Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Học xong bài này học sinh nắm được:

* Kiến thức:

- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.

* Kĩ năng:

- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.

- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.

* Thái độ:

 

doc 15 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN HỌC THỨ CHÍN
Ngµy so¹n : 09/10/2010 
Ngµy d¹y: 7a1 : ..............................7a2 : ................................7a3 : .................................... 
TiÕt : 33
Ch÷a lçi vÒ quan hÖ tõ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	Học xong bài này học sinh nắm được:
* Kiến thức: 
- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.
* Kĩ năng: 
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
* Thái độ: 
- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng khi nói, viết
B. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi /SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
	? Thế nào là quan hệ từ? Cách sử dụng quan hệ từ.
* HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài. ( 1’ )
	Các em đã nắm được đặc điểm của quan hệ từ và biết cách sử dụng quan hệ từ, nhưng vẫn còn một số em sử dụng quan hệ từ chưa phù hợp, để giúp các em biết cách chữa lỗi về quan hệ từ bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu.
* HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới. ( 35’ )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Treo bảng phụ.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
? Khi đọc hai câu văn trên em thấy ý nghĩa của chúng như thế nào?
? Theo em lý do nào khiến cho 2 câu văn thiếu lô gích như vậy?
? Vậy các quan hệ từ đó nên dùng ở vị trí nào trong câu và em sẽ dùng quan hệ từ nào?
? Qua đó nêu cách sửa khi dùng thiếu quan hệ từ ?
GV: Khái quát chuyển ý.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
? Nghĩa của 2 câu văn trên như thế nào?
? Lý do nào khiến cho hai câu văn có nghĩa như vậy?
? Để giúp cho câu văn dễ hiểu hơn cần làm như thế nào?
? Theo em sẽ thay bằng những quan hệ từ nào?
? Vì sao em chọn thay bằng quan hệ từ" Nhưng" vào câu thứ nhất và quan hệ từ" vì" vào câu thứ 2?
GV: Khái quát, chuyển ý.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của 2 câu trên?
? Vì sao 2 câu trên không có chủ ngữ?
? Để khôi phục CN của hai câu trên chúng ta cần làm như thế nào?
GV: Khái quát chuyển ý.
? Quan hệ từ được dùng trong văn bản thường có tác dụng gì?
? Trong các câu in đậm dưới đây, quan hệ từ có tác dụng ấy không? Hãy phân tích.
? Như vậy các câu trên mắc lỗi gì?
? Nêu cách sửa của những câu văn trên?
- GV: Khái quát các lỗi mà học sinh thường mắc phải khi sử dụng quan hệ từ.
? Khi sử dụng quan hệ từ, chúng ta thường mắc phải những lỗi như thế nào?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
? Có thể thêm quan hệ từ nào vào 2 câu trên.
- Gọi học sinh đọc bài tập 2.
? Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ thích hợp.
? Vì sao em lại lựa chọn các quan hệ từ trên để thay thế?
- Nêu yêu cầu bài tập 3. 
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS đọc bài tập.
- Nhận xét.
- Phát hiện trả lời.
- Tìm quan hệ từ phù hợp.
- Độc lập trả lời.
- HS Đọc bài tập.
- Nêu nhận xét.
- Phát hiện.
- Trả lời độc lập.
- HS tìm quan hệ từ phù hợp.
- Trả lời độc lập.
- Đọc bài tập.
- Phân tích ngữ pháp.
- HS giải thích.
- Độc lập trả lời.
- Trả lời.
- Đọc bài tập /107.
- Phát hiện lỗi sai.
- Nêu cách sửa.
- Khái quát, rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Trả lời độc lập.
- Đọc bài tập2
- Lựa chọn thay thế.
- Thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- HS làm bài 
- Trình bày.
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
1. Thiếu quan hệ từ.
- Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
- Ý nghĩa của chúng chưa rõ ràng, chưa lô gích.
- Hai câu văn thiếu lô gích vì dùng thiếu quan hệ từ.
- Đừng nên nhìn hình thức (mà) đánh giá kẻ khác.
- Câu tục ngữ này chỉ đúng (với ) xã hội xưa còn (với) ngày nay thì không đúng.
- Cách sửa: Thêm quan hệ từ phù hợp vào câu văn để tạo ý nghĩa rõ ràng.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến đúng giờ.
- Chim sâu rất có ích cho nhân dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
- > Nghĩa chưa rõ ràng còn lủng củng.
- Dùng quan hệ từ chưa phù hợp.
- Thay các quan hệ từ khác cho phù hợp tạo sự rành mạch rõ ràng trong câu văn.
- Và: Nhưng.
- Để: Vì.
- Ở câu thơ thứ nhất diễn đạt các sự việc hàm ý tương phản cho nên có thể dùng từ " Nhưng" thay cho từ" và".
- Câu thứ 2: người viết muốn giải thích lý do tại sao lại nói chim sâu có ích cho nhân dân.Để diễn đạt lý do đó, nên dùng từ" vì" thay thế cho từ " để".
3. Thừa quan hệ từ.
- Qua câu ca dao ... con cái.
- Về hình thức... nội dung.
- Vì: Quan hệ từ qua, về, đã biến CN thành trạng ngữ.
- Bỏ quan hệ từ thừa.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
-> Liên kết câu trong văn bản, liên kết ý trong câu.
- Bỏ quan hệ từ thừa và thêm quan hệ từ tạo thành cặp: Không những- mà còn.
- Câu 2: Thêm quan hệ từ: ''Mà''
=> Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị.
* Ghi nhớ:
 SGK tr 107
II. Luyện tập.
1. Bài tập1.
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.
2. Bài tập 2:
a. Thay quan hệ từ " với" bằng "Như" 
b. Thay quan hệ từ" Tuy" bằng "Dù"
c. Thay quan hệ từ "Bằng"="Về", "Bằng"= "Qua"
- > Tạo cho câu văn tính mạch lạc 
và lô gích.
3. Bài tập 3.
a. Dùng quan hệ từ đúng.
b. Dùng quan hệ từ đúng.
c. Dùng thừa quan hệ từ "cho"
d. Dùng đúng quan hệ từ.
e. Quan hệ từ :"Của"đặt sai vị trí phải dịch nên trước nhóm từ: Bản thân mình.
g. Dùng thừa quan hệ từ "Của".
h. Dùng đúng quan hệ từ.
i. Quan hệ từ "Giá" dùng chưa đúng vì từ " Giá" chỉ nêu lên điều kiện - giả thiết.
D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: ( 4’ )
? Khi sử dụng quan hệ từ , chúng ta thường mắc những lỗi nào?
- Về nhà: + Học ghi nhớ.
 + Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư.
Ngµy so¹n: 10/10/2010 
Ngµy d¹y: 7a1 : ..............................7a2 : ................................7a3 : .................................... 
TiÕt 34: 
HDĐT: Xa ng¾m th¸c nói L­
 ( Väng L­ S¬n béc bè ) - LÝ B¹ch
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	Học xong bài này học sinh thấy được:
* Kiến thức: 
	- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.
	- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
	- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
* Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ Hán Việt.
* Thái độ: 
- Biết trân trọng những giá trị của thơ Đường, có ý thức học tập thơ Đường.
B. CHUẨN BI: 
- Giáo viên: Soạn bài.
- Học sinh: Chuẩn bị bài
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
* HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
? Đọc thuộc lòng bài thơ '' Bạn đến chơi nhà'' Theo em, bài thơ hay nhất ở câu nào? Vì sao?
* HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài. ( 1’ )
	Thơ Đường là thành tựu rực rỡ nhất của văn học đời Đường ( TKVII->TKX) là một trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc, đồng thời là một thành tựu đột xuất của thơ ca nhân loại, do 2000 nhà thơ sống ở triều đại nhà Đường viết nên. Nói đến thơ Đường ta phải kể đến nhà thơ Lí Bạch và bài thơ '' Xa ngắm thác núi Lư'' là một trong những bài thơ nổi tiếng của ông.
* HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới. ( 35’ )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Nêu yêu cầu đọc.
- Đọc chính xác giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca.
- HS lắng nghe.
- GV đọc.
- Gọi học sinh đọc- gọi học 
- HS đọc bài 
I. Hướng dẫn Đọc:
sinh nhận xét.
- Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao.
- HS: Đọc
? Nêu hiểu biết của em về tác giả , tác phẩm.
HS: Trình bày
- GV: Lý Bạch là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. Thơ ông viết về đủ mọi đề tài vịnh cảnh,thưởng hoa, nỗi đau của người dân... Dù viết theo đề tài nào thì thơ ông luôn tuyệt tác, người đời thường gọi ông là tiên thi.
HS: Nghe
- Đọc thầm phần dịch nghĩa phần hán việt.
HS: Đọc
? Hãy giải thích nghĩa của các từ: Vọng, lư sơn, bộc bố? Nhan đề bài thơ.
HS: Giải nghĩa
? Căn cứ vào nghĩa của hai chữ "Vọng"( Nhan đề bài thơ) và " "Dạo" ( Câu 2) Em hãy xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả? Vị trí ấy có lợi như thế nào trong quan sát và miêu tả?
HS: Phát hiện
- Gọi học sinh đọc câu 1.
HS: Đọc
? Xác định đối tượng miêu tả ở câu thơ thứ nhất?
HS: Phát hiện
? Xét trong mối quan hệ với 3 câu sau thì câu 1 có vai trò gì?
HS: Nhận xét
? Vì sao dân gian gọi ngọn núi cao của dãy Lư sơn là Hương Lô?
HS: Giải thích
? Qua việc miêu tả của nhà thơ em cảm nhận được gì ở vẻ đẹp núi Lư?
HS: Trình bày
- Gọi học sinh đọc 3 câu thơ cuối.
HS: Đọc
? Ba câu thơ cuối tập trung miêu tả đối tượng nào?
HS: Phát hiện
? Theo dõi câu 2 đối chiếu với phần dịch thơ, dịch nghĩa hãy xem chữ nào trong nguyên tắc không có mặt trong phần dịch thơ.
HS: Phát hiện
? Quải có nghĩa là treo, như vậy chữ quải có mặt trong câu thơ đã giúp cho người đọc thấy được cảnh thác núi Lư hiện lên như thế nào?
? Vậy chữ" Quải" Trong câu thơ còn có ý nghĩa nào?
HS: Trình bày
? Vẻ đẹp nào của thác nước Lư Sơn được hiện nên qua câu thơ thứ 2?
HS: Phat biểu
? Trong câu thơ thứ 3 từ nào là từ quan trọng? Vì sao?
HS: Phát hiện
? Dựa vào 2 từ đó em thấy dòng thác lúc này ở trạng thái nào?
HS: ảình bày
? Thông qua cách dùng từ của tác giả ta còn hình dung được hình thể của núi như thế nào?
HS: Trả lời
? Trong câu thơ còn sử dụng con số 3000 thước, theo em con số đó có tác dụng gì trong việc miêu tả thác nước?
HS: Trình bày
 ? Nhận xét việc dùng từ và cách diễn đạt của nhà thơ ở câu thơ thứ 3? Dòng thác được hiện lên như thế nào?
HS: Nhận xét
? Miêu tả được cảnh đó là nhờ vào từ ngữ nào? 
HS: Phát hiện
? Hai động từ trong câu thơ cuối gợi cho người đọc ảo giác gì?
HS: Trình bày
? Nhận xét hình ảnh so sánh trong câu thơ cuối? Cách so sánh có hợp lí không? Vì sao?
HS: Nhận xét
? Câu thơ cuối tác giả thành công ở nghệ thuật nào?
HS: Phát biểu
? Nét độc đáo đó đã tạo nên Lư sơn vẻ đẹp như thế nào?
HS: Trả lời 
GV: Câu thơ cuối xưa nay được coi là câu thơ nổi tiếng bởi nó đã kết hợp tài tình giữa cái ảo và cái chân, cái tình của cảnh.
? Để có được bức tranh toàn cảnh Lư sơn đẹp như vậy. Người viết phải là người như thế nào?
HS: Trình bày
GV: Khái quát chuyển ý.
? Em hiểu gì về tính cách, tình cảm của tác giả qua bài thơ?
HS: Phát biểu
II. Hướng dẫn đọc- Hiểu văn bản
1. Cảnh thác núi Lư.
- Đứng từ xa, thấp hơn so với chiều cao của thác.
- Đây là điểm nhìn tối ưu. Điểm nhìn đó không cho phép khắc hoạ cảnh vật một cách chi tiết nhưng lại có lợi thế để phát hiện được vẻ đẹp toàn cảnh.
* Câu 1: 
- Ngọn núi Hương Lô.
- Là cái phông nền cho toàn cảnh.
- Nghĩa đen: Hương Lô có nghĩa là lò hương.
- Dáng núi: Trông xa như chiếc lò Hương nhân tạo khổng lồ.
- > Vẻ đẹp của Lư sơn hùng  ... 
? Hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
? Tuy có một số nét nghĩa khác nhau nhưng từ trông trong các nhóm trên vẫn có nghĩa chung là gì?
GV: Các từ trên được gọi là từ đồng nghĩa.
? Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
? So sánh nghĩa của từ quả và trái trong 2 ví dụ?
GV: Các từ trái, quả là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Cho học sinh đọc ví dụ 2.
? Nghĩa của 2 từ hy sinh và bỏ mạng trong 2 câu văn trên có điểm gì giống và khác nhau?
GV: Những từ trên là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
? Qua tìm hiểu có mấy loại từ đồng nghĩa đó là những loại nào?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
? Các từ trái và quả, bỏ mạng và hy sinh có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
? Ở bài 7, tại sao đoạn trích" Chinh phụ ngâm khúc lại lấy tên là sau phút chia li mà không lấy tên là sau phút chia tay?
GV: Như vậy có trường hợp từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau được, có những trường hợp không thể thay thế cho nhau được vì sắc thái ý nghĩa của chúng khác nhau.
? Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu bài tập 1 . Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau .
- GV cho học sinh làm theo nhóm .
- Gọi đại diện trình bầy 
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- Gọi học sinh làm .
- Yêu cầu: Tìm 1 số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân .
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- GV nêu yêu cầu làm bài.
? Bài tập 5 nêu yêu cầu gì?
- Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau .
- Học sinh : Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh đọc bài thơ.
- Tìm từ đồng nghĩa.
- HS nghe.
- Tìm từ đồng nghĩa.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trả lời.
- Rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc bài tập.
- So sánh, nhận xét.
- Đọc ví dụ.
- So sánh, nhận xét.
- Độc lập, trả lời.
- Đọc
- Trả lời độc lập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- HS lắng nghe.
- Rút ra nhận xét.
- Đọc ghi nhớ.
- Tìm từ đồng nghĩa.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nghe.
- Học sinh làm bài.
- Tìm từ địa phương đồng nghĩa .
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài theo yêu cầu.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
1. Bài tập.
- Từ đồng nghĩa.
+ Rọi: Chiếu, soi
+ Trông: Nhìn, ngó, nhòm.
+ Trông: Trông coi, chăm sóc, coi sóc.
+ Trông: Hy vọng, trông ngóng, mong đợi.
-> Đều nói về động tác hướng mắt về một đối tượng nào đó để nhận biết đối tượng đó.
2. Ghi nhớ: 
SGK tr 114
II. Các loại từ đồng nghĩa.
1. Bài tập.
* Quả, trái: Có nghĩa giống nhau cùng chỉ một bộ phận của cây do hoa tạo thành.
- > Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Hy sinh.
- Bỏ mạng:
+ Giống nhau cùng chỉ cái chết.
+ Khác nhau: Hy sinh - Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả
( mang sắc thái trang trọng )
- Bỏ mạng - Chết vô ích 
( Mang sắc thái khinh bỉ)
- > Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Ghi nhớ: 
SGK tr 114
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Bài tập.
- Trái, quả có thể thay thế cho nhau được vì chúng có sắc thái giống nhau.
- Hy sinh- bỏ mạng không thể thay thế cho nhau được vì ý nghĩa sắc thái của chúng không giống nhau.
- Chia tay và chia li đều có nghĩa giống nhau là rời nhau, mỗi người đi mỗi nơi.
- Dùng từ chia li hay hơn vì nó tạo được không khí cổ xưa và diễn tả được cảnh ngộ bị sầu của người chinh phụ.
2. Ghi nhớ: 
SGK tr 115
IV. Luyện tập.
1. Bài tập1.
- Gan dạ: Can đảm , can trường.
- Nhà thơ : Thi sĩ , thi nhân.
- Mổ xẻ: Phẫu thuật , giải phẫu .
- Của cải: Tài sản .
- Tên lửa : Hoả tiễn .
- Đòi hỏi : Nhu cầu , yêu cầu 
- Lẽ phải : Chân lý .
- Nước ngoài : Ngoại quốc .
- Loài người : Nhân loại.
2. Bài tập 2.
- Máy thu thanh : Ra - đi - ô.
- Sinh tố : Vi ta min .
- Xe hơi : Ô tô .
- Dương cầm : Pi- a- nô.
3. Bài tập 3
- Mũ - nón.
- Bao diêm - hộp quẹt.
- Cha : Tía - ba .
4. Bài tập 4.
....Đã trao tận tay ...
- Bố tôi tiễn khách ...
... Đã phần nào .
- ... Người ta cười cho...
5. Bài tập 5.
- Ăn: Sắc thái bình thường.
- Xơi: Sắc thái lịch sự xã giao 
- Chén: Sắc thái thân mật .
- Cho: Người có thứ bậc cao cho người có thứ bậc thấp.
- Tặng: Người trao vật không phân biệt ngôi thứ .
- Biếu: Người trao vật ở ngôi thấp hơn người nhận.
6. Bài tập 6 .
a. Thành quả - câu1 .
- Thành tích - câu 2 .
b. Ngoan cố - câu 1 .
- Ngoan cường - câu 2.
c. Nghĩa vụ - câu 1 .
- Nhiệm vụ - câu 2 .
D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: ( 4’ )
- Học ở nhà : Học ghi nhớ 
- Làm bài tập : 7,8,9.
- Soạn : Cách lập ý của văn bản.
Ngµy so¹n: 4/10/2006 
Ngµy d¹y: 7a1 : ..............................7a2 : ................................7a3 : .................................... 
TiÕt: 36
C¸ch lËp ý cña bµi v¨n biÓu c¶m.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	Học xong bài này học sinh nắm được:
* Kiến thức:
	- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
* Kĩ năng:
	- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
* Thái độ: 
	- Có ý thức vận dụng các cách lập ý trên vào làm bài văn biểu cảm.
B. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Bảng phụ
	- Học sinh: Chuẩn bị bài ( Đề a,d - Bài tập phần luyện tập )
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ. ( 3’ )
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
* HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài. ( 1’ )
Tình cảm con người vốn dĩ rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Cách biểu lộ tình cảm muôn hình muôn vẻ. Biểu cảm theo cách nào là tùy thuộc vào qui luật tình cảm cũng như thói quen suy nghĩ, biểu cảm của con người. Bài học hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu một số cách biểu cảm thường gặp.
* HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Gọi học sinh đọc biểu cảm đoạn văn SGK. Chú ý đoạn văn từ ''Các em-> vui hạnh phúc hòa bình ''
? Đoạn văn biểu đạt ý gì?
? Để thể hiện sự gắn bó ''Còn mãi'' của cây tre, đoạn văn đã nhắc đến những gì ở tương lai?
- HS theo dõi đoạn tiếp.
? Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nào?
? Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre?
? Tác giả trình bày cảm xúc đó bằng cách nào?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn 2 /SGK.
? Đoạn văn kể về việc gì?
? Nội dung ấy được trình bày theo trình tự nào?
( Đoạn nào tác giả nghĩ về con gà đất trong quá khứ ?)
? Đoạn nào biểu hiện suy nghĩ trực tiếp về đồ chơi trẻ con trong quá khứ?
- Chú ý từ ''say mê, kì diệu'' trong đoạn văn.
? Em có thể thay từ ''Say mê, kì diệu'' bằng các từ đồng nghĩa nào?
? Em thấy dùng từ nào thích hợp hơn, hay hơn ?
- GV: để diễn đạt ý, người ta có thể dùng nhiều những từ đồng nghĩa. Nhưng các em cần lựa chọn từ phù hợp với văn cảnh để biểu cảm được hay hơn.
? Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả?
? Cách trình bày cảm xúc ở đoạn 2 khác đoạn 1 như thế nào?
- Theo dõi đoạn văn 3.
? Nêu nội dung của đoạn văn?
? Người viết đã thể hiện tình cảm ấy bằng cách nào?
? Tác giả đã tưởng tượng ra những tình huống như thế nào?
GV: Xen lẫn vào đó là những lời hứa hẹn ''Không bao giờ có thể quên được cô giáo...''
- Đến đây biết thêm một cách lập ý nữa cho bài văn biểu cảm là gì?
- Quan sát đoạn văn 4 /SGK
? Đoạn văn viết về ai? Thông qua hình ảnh nào?
? Để miêu tả được hình dáng và khuôn mặt của U, người viết đã sử dụng phương tiện nào?
? Qua quan sát và miêu tả về U tôi người viết bày tỏ cảm xúc gì?
? Qua đoạn văn, em thấy quan sát trong miêu tả có vai trò như thế nào trong việc bày tỏ cảm xúc?
? Nhắc lại : Các cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm?
? Để bài văn biểu cảm chiếm được lòng tin và sự đồng cảm của người đọc, tình cảm phải như thế nào?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
? Xác định đối tượng của đề nội dung?
? Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên?
- Gọi học sinh trình bày bài của mình.
- GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
- GV: Hướng dẫn học sinh viết bài văn hoàn chỉnh dựa vào dàn ý trên.
- Chỉ rõ: Em đã trình bày cảm xúc theo cách nào?
- Học sinh đọc
- Độc lập trả lời.
- Trả lời.
- Trình bày ý kiến.
- Phát biểu
- Nhận xét khái quát.
- Đọc đoạn văn.
- Xác định nội dung.
- Phát hiện.
- Trả lời
- Tìm từ đồng nghĩa thay thế.
- Nhận xét.
- Phát hiện
- So sánh, nhận xét.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Phát hiện.
- Nêu ý kiến
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét.
- Khái quát kiến thức.
- Học sinh xác định đối tượng.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Viết thành bài hoàn chỉnh.
I. Những cách lập ý của bài văn biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại và tương lai:
-> Sự gắn bó'' còn mãi'' của cây tre với các em, với dân tộc Việt Nam.
- Sắt thép nhiều hơn tre nứa...
- Tre xanh vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình...
=> Tự hào, yêu mến cây tre. Tác giả gọi là'' cây tre Việt Nam''.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:
- Nội dung: Niềm say mê con gà đất - đồ chơi thưở nhỏ.
- Đoạn 1: Từ đầu -> kèn đồng
- Đoạn 2
+ Say mê: thích thú, say sưa
+ Kì diệu: Kì lạ, tuyệt diệu
-> Say mê, kì diệu.
- Cảm xúc: Nhớ kỉ niệm tuổi thơ, nuối tiếc những món đồ chơi và những ngày ấu thơ.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
- Tình cảm của học trò với cô giáo.
- Gợi lại những kỉ niệm.
- Tưởng tượng gặp cô giữa đám học trò nhỏ
- Nghe tiếng cô giảng bài...
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước
- Đoạn văn: SGK.
- Nội dung: Đoạn văn viết về U tôi qua hình dáng, khuôn mặt.
- Quan sát và miêu tả.
- Lòng yêu mến kính trọng đối với cha mẹ.
- Quan sát, miêu tả giúp người viết bộc lộ cảm xúc một cách chân thành và sâu sắc hơn.
- Có 4 cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
- Cảm xúc phải chân thành sâu sắc.
- Có thể kết hợp cả 4 cách trên trong một bài văn biểu cảm.
* Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập.
1. Bài tập1.
- Đề: Cảm xúc về vườn nhà.
a. Tìm hiểu đề.
- Đối tượng: Vườn nhà em.
- Nội dung: Tình cảm thái độ đối với vườn.
b. Tìm ý.
c. Lập dàn ý.
+Mở bài: Giới thiệu vườn nhà, tình cảm đối với vườn.
+ Thân bài: Vườn và cuộc sống vui buồn gia đình và bản thân.
- Vườn là lao động của cha mẹ.
- Vườn qua 4 mùa.
+ Kết bài:
- Cảm xúc về vườn.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập1 phần b, c, đ
- Soạn bài : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
* Thống nhất phương pháp dạy kiểu bài lập ý cho bài văn biểu cảm
+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận diện được các dạng lập ý của bài văn biểu cảm.
+ Bước 2: Đặc điểm các dạng lập ý của bài văn biểu cảm.
+ Bước 3: Vận dụng các dạng lập ý để làm bài văn biểu cảm.
 4 dạng: 
1. Liên hệ hiện tại với tương lai.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
4. Quan sát suy ngẫm.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 8 tu dong nghia.doc