Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiếp)

I.MỤC TIấU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Cảm nhận được lòng nhân đạo, vị tha của Đỗ Phủ, thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, bước đầu cảm nhận bút pháp hiện thực, giọng trầm uất của nhà thơ trứ danh này

b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu phân tích bản dịch thơ trữ tình tự sự

c. Thái độ: Tỡnh yờu thương con người.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung Đỗ Phủ, bình giảng ngữ văn 7

b. Của học sinh: Soạn bài

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 41
Tờn bài dạy: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được lòng nhân đạo, vị tha của Đỗ Phủ, thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, bước đầu cảm nhận bút pháp hiện thực, giọng trầm uất của nhà thơ trứ danh này
b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu phân tích bản dịch thơ trữ tình tự sự
c. Thỏi độ: Tỡnh yờu thương con người.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung Đỗ Phủ, bình giảng ngữ văn 7
b. Của học sinh: Soạn bài 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Hồi hương ngẫu thư
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, thể thơ
- Dựa vào chú thích *, em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Đỗ Phủ và tác phẩm?
- Em có nhận xét gì về thể thơ?
- Theo em, bài thơ gồm mấy phần? ND của mỗi phần là gì? ( Thử giải thích vì sao có phần dài, phần ngắn?)
* Hiện tượng hiếm thấy trong thơ cổ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu ND của bài thơ
- ở phần 1, nhà thơ kể hay tả? Em hình dung cảnh căn nhà của ĐP sau trận gió mạnh ntn?
- Đã khổ vì nhà tốc mái, nhà thơ còn khổ thêm vì lý do gì nữa?
- Cảm xúc của em khi đọc 2 câu thơ :
“ Môi khô miệng cháy gào
 Quay về, chống gậy! ”
- ở đoạn thơ này, tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Em hãy phân tích nỗi khổ cảu nhà thơ ở đoạn 3 này.
- Ước mơ của ĐP là gì? Có người cho rằng ước mơ đó thật viển vông. Em có tán thành ý kiến đó không? Em hiểu gì về nhà thơ qua ước mơ đó?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
* Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, 134)
* Đọc diễn cảm bài thơ, đọc đoạn văn về Đỗ Phủ.
- Chú thích * (SGK, 132)
- Mỗi đoạn 5 câu đ số lẻ
- Đoạn cuối : > 7 chữ/ 1câu : diễn đạt ước mơ cao cả, nên câu thơ cần mở rộng
Cảnh gió thu thổi mạnh cuốn bay cả ba lớp mái nhà tranh.
trẻ con cướp tranh, xen lẫn nỗi giận dữ, đắng cay, bất lực.
- Kể chuyện 
- Tấm lòng của bậc thánh nhân
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (721 – 770)
- Có một (t) ngắn làm quan nhưng gần như suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật.
2. Thể thơ : thể cổ
3. Bố cục : 4 phần
- Phần 1 : 5 câu thơ đầu : Tả cảnh gió thu thổi bay mái nhà tranh.
- Phần 2 : 5 câu thơ tiếp theo : Kể việc trẻ con cướp tranh và sự bất lực của nhà thơ.
- Phần 3 : 8 câu thơ tiếp theo : Tả nỗi khổ của gia đình ĐP trong đêm mưa.
- Phần 4 : 5 câu còn lại : ước mơ của nhà thơ
II. Phân tích
1. Khổ thơ đầu
- Miêu tả kết hợp tự sự : Cảnh gió thu thổi mạnh cuốn bay cả ba lớp mái nhà tranh.
đ Sự bất ngờ, tiếc nuối của tác giả
2. Khổ thơ 2
- Kể chuyện trẻ con cướp tranh, xen lẫn nỗi giận dữ, đắng cay, bất lực.
3. Khổ thơ 3
- Tả, kể và biểu cảm
+ Nỗi khổ về vật chất
+ Trằn trọc suốt đêm trong mệt mỏi, đói, lo lắng, buồn rầu, thương con, thương mình.
+ Cay đắng, ấm ức và bất lực
4. Khổ thơ 4
- Ước mơ có một ngôi nhà chung vững chãi cho muôn nghìn dân đen, không hề nghĩ cho bản thân, cho gia đình.
đ Lòng nhân ái, vị tha, xả thân vì người khác.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Soạn hai bài thơ tiếp theo
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 42
Tờn bài dạy: Kiểm tra văn
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Học sinh thuộc lòng các văn bản trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 đến bài 10
- Nắm được nội dung cơ bản về tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đó
b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức
c. Thỏi độ: nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Đề bài, đáp án.
b. Của học sinh: Giấy kt
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Đề bài trong sổ lưu đề
*Hoạt động 2.
Theo dừi, thu bài.
Làm bài
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUN 
Tiết: 43
Tờn bài dạy: Từ đồng âm
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ đồng âm.
b. Kĩ năng: - Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.
c. Thỏi độ: - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, cuốn “ Từ vựng ngữ nghĩa ”
b. Của học sinh: Soạn bài 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Từ trỏi nghĩa
miệng
kh
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ đồng âm
- Giải thích nghĩa của hai từ “ lồng ” trên có liên quan gì với nhau không?
- Từ ví dụ trên, em hãy rút ra khái niệm thế bnào là từ đồng âm?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách sử dụng từ đồng âm
- Dựa vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của hai từ “ lồng ” trong các câu văn trên?
- Câu “ Đem cá về kho ” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì từ “ kho ” có mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vàu từ để câu kể trở thành đơn nghĩa.
- Cơ sở để hiểu đúng nghĩa của từ đồng âm là gì?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
BT1 (SGK, 136)
BT2 (SGK, 136)
BT3 (SGK, 136)
Đặt câu :
- Gọi HS đặt câu đ chấm điểm
BT4 (SGK, 136)
“ lồng” : nhảy dựng lên
“ lồng ” : vật bằng tre, sắt dùng để 
nhốt chim ,vịt, gà,
“ kho ” chỉ hoạt động
-Đưa cá về để nhập kho (2)
“ kho ” chỉ chỗ chứa đựng
- Ngữ cảnh đ từ loại
- Cao : cao thấp, cao dán
- Ba : Ba con mèo, ba của con
- Tranh : bức tranh, tranh giành
- Sang : giàu sang, sang chơi
* Phân biệt từ nhiều nghĩa/ từ đồng âm
- Hiện tượng đồng âm : cái vạc và con vạc
I. Khái niệm
1. VD (SGK, 135)
a. “ lồng” : nhảy dựng lên
b. “ lồng ” : vật bằng tre, sắt dùng để nhốt chim ,vịt, gà,
đ Hai từ đồng âm
2. Ghi nhớ 1 (SGK, 135)
II. Sử đụng từ đồng âm
1.VD (SGK, 135)
- Đưa cá về mà kho (1)
đ “ kho ” chỉ hoạt động
-Đưa cá về để nhập kho (2)
đ “ kho ” chỉ chỗ chứa đựng
2. Ghi nhớ 2 (SGK, 136)
III. Luyện tập
BT1 (SGK, 136)
BT2 (SGK, 136)
BT3 (SGK, 136)
BT4 (SGK, 136)
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - BTVN : BT3 (SGK, 136)- Ôn tập phần tiếng Việt đ kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 44
Tờn bài dạy: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng đúng.
b. Kĩ năng: - Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó.
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, cuốn “ Nâng cao NV 7 ”
b. Của học sinh: Soạn bài 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Cỏch lập ý bài văn biểu cảm
miệng
kh
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
10
15
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Xác định phương thức biểu đạt trong bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ”
- Hãy chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ trên và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu VB của Duy Khán ( trích “Tuổi thơ im lặng” )
* Gọi HS đọc
- Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả?
- Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
- Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả ntn?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập
BT1 (SGK, 138)
- Yêu cầu HS kể lại bằng văn xuôi biểu cảm
+ Gió lặng, mây đen kịt bầu trời
- Kể lại ước mơ của tác giả
- Phần 1 : Miêu tả + tự sự
- Phần 2 : Tự sự + biểu cảm
- Phần 3 : Tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Phần 4 : Biểu cảm trực tiếp
a. Yếu tố miêu tả :
- Những ngón chân
- Gan bàn chân
- Mu bàn chân
b. Yếu tố tự sự :
- Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối
- Bố đi chân đất
c. Cảm nghĩ của tác giả
- Bố ơi!
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
1. VB “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ” của Đỗ Phủ
- Phần 1 : Miêu tả + tự sự
- Phần 2 : Tự sự + biểu cảm
- Phần 3 : Tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Phần 4 : Biểu cảm trực tiếp
2. Đoạn văn trích “ Tuổi thơ im lặng ” của Duy Khán
a. Yếu tố miêu tả :
- Những ngón chân
- Gan bàn chân
- Mu bàn chân
b. Yếu tố tự sự :
- Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối
- Bố đi chân đất
c. Cảm nghĩ của tác giả
- Bố ơi!
đ Yếu tố tự sự + miêu tả làm nền tảng cho cảm xúc được bộc lộ
II. Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - BTVN : BT2 (SGK, 139)
- Tự sự : Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo
- Miêu tả : cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ
- Biểu cảm : Lòng nhớ mẹ khôn xiết
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 Tuan 11 Moi Chuan KTKN.doc