Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ )

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ )

. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tình yu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch.

- Nghệ thuật đối và vai trị của cu kết trong bi.

- Hình ảnh trăng – vầng trăng tác động tới tâm hồn nhà thơ.

 2. Kĩ năng

- Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch Tiếng Việt

- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài th.ơ.

- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phn tích tc phẩm.

3. Thái độ

- Gio dục lịng yu qu hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( Tĩnh dạ tứ )
Tiết: 37 
Ngày dạy : 17/10/ 2011	 
 Lí Bạch 
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
- Tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch.
- Nghệ thuật đối và vai trị của câu kết trong bài.
- Hình ảnh trăng – vầng trăng tác động tới tâm hồn nhà thơ.
 2. Kĩ năng
- Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch Tiếng Việt 
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài th.ơ.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. 
Thái độ
- Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Đọc diễn cảm, gợi mở, tái tạo .
So sánh đối chiếu, giảng bình, nên vấn đề, hợp tác nhĩm .
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ :
 Đọc thuộc lịng diễn cảm bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” (Phiên âm, dịch thơ) trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Lí Bạch? Em cĩ cảm nhận gì sau khi đọc bài thơ trên của Lí Bạch? ( 9đ)
 Soạn bài. (1đ )
 Nhận xét, đánh giá.
 - HS đọc bản phiên âm, bản dịch thơ ( 5 đ )
 - Cảm nhận về bài thơ: Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước núi Lư, qua đĩ thấy được tình yêu thiên nhiên tính cách mạnh mẽ, hào phĩng của tác giả. ( 4 đ )
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 “Vọng nguyệt hồi hương” (Trơng trăng nhớ quê) là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ, khơng chỉ ở Trung Quốc mà cả ở Việt Namm. Vầng trăng trịn tượng trưng cho sự đồn tụ cho nên ở xa quê trăng càng sáng, càng trịn lại càng nhớ quê. Bản thân hình ảnh vầng trăng một mình trên bầu trời cao thẳm trong đêm khuya thanh tĩnh đã đủ gợi lên nỗi sầu xa xứ. “Tĩnh dạ tứ “ là một bài thơ mà Lí Bạch đã gởi trọn niềm thương nhớ quê hương. Để thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ như thế nào và nghệ thuật của bài thơ ra sao, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Đọc bài văn và tìm hiểu phần chú thích
 Hướng dẫn đọc: Đọc giọng chậm, buồn, tình cảm, nhịp 2/3.
 Giáo viên đọc mẫu 
 Gọi 3 - 4 HS đọc bản phiên âm chữ Hán, bản dịch nghĩa, dịch thơ.
 Nhận xét cách đọc
 Học sinh đọc phần chú thích dấu sao
 Gọi HS nhắc lại tác giả Lí Bạch.
 ¬ Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
 Ø Ngũ ngơn tứ tuyệt.
 ¬ Giải thích rõ hơn về số câu, chữ, cách gieo vần?
 Ø Bốn câu, mỗi câu 5 chữ. Câu 1, 3 khơng vần, chỉ cĩ câu 2, 4 vần với nhau.
 ¬ Bài thơ nào đã học cĩ thể thơ giống bài thơ này?
 Ø Phị giá về kinh.
 Bài Phị giá về kinh củaTrần Quang Khải là thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật cịn cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt cổ thể. Cổ thể là thể thơ xuất hiện trước đời Đường khơng gị bĩ về niêm luật như thơ Đường, khơng cần cĩ đối và khơng hạn định về số câu.
 ¬ Lí Bạch đã sáng tác bài thơ trong hồn cảnh nào?
 Ø Xa quê, sống tha phương trong cơn li loạn.
 Học sinh đọc phần giải nghĩa các yếu tố Hán Việt 
* Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn bản
 Gọi học sinh đọc hai câu thơ đầu 
Hai câu đầu cĩ phải tả cảnh gì. Ở đâu?
 Ø Tả ánh trăng ở đầu giường: sàng, tiền, nguyệt.
 ¬ Cảnh trăng được miêu tả qua những từ ngữ nào?
 Ø Qua từ ngữ: minh, quang, sương.
¬ Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
 Ø Sử dụng một loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng
 ¬ Những từ ngữ đĩ gợi tả ánh trăng như thế nào?
 Ø Ánh trăng rất sáng giống như sương trên mặt đất.
 ¬ Hai câu thơ đầu cĩ phải tả cảnh khơng? Vì sao em biết?
 Ø Khơng chỉ đơn thuần tả cảnh trăng sáng mà cịn tả người ngỡ ánh trăng như sương phủ mặt đất. Chữ “ sàng” ( giường ) khiến ta nghĩ nhà thơ đang nằm trên giường khơng ngủ được mới nhìn thấy trăng xuyên qua cửa. Nếu thay từ “ án”, “ trác” ( bàn ) thì ý thơ sẽ khác người đọc sẽ nghĩ tác giả đang ngồi đọc sách.
 ¬ Nghi cĩ nghĩa là gì?
 Ø Ngỡ là, cứ tưởng là.
 ¬ Tác giả cảm nhận ánh trăng như thế nào? Tâm trạng của nhà thơ lúc đĩ ra sao?
 Ø Đêm trăng đẹp, ánh trăng rất sáng. Trong một đêm trăng tha phương Lí Bạch đã khơng ngủ được. (Cĩ thể chợp ngủ nhưng tỉnh lại khơng sao ngủ tiếp được. Nhìn ánh trăng tác giả cứ ngỡ là sương; trăng qúa sáng chuyển thành màu trắng giống như sương là một điều cĩ thật)
 - Trước Lí Bạch mấy trăm năm nhà thơ Tiêu Cương đã cảm nhận được “Dạ nguyệt tự thu sương” (Đêm trăng giống như thu sương)
 HS thảo luận 2 phút
 ¬ Cùng một hình ảnh miêu tả nhưng em thấy cách thể hiện của hai tác giả cĩ gì khác nhau? 
 Ø Sự cảm nhận của Tiêu Cương đã hình thành nên phép so sánh để miêu tả cịn ở Lí Bạch hình ảnh miêu tả đĩ thể hiện một khoảnh khắc suy nghĩ của con người.
 ¬ Ở 2 câu đầu ánh trăng nặng trĩu nỗi niềm suy tư của tác giả. Cịn 2 câu cuối thì sao?
 HS đọc 2 câu cuối
 ¬ Hai câu cuối nghiêng về tả cảnh hay tả tình?
 Ø Nghiêng về tả tình 
 ¬ Tư cố hương, 3 động từ cử, vọng, đê gợi tả gì?
 Ø Trong 2 câu thơ này chỉ cĩ 3 từ “tư cố hương” là trực tiếp tả tình cịn lại là tả cảnh, tả người “Vọng minh nguyệt, cử đầu, đê đầu”
=> Tình người, tình quê hương đã được khách quan hĩa, đã thể hiện việc “nhìn trăng sáng, ngẩng đầu, cúi đầu”.
 Thảo luận 3 phút
¬ Phép đối được sử dụng như thế nào, tác dụng của nĩ ra sao?
 Ø Cử đầu – đê đầu; Vọng minh nguyệt – tư cố hương.
 Phép đối, bố cục chặt chẽ tạo nên tính thống nhất liền mạch của cảm xúc.
 ¬ Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
 Ø Sử dụng một loạt từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật.
 ¬ Việc sử dụng một loạt từ như vậy cĩ tác dụng gì?
 Ø Gợi tả tâm trạng buồn, nhớ cố hương..
 ¬ Vậy nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ cuối là gì?
 Ø Phép đối, nỗi nhớ quê hương sâu nặng, da diết.
 ¬ Về nghệ thuật bài thơ cĩ gì đặc sắc?
 ¬ Em cảm nhận được gì sau khi học bài thơ?
 Học sinh đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập:
 Đọc yêu cầu BT
 HS thảo luận 4 phút
 HS trình bày ý kiến.
 Nhận xét, chốt ý.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
 1. Đọc 
 2. Chú thích :
 a. Tác giả:
 Lí Bạch
 b. Tác phẩm
 Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt 
 c. Giải nghĩa từ 
II. Đọc- hiểu văn bản :
 1. Hai câu đầu: Chủ yếu là tả cảnh.
 - Cảnh đêm trăng thanh tĩnh, ánh trăng như sương mờ ảo tràn ngập khắp phịng.
 - Cảm nhận của tác giả về ánh trăng; “ Ngỡ là sương trên mặt đất”
 2. Hai câu cuối nghiêng về tả tình
 - Hình ảnh nhân vật trữ tình và tâm trạng buồn nhớ cố hương
 - Cảm xúc của nhà thơ: nhớ quê hương da diết.
 3. Nghệ thuật:
- Xây dựng hỉnh ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị.
- Sử dụng phép đối ở câu 3, 4 ( số lượng các tiếng bằng nhau, cấu trúc cú pháp, từ của các chữ ở các vế tương ứng nhau ).
 4. Ý nghĩa:
 - Nỗi lịng đối với quê hương da diết., sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.
 * Ghi nhớ SGK/ 124.
III. Luyện tập:
 Hai câu thơ dịch tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ.
 Điểm khác: Lí Bạch khơng dùng phép so sánh sương chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ nhà thơ.
 Bài thơ ẩn chủ ngữ. 5 động từ chỉ cịn 3.
 Bài thơ cịn cho ta thấy hình ảnh ngắm cảnh.
4. Củng cố và luyện tập 
 - Em cĩ cảm nhận gì sau khi đọc qua bài thơ “Tĩnh dạ tứ”?
 Nỗi lịng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm của người xa quê.
 - Một học sinh đọc ghi nhớ
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 - Học thuộc ghi nhớ SGK/ 124.
 - Đọc thuộc bài thơ, bản phiên âm, bản dịch thơ.
 - Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác. 
 - Chuẩn bị: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
 + Đọc trước bản phiên âm, dịch thơ.
 + Tìm hiểu chú thích
 + Trả lời các câu hỏi SGK/ 127.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 37 Cam nghi trong dem thanh tinh.doc