Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Khái niệm từ đồng nghĩa.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 2. Kĩ năng

 - Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.

 - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.

 - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.

 3. Thái độ

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Tiết: 35 
Ngày dạy : 11/10/ 2011	
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
- Khái niệm từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
 2. Kĩ năng
 - Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.
 - Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
 - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
 - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.
 3. Thái độ
 - Giáo dục kĩ năng sống: Cĩ ý thức lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa chính xác.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập.
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, hợp tác nhóm, quy nạp
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 - Khi sử dụng quan hệ từ em cần tránh những lỗi nào? (5đ)
 - Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? (4đ)
Tơi với nĩ cùng chơi.
Trời mưa to và tơi vẫn tới trường.
Nĩ cũng ham đọc sách như tơi.
Giá hơm nay trời khơng mưa thì thật tốt.
 - Nêu những lỗi cần tránh khi sử dụng quan hệ từ? (5đ)
 - Những trường hợp sau, trường hợp nào cĩ thể bỏ quan hệ từ?
( 3 đ )
Nhà tơi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
Hãy vươn lên bằng chính sức mình.
Nĩ thường đến trường bằng xe đạp.
Bạn Nam cao bằng bạn Minh.
 - Nhận xét, đánh giá.
 - ... tránh những lỗi: thiếu quan hệ từ, dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa, thừa quan hệ từ, dùng quan hệ từ mà khơng cĩ tác dụng liên kết. ( 5 đ )
 - Câu b. ( 3 đ )
Câu a ( 3 đ )
 - Soạn bàiđầy đủ ( 2đ )
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Khi nĩi và viết cĩ những trường hợp phát âm giống nhau, nghĩa lại hồn tồn khác nhau. Trái lại cĩ những từ phát âm khác nhau nhưng lại cĩ nét nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ta sẽ gọi là từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa? Cách sử dụng thế nào cho chính xác chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm từ đồng nghĩa.
 ¬ Đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của Tương Như (Giáo viên ghi ở bảng phụ) và tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trơng.
 Ø Từ đồng nghĩa.
 + Rọi: chiếu, soi, tỏa ...
 + Trơng: nhìn, ngĩ, dịm, liếc ...
 ¬ Tìm các từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa sau của từ “trơng”.
Coi sĩc, giữ gìn cho yên ổn.
Mong.
 Ø Các nhĩm từ đồng nghĩa.
Trơng coi, coi sĩc, chăm sĩc.
Hi vọng, trơng ngĩng, mong đợi
 ¬ Theo em thế nào là từ đồng nghĩa, cho VD.
 Ø Chết, từ trần , qua đời
 Yêu cầu 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK.
*Bài tập nhanh: 
 ¬ Dựa vào kiến thức đã học về từ Hán Việt, em hãy xác định các từ đồng nghĩa ở hai bài thơ “Vọng Lư Sơn bộc bố”, “Phong kiều dạ bạc”.
 Ø Ba từ đồng nghĩa đều nĩi đến sơng đĩ là: xuyên-hà-giang.
* Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa
 Học sinh đọc VD 1,2 ở mục II SGK.
 Thảo luận nhĩm 5 phút.
 ¬ 1. So sánh nghĩa của từ “quả” và từ “trái” ở VD1.
 2. Nghĩa của hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” ở VD2 cĩ gì giống nhau và khác nhau?
 Ø - Nghĩa của “qủa” và “trái” giống nhau hồn tồn nên cĩ thể thay thế cho nhau được.
 - Hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” khơng thay thế cho nhau được vì sắc thái ý nghĩa khác nhau.
 ¬ Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa?
 Ø Cĩ 2 loại. Từ đồng nghĩa hồn tồn khơng phân biệt sắc thái ý nghĩa và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn cĩ sắc thái nghĩa khác nhau.
 Học sinh đọc ghi nhớ 2 SGK
* Hoạt động 3: Sử dụng từ đồng nghĩa
 HS thảo luận 2 phút
 ¬ Các từ “quả”, trái” cĩ thể thay thế được khơng. Vì sao?
 Ø Cĩ thể thay thế cho nhau được vì sắc thái nghĩa trung hịa.
 ¬ Các từ “bỏ mạng, hi sinh” cĩ thể thay thế được khơng. Vì sao?
 Ø Khơng thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau.
 ¬ Từ 2 VD trên em cĩ nhận xét gì về việc sử dụng từ đồng nghĩa?
 HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Luyện tập 
 Đọc yêu cầu BT1 (HS thảo luận 3 phút)
 ¬ Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau.
 Các nhĩm trình bày.
 Nhận xét, đánh giá.
 Đọc BT 2 (HS trình bày miệng và điền nhanh vào vở)
 Đọc yêu cầu BT4 (Thảo luận 3 phút)
 Hướng dẫn BT5.
 ¬ Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhĩm từ đồng nghĩa sau đây: Ăn, xơi, chén, cho, tặng, biếu, yếu đuối, yếu ớt.
 Đọc yêu cầu BT6.
 Học sinh thực hành tại chỗ (trình bày miệng).
 Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
 Học sinh trình bày bảng
- Tơi thấy nĩ cũng bình thường thơi.
- Tơi khơng nghĩ anh lại làm những việc tầm thường ấy.
- Bài tốn này cậu giải kết quả bao nhiêu?
- Dốt nát là hậu quả của bệnh lười.
 Học sinh nêu yêu cầu bài tập – trình bày miệng.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
 1. Từ đồng nghĩa
 - Rọi: chiếu, soi, tỏa
 - Trơng: dịm, ngĩ, nhìn
 2. Các nhĩm từ đồng nghĩa:
 a. Trơng coi, coi sĩc, chăm sĩc..
 b. Hi vọng, trơng ngĩng, mong đợi.
 * Là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
 * Ghi nhớ 1: SGK/ 114
II. Các loại từ đồng nghĩa
 1. Từ đồng nghĩa hồn tồn.
 VD: Trái, qủa
 2. Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
 VD: Bỏ mạng, hi sinh
 * Ghi nhớ 2: SGK/ 114 
III. Sử dụng từ đồng nghĩa 
 * Khơng phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng cĩ thể thay thế cho nhau.
 *Ghi nhớ 3: SGK/ 115.
IV. Luyện tập:
 1. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa.
 - Gan dạ: dũng cảm, can đảm
 - Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân
 - Mổ xẻ: phẫu thuật
 2. Từ có gốc Aán - Aâu đồng nghĩa
 - Máy thu thanh-rađiơ; 
 - Sinh tố-vitamin; 
 - Xe hơi-ơtơ; Dương cầm-pianơ.
 4. Từ đồng nghĩa thay thế từ in đậm.
 - Đưa - trao
 - Đưa - tiễn
 - Kêu - rên
 5. Phân biệt nghĩa.
 - Ăn: sắc thái bình thường.
 - Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao.
 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
 a. Thành quả, thành tích.
 b. Ngoan cố, ngoan cường
 c. Nghĩa vụ, nhiệm vụ
 d. Giữ gìn, bảo vệ.
 8. Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
 9. Chữa các lỗi dùng sai.
- Hưởng thụ
- Che chở
- Dạy
4. Củng cố và luyện tập
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Kể ra.
 Là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
 Cĩ hai loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
 - Học sinh nhìn tranh “Xa ngắm thác núi Lư” đặt câu với từ đồng nghĩa.
 - Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì?
 Khơng phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng cĩ thể thay thế cho nhau.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 Học thuộc nội dung bài, 3 ghi nhớ SGK.
 Hồn thành các BT vào VBT. Tìm trong số văn bản đã học những cặp từ đồng nghĩa.
 Chuẩn bị “ Từ trái nghĩa”.
 - Thế nào là từ trái nghĩa 
 - Sử dụng từ trái nghĩa
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 35 Tu dong nghia.doc