Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 33: Chữa lổi về quan hệ từ (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 33: Chữa lổi về quan hệ từ (Tiết 2)

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về quan hệ từ phát hiện được các lổi thường gặp về quan hệ từ, biết cách chữa lổi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ trong nói và viết.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 33: Chữa lổi về quan hệ từ (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 33
	Ngày soạn:15/10/08
chữa lổi về quan hệ từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về quan hệ từ phát hiện được các lổi thường gặp về quan hệ từ, biết cách chữa lổi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ trong nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Quan hệ từ là gì? cho ví dụ trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ nếu - thì.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài dạy.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Gợi dẫn hs chữa lổi.
* Hai câu thiếu quan hệ từ chổ nào? Chữa lại cho đúng.
* ý nghĩa của hai câu này bình đẵng hay trái ngược nhau?
* Trong ví dụ b, vế sau có quan hệ mục đích với vế trước không hay có quan hệ giải thích?
* Vì sao hai câu đều thiếu chủ ngữ?
Hs: Tự chữa lổi trong câu trên.
* Khi sữ dụng quan hệ từ cần tránh những vấn đề nào?
Hs: Thảo luận, tự trình bày.
Hs: Đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, trình bày bài tập 1.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Hs: Tự thảo luận , làm bài tập 2 vào vở sau đó lên bảng trình bày.
I. Các lổi thường gặp về quan hệ từ:
1. Thiếu quan hệ từ:
- ... mà....
- .... với.....
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa:
a, Và: Quan hệ từ bình đẵng đặt trong câu có hai vế trái ngược nhau à không phù hợp về nghĩa. Thay từ và thành từ nhưng.
b, Từ để biểu thị ý nghĩa mục đích, công dụng ... trong câu này vế sau có tác dụng giải thích cho vế trước vì vậy dùng quan hệ từ để là không phù hợp. Thay từ để thành từ Vì.
3. Thừa quan hệ từ:
- Vì hai câu dùng thừa quan hệ từ. có thể bỏ từ quaà về.
4. Chữa lổi dùng từ:
- Không những giỏi về môn Toán mà Nam còn giỏi cả về môn văn.
- Nó thích tâm sự với mẹ mà không....
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
-.......từ....
-.......để.....
Bài tập 2:
-Với à như.
- Tuy àdù.
- Bằng à về. 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về quan hệ từ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm các bài tập, chuẩn bị bài từ đồng nghĩa.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:19/10/08
Tiết thứ 34
xa ngắm thác núi lư
	(Lý bạch)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp tráng lệ huyền ảo của thác núi Lư trong mắt tác giả. Tình yêu thiên nhiên say đắm trong tâm hồn hào phóng, trí tưởng tượng mãnh liệt của nhà thư Lý Bạch.
2. Kĩ năng: Kĩ năng phân tích cảnh thiên nhiên tráng lệ huyền ảo qua trí tưởng tượng mãnh liệt của tác giả.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, tranh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà, Nêu cảm nhận về tình bạn của tác giả?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu vài nét giá trị của thơ đường và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2:
* Khung cảnh ở núi Lư được tác giả miêu tả như thế nào?
* Thác nước được tác giả miêu tả ra sao?
* Lời thơ nào diễn tả sức mạnh của dòng nước?
* Câu thơ đã gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
* Chữ nào được sử dụng một cách táo bạo trong lời thơ?
* Mục đích dùng từ của tác giả?
* Tìm những từ ngữ chỉ sự có mặt của nhà thơ?
* Các hoạt động chiêm ngưởng, thưởng thức đó ra sao?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Lý Bạch (701 - 762) được mệnh danh là Tiên thơ , ông thường viết về chiến tranh, tình yêu, tình bạn...
2. Đọc bài:
3. Chú thích:
II. Phân tích:
1. Cảnh thác núi Lư:
- Cảnh hùng vĩ, huyền ảo: Núi có mây mù che như chiếc lô hồng.
- Tác giả so sánh dòng thác từ xa.
Bằng từ Phi cho thấy sức mạnh của dòng thác đỏ từ trên cao xuống.
à Gợi tả sức sống mảnh liệt của dòng thác.
à Sự kì ảo của thiên nhiên.
- Tg dùng từ lạc(rơi xuống) à tính gợi hình, gợi cảm cao.
2. Tình cảm của nhà thơ trước cảnh núi Lư:
- Bằng những động từ: Vọng, dáo khan, nghi..à Niềm say mê khám phá vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên một cách đắm say.
à Thiên nhiên cao rộng, mảnh liệt phi thường.
III. Tổnh kết:
ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
Quyết chí thành danh
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh.
	Ngày soạn:20/10/08
Tiết thứ 35
từ đồng nghĩa
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm được khái niệm của từ đồng nghĩa và sự phân loại của từ đồng nghĩa
2. Kĩ năng: Nâng cao khã năng sử dụng từ đồng nghĩa trong nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cần chú ý điều gì khi sử dụng quan hệ từ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv Cho hs quan sát một số ví dụ và dẫn vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc bản dịch thơ Xa ngắm thác núi lư và trả lời câu hỏi.
* Tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, trông?
* Từ trông ngoài nghĩa đó còn có các nghĩa sau:
a, Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b, mong.
tìm các từ đồng nghĩa với các nghĩa trên?
* Từ đồng nghĩa là gì?
Hs: Thảo luận trình bày. 
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
* So sánh hai ví dụ có thể thay hai từ quả và trái cho nhau được không? Vì sao?
* Từ Hi sinh và từ Bỏ mạng có thay thế cho nhau được không? Vì sao?
* Tìm từ đồng nghĩa với các từ Người mẹ, người cha, anh trai.
Hs: Thân phụ- mẫu, anh cả.
* Có các loại từ đồng nghĩa nào?
Hoạt động 3:
* Các từ quả - trái, hi sinh - bỏ mạng có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
* Tại sao không thể thay thế Sau phút chia ly thành Sau phút chia tay?
Hs: Rút ra kết luận về sử dụng từ đồng nghĩa.
Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
Hoạt động 4:
Hs: Đọc kỉ và thực hiện theo yêu cầu của bài tập1.
Gv: Đánh giá, bổ sung.
Hs: Thảo luận trình bày bài tập 2 vào vở sau đó lên bảng trình bày.
Gv: Đánh giá, bổ sung.
I. Từ đồng nghĩa:
1. Ví dụ:
- Rọi = chiếu.
- Trông = nhìn.
a, coi sóc, coi, trông nom...
b, hi vọng, ngóng, đợi....
2. Nhận xét: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa:
1. Ví dụ:
* Ví dụ 1:
Quả- trái có thể thay thế cho nhau được vì ý nghĩa của câu không thay đổi.
à Đồng nghĩa hoàn toàn.
* Ví dụ 2:
- Hi sinh, bỏ mạng có chung một nét nghĩa là chết nhưng không thể thay thế cho nhau được vì sẽ làm thay đổi sắc thái biểu cảm của câu.
à Đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Nhận xét: có hai loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa không hoàn toàn có sắc thái ý nghĩa khác nhau. Đồng nghĩa hoàn toàn không phân biệt sắc thái ý nghĩa.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa:
1. Quả - trái : Có thể thay thế cho nhau.
Hi sinh -bỏ mạng không thể thay thế cho nhau.
2. Chia ly à chia tay mải mải, lâu dài, không có hen ngày gặp lại.
Chia tay à Tạm thời, có ngày hen gặp lại.
ằ Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau, phải biết lựa chọn một số từ đồng nghĩa đúng thực tế, sắc thái biểu cảm.
IV. Luện tập:
Bài tập 1:
Gan dạ à can đảm, can trường.
Nhà thơ à thi sĩ, thi nhân.
Mổ xẻ à phẩu thuật, giải phẩu.
Của cải à tài sản.
Tên lữa à hỏa tiển.
Bài tập 2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niện và các loại từ đồng nghĩa.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Từ trái nghĩa.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:20/10/08
Tiết thứ 36
cách lập ý của bài văn biểu cảm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được các dạng văn xuôi biểu cảm và cách lập ý tương ứng.
2. Kĩ năng: Cũng cố kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: bảng phụ, mẫu văn biểu cảm, đề văn biểu cảm.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài dạy.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc đoạn văn.
* Là người từng trải và nhạy cảm, tg đã phát hiện ra những quy luật gì? Lấy dẫn chứng?
* Qua quy luật ấy, tg khẵng định điều gì? Lấy dẫn chứng?
* Cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ sự thật nào?
Hs: Đọc đoạn văn.
* Niềm say mê con gà đất được tác giả bắt nguồn từ suy nghĩ nào? Suy nghĩ ấy thể hiện khát vọng gì?
* Tác giả phát hiện điều gì về đặc điểm của đồ chơi?
Hs: Đọc đoạn văn.
* Tình cảm của người viết đối với cô gái bắt nguồn từ quá khứ hay hiện tại?
* Hình ảnh của cô được tôn vinh như thế nào?
* Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, đất nước được khơi nguồn từ cảm hứng gì?
* Tình cảm đó ra sao?
* Tại sao ngồi mũi Lũng Cú - cực Bắc, tác giả luôn liên tưởng đến nũi Cà mau, cực Nam của tổ quốc?
* Tình cảm của tác giả?
* Tại sao tình cảm của tác giả đối với người mẹ vừa tha thiết, thấp thoáng nổi buồn, ân hận?
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, trình bày vào vở sau đó trình bày trước lớp.
I. những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm:
1. Liên hệ với tương lai:
- Quy luật của sự phát triển, đào thải.
....rồi đây lớn lên...ngày mai...
- khẵng định sự bất tử của cây tre.
..tre còn mải...
- Bóng mát, khúc nhạc, cổng chào...
à tre, biểu tượng cho đất nước Việt nam, ngay thẵng, thủy chung.
2. Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại:
- Suy nghĩ hóa thân thành con gà trống à khát vọng trở thành người thổi kèn đồng.
- Phát hiện tính mong manh của đồ chơi. à liên tưởng linh hồn đồ chơi đã chết à Đồ chơi không phải là vật vô tri vô giác.
ằ Nhờ có chúng, con người hướng tới cái đẹp.
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:
a, Bắt nguồn từ kí ức (em nhớ lại.....chẵng quên cô được)
- Tôn vinh: Cô cũng có lòng tốt, dịu hiền như người mẹ...
b, Mùa thu biên giới à Tình yêu đất nước gắn bó với mảnh đất bắc.
- Nghĩ về sự giàu đẹp, phong phú, đa dạng của đất nước à Khát vọng thống nhất.
4. Quan sát, suy ngẩm:
- Khơi phát từ trong tâm tưởng, suy nghĩ
- Tha thiết về tình cảm ruột thịt day dứt, ân hận vì người.
II. Luyện tập:
Tìm ý cho đề văn: Cảm nghĩ của em về dòng sông que hương.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập. chuẩn bị cho bài luyện nói với đề văn Cảm nghĩ của em về tình bạn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct33-t36.doc