I. Mục tiêu cần đạT.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh: Tìm hiểu cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi kỹ năng làm làm bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Tiếp xúc với những dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các cách lập ý trên vào làm bài văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị
Ngày soạn : 22/10/2008 Ngày dạy: 24/10/2008 Lớp : 7A-B Tiết 36 Cách lập ý của bài văn biểu cảm. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Tìm hiểu cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi kỹ năng làm làm bài văn biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Tiếp xúc với những dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các cách lập ý trên vào làm bài văn biểu cảm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài ( Đề a,d - Bài tập phần luyện tập ) III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. * Hoạt động 2: Khởi động. Tình cảm con người vốn dĩ rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Cách biểu lộ tình cảm muôn hình muôn vẻ. Biểu cảm theo cách nào là tùy thuộc vào qui luật tình cảm cũng như thói quen suy nghĩ, biểu cảm của con người. Bài học hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu một số cách biểu cảm thường gặp. * Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt - Gọi học sinh đọc biểu cảm đoạn văn SGK.17 ?XĐ đối tượng biểu cảm trong đoạn văn? - Chú ý đoạn văn từ ''Các em→ hòa bình '' ? Đoạn văn biểu đạt ý gì? ?Học về cõy tre,em thấy cõy tre cú những cụng dụng gỡ đối với đời sống con người? -GV bài văn nàyđược viết vào năm 1955 khi đú nước ta chưa bước vào thời kỡ cụng nghiệp húa. ? Để thể hiện sự gắn bó''Còn mãi'' của cây tre, đoạn văn đã về cõy tre trong tương lai ntn? -HS chỳ ý đoạn văn"ngày mai...mói" ? Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre? -GV:từ cảm xỳc đú tác giả gọi là'' cây tre Việt Nam''...(đoạn văn cuối sgk)→việc gợi nhắc quan hệ với sự vật cũng là cỏch bày tỏ tỡnh cảm đối với sự vật. ? Tác giả trình bày cảm xúc đó bằng cách nào? - Gọi học sinh đọc đoạn văn 2 SGK.118 ? XĐ đối tượng biểu cảm trong đoạn văn ? -Gv con gà đất là đồ chơi dõn gian thời ấu thơ của tỏc giả,khi T.giả viết bài này là lỳc T.giả đó trưởng thành ?Để người đọc thấy được T.giả rất say mờ con gà đất đú thỡ T.giả đó phải làm gỡ? ? Đoạn văn nào núi về sự hồi tưởng quỏ khứ của tác giả ? ? Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả? -HS chỳ ý đoạn văn"bõy giờ....linh hồn" ?Đoạn văn núi về quỏ khứ hay hiện tại? -Gv việc hồi tưởng quỏ khứ đó gợi lờn cho T.giả 1 niềm vui kỡ diệu được húa thõn thành con gà trống để dừng dạc cất lờn điệu nhạc sớm mai.từ cảm xỳc ấy,T.giả đó mở rộng ra cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ em. ? Người viết đó bày tỏ cảm xỳc bằng cỏch nào ? -HS đọc doạn văn sgk. ? Nêu đối tượng biểu cảm của đoạn văn là ai? -Gv qua đoạn văn ta thấy người viết rất yờu mến cụ giỏo của mỡnh. ? Người viết đã thể hiện tình cảm yờu mến ấy bằng cách nào?(Tác giả đã tưởng tượng ra những tình huống như thế nào?) GV: Xen lẫn vào đó là những lời hứa hẹn ''Không bao giờ có thể quên được cô giáo...của em'' ?Đến đây biết thêm một cách lập ý nữa cho bài văn biểu cảm là gì? - HS đọc đoạn văn 4 /SGK ? XĐ đối tượng biểu cảm trong đoạn văn ? ? T.giả miờu tả U tụi thông qua hình ảnh nào? ? Để miêu tả được hình dáng và khuôn mặt của U, người viết đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Qua quan sát và miêu tả về U tôi người viết bày tỏ cảm xúc gì? ? Qua đoạn văn, em thấy quan sát trong miêu tả có vai trò như thế nào trong việc bày tỏ cảm xúc? ? Người viết đó bày tỏ cảm xỳc bằng cỏch nào? ? Nờu Các cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm? ?Nhận xột gỡ về tỡnh cảm của người viết qua mỗi đoạn văn? ? Sự việc nờu ra phải ntn? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Gọi học sinh đọc đề bài. ? Xác định đối tượng , nội dung của đề? ? Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên? - Gọi học sinh trình bày bài của mình. - GV: Nhận xét bài làm của học sinh. - GV: Hướng dẫn học sinh viết bài văn hoàn chỉnh dựa vào dàn ý trên. - Chỉ rõ: Em đã trình bày cảm xúc theo cách nào? Đọc sgk - Độc lập trả lời. -Hs tớch hợp kiến thức cũ - Trả lời. Trình bày ý kiến. Nhận xét khái quát. Đọc đoạn văn. Xác định Phát hiện. - Trả lời . Nhận xét. Nhận xét. Phát hiện -HS phỏt hiện TL - Suy nghĩ, trả lời. - Trả lời. - Trả lời Phát hiện. Nêu ý kiến Suy nghĩ trả lời. Khái quát kiến thức. Học sinh xác định đối tượng. Làm bài theo yêu cầu. Viết thành bài hoàn chỉnh. I. Những cách lập ý của bài văn biểu cảm. * Bài tập. -Cõy tre -> Sự gắn bó'' còn mãi'' của cây tre với các em, với dân tộc Việt Nam. -Cụng dụng :+trong cuộc sống(nhà,cửa,bàn,ghế...) +trong chiến đấu(chụng,nỏ,gậy...) →búng mỏt ,nhạc,cổng,đu,sỏo... => Tự hào, yêu mến cây tre. 1.Liên hệ hiện tại với tương lai - Niềm say mê con gà đất( đồ chơi thưả nhỏ). -Hồi tưởng lại quỏ khứ - Đoạn 1: "Từ đầu → đồng":quỏ khứ - Cảm xúc: Nhớ kỉ niệm tuổi thơ, nuối tiếc những món đồ chơi và những ngày ấu thơ. - Đoạn 2:hiện tại 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. - cô giáo. - Tưởng tượng + gặp cô giữa đám học trò nhỏ + Nghe tiếng cô giảng bài... - Gợi lại những kỉ niệm. +...thấy cụ→kết quả xuất sắc - Lời hứa hẹn,mong ước 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước - U tôi + hình dáng:búng đen + khuôn mặt :trắng ,mắt nhỏ,túc -răng rụng,da nhăn... - Quan sát và miêu tả. - Lòng yêu thương, kính trọng ,hối hận vỡ đó thờ ơ ,vụ tỡnh với mẹ - Quan sát, miêu tả giúp người viết bộc lộ cảm xúc một cách chân thành và sâu sắc hơn. 4.vừa quan sỏt vừa suy ngẫm - Có 4 cách lập ý cho bài văn biểu cảm. - Cảm xúc phải chân thành sâu sắc. - Thực tế ,lụ gớc * Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập. 1. Bài tập1. a- Đề: Cảm xúc về vườn nhà. - Đối tượng: Vườn nhà em. - Nội dung: Tình cảm thái độ đối với vườn nhà *. Lập dàn ý. +Mở bài: - Giới thiệu khu vườn nhà em, - Tình cảm của em đối với vườn nhà. + Thân bài: - giới thiệu lai lịch vườn nhà, - miờu tả vườn nhà -Vườn và cuộc sống vui buồn gia đình và bản thân. - Vườn là nguồn lao động và thu nhập của cha mẹ. - Vườn qua 4 mùa. + Kết bài: - Cảm xúc về vườn. *. Viết bài * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Đối với hs khỏ giỏi :?viết bài văn hoàn chỉnh ? ? Sự việc và tỡnh cảm trong văn biểu cảm phải ntn? - Đối với hs trung bỡnh yếu : ? Nờu cỏc cỏch lập ý cho bài văn biểu cảm ? - Học ghi nhớ SGK. - Làm bài tập1 phần b, c, đ - Soạn bài : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh * Thống nhất phương pháp dạy kiểu bài lập ý cho bài văn biểu cảm + Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận diện được các dạng lập ý của bài văn biểu cảm. + Bước 2: Đặc điểm các dạng lập ý của bài văn biểu cảm. + Bước 3: Vận dụng các dạng lập ý để làm bài văn biểu cảm. + 4 dạng: 1. Liên hệ hiện tại với tương lai. 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. 4. Quan sát suy ngẫm.
Tài liệu đính kèm: