Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 42: Kiểm tra thời gian 45 phút

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 42: Kiểm tra thời gian 45 phút

Câu 2.Văn bản “ Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?

A. Tả quang cảnh ngày khai trường

B. Bàn về vai trò của nhà trong việc giáo dục thế hệ trẻ

C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.

D. Tái hiện lại tâm tư của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.

Câu 3.Bài ca dao sau thuộc chủ đề nào?

 “ Đường vô xứ Huế quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

 Ai vô xứ Huế thì vô ”

A. Ca dao về tình yêu quê hương đất nước

B. Ca dao về tình cảm gia đình.

C. Ca dao về chủ đề than thân.

D. Ca dao về chủ đề châm biếm.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 42: Kiểm tra thời gian 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42. Kiểm tra văn
Ma trận
 Mức độ
Nội dung
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản nhật dụng
Câu1,2
 (0,5)
Văn học dân gian
Câu
 3 ,4 
( 0,5)
Câu 
7, 8
( 0,5)
Văn học trung đại VN
Câu 5,6
( 0,5)
Câu 9,10
(0,5)
Câu1
(3,0)
Câu 2
(4,0)
Văn học trung đại Nước ngoài
Câu 11, 12
( 0,5)
tỉ lệ
Kiểm tra: Văn ( Thời gian 45 phút)
A. Trắc nghiệm( 3,0)
Câu1.Nối tên tác giả ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp
A.
B
1.Cổng trường mở ra
a. Et- môn- đô đơ A- mi- xi
2.Mẹ tôi
b. Khánh Hoài
3.Cuộc chia tay của những con búp bê
c. Lí Lan
d. I- li- a Ê- ren- bua
Câu 2.Văn bản “ Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
A. Tả quang cảnh ngày khai trường
B. Bàn về vai trò của nhà trong việc giáo dục thế hệ trẻ
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại tâm tư của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 3.Bài ca dao sau thuộc chủ đề nào? 
 “ Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
 Ai vô xứ Huế thì vô”
A. Ca dao về tình yêu quê hương đất nước
B. Ca dao về tình cảm gia đình.
C. Ca dao về chủ đề than thân.
D. Ca dao về chủ đề châm biếm.
Câu 4. Bài “ Công cha như núi ngất trời” là lời của ai?
A. Của cha mẹ nói với người con
B. Của ông bà nói với con cháu.
C. Của người mẹ nói với con
D. Của người cha nói với con
Câu 5. Bài thơ “ Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú đường luật
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật
C. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
D. Song thất lục bát.
Câu 6. Bài thơ “ Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt được gọi là:
A. Hồi kèn xung trận
B. Khúc ca khải hoàn
C. áng thiên cổ hùng văn
D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Câu 7. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “ Đứng bên ni đồng” là vẻ đẹp:
A. Rực rỡ và quyến rũ.
B. Trong sáng và hồn nhiên
C. Trẻ trung tràn đầy sức sống
D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
Câu 8. Nét tính cách nào sau đây nói đúng về chân dung của “ chú tôi” trong bài ca dao châm biếm.
A. Tham lam và ích kỉ
B. Độc ác và tàn nhẫn
C. Dốt nát và háo danh
D. Nghiện ngập và lười biếng.
Câu 9. Nội dung chính của đoạn trích “ Sau phút chia li” là :
A. Cảnh chia tay lưu luyến giữa người chinh phu và chinh phụ
B. Hình ảnh hào hùng của người chinh phu khi ra trận.
C. Tình cảm thuỷ chung, son sắt của người chinh phụ với người chinh phu
D. Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận.
Câu 10.Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không đúng về hai bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” và “Qua đèo Ngang”
A. Bài thơ “bạn đến chơi nhà”và “qua đèo Ngang” đều được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
B. Hai bài thơ đều diễn tả tình bạn chân thành, gắn bó.
C. Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ Ta với ta”nhưng nội dung thể hiện mỗi bài lại khác nhau.
D. Cả hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dí dỏm
Câu 11. Điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh núi Hương Lô là:
A. Ngay dưới chân núi Hương Lô 
B. Trên con thuyền xuôi dòng sông
C. Trên đỉnh núi Hương lô
D. Đứng nhìn từ xa
Câu12. Bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
A. Mới rời quê ra đi
B. Xa nhà xa quê đã lâu
C. Xa quê rất lâu nay mới trở về
D. Sống ở ngay quê nhà
B. Tự luận ( 7.0)
Câu 1. Hãy chép chính xác bài “ Qua đèo Ngang” và nêu nội dung của bài thơ đó?
Câu 2. So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ “bạn đến chơi nhà” với cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “qua đèo ngang”
Đáp án và biểu điểm
Phần I. trắc nghiệm ( 3,0 điểm) 
Mỗi câu trả lời đúng đựơc 0,25 điểm
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
Câu11
Câu12
1- c
2- a
3- b
d
a
a
c
d
c
d
d
b
d
c
Phần II. Tự luận ( 7,0 điểm)
Câu 1 ( 3,0 điểm)
- Chép đúng bài thơ, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả ( 2,0 điểm)
- Nội dung:
+ Tả cảnh đèo Ngang hoang sơ vắng lặng, thấp thoáng có sự sống con ngưòi( 0,5 )
+ Tâm trạng cô đơn và buồn của bà Huyện Thanh Quan( 0,5 điểm)
Câu 2( 4,0 điểm)
So sánh hai cụm từ: “ Ta với ta”
+ Giống nhau: đều là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất.( 1,0)
+ Khác nhau: 
- Cụm từ “ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang” Chỉ bà Huyện Thanh Quan qua đó thấy được tâm trạng cô đơn của bà (1,0)
- Cụm từ “ Ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” dùng đại từ ngôi thứ nhất để chỉ người bạn qua đó tác giả muốn nói tới sự thân thiết hai người nhưng chỉ là một ( 2,0)

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra tiet 42.doc