Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm (Tiếp)

Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.

 2. Kỹ năng: Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó.

 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng các yếu tố đó khi làm bài văn biểu cảm.

II . Chuẩn bị.

 - Giáo viên : Soạn bài.

 - Học sinh : Chuẩn bị bài.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /11/2008 
Ngày dạy: /11/2008
Lớp : 7A-B 
Tiết 44 Các yếu tố tự sự miêu tả
trong văn biểu cảm.
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.
 2. Kỹ năng: Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó.
 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng các yếu tố đó khi làm bài văn biểu cảm.
II . Chuẩn bị.
	- Giáo viên : Soạn bài.
	- Học sinh : Chuẩn bị bài.
III Tiến trình tổ chức hoạt động 
 * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
	- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài
	 Văn biểu cảm là loại văn chủ yếu là bầy tỏ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ ... Nhưng nếu cứ trình bầy một cách trần trụi tình cảm đó thì bài văn không có sức hấp dẫn, gợi cảm. Như vậy yếu tố miêu tả và tự sự có vai trò rất lớn trong văn biểu cảm, chính những yếu tố đó làm cơ sở cho việc nảy sinh tình cảm, cảm xúc của người viết. Để thấy rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm, chúng ta cùng tìm hiểu.
 * Hoạt động 3.Bài mới.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
 Cho học sinh đọc lại bài" Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ".t.131
? Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả,nờu ý nghĩa của chỳng đối với bài thơ . ( Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong từng khổ).
? Cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong bài cú vai trũ gỡ?
GV: Các yếu tố miêu tả và tự sự có vai trò là phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao, cao quý.
- Học sinh đọc đoạn văn.
? Nêu nội dung của đoạn văn?
- Học sinh quan sát từng đoạn văn. Chỉ rõ các yếu tố tự sự và biểu cảm trong từng đoạn văn.
? Đoạn 1 miêu tả về điều gì.
? Đoạn 1 tác giả tả đôi bàn chân của bố như thế nào?
? Thông qua việc miêu tả đó tác giả đã thể hiện tình cảm như thế nào với sự vất vả của bố?
? Tìm những chi tiết miêu tả việc làm của bố?
- Đọc lại bài thơ.
- Độc lập trả lời.
Đọc đoạnvăn.
Suy nghĩ trả lời.
-hs thảo luận 1'
Nêu ý kiến cá nhân.
Phát hiện trả lời.
Nêu suy nghĩ.
- Tìm chi tiết
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
1. bài tập1.
a. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
* Khổ 1 - Tự sự : 2 câu đầu 
 - Miêu tả : 3 câu sau.
 → Vai trò tạo bối cảnh chung cho bài thơ.
* Khổ 2: -Tự sự :4 cõu đầu
 - biểu cảm:1cõu cuối
→Tõm trạng uất ức vì già yếu.
* Khổ 3: 
- 6 cõu đầu tự sự + miêu tả 
-2 câu cuối biểu cảm 
→ nỗi khổ
* Khổ 4. Biểu cảm 
→ tình cảm cao thượng, vị tha của nhà thơ.
- Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xỳc
b. Đoạn văn: " Tuổi thơ im lặng " của Duy Khán.
- Nội dung : Cảm xúc của người con về cha qua hình ảnh bàn chân 
* Đoạn 1: Tả đôi bàn chân của bố.
- Yếu tố miêu tả : Những ngón chân , gan bàn chân...lấm tấm
- Yếu tố tự sự:Đờm nào....khỏi
-> Thương cảm với bệnh tỡnh của bố.
* Đoạn 2. Kể về việc đi làm của bố.
? Tình cảm của tác giả với bố được thể hiện như thế nào trong đoạn 2? 
? Giả sử phần trích trên không có yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả thì cảm xúc có được
lộ hay không?
? Như vậy muốn thể hiện cảm xúc của bản thân về một vấn đề nào đó thì cần những yếu tố nào?
? Vậy 2 yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
GV: Tình cảm là chất keo gắn các yếu tố tự sự, miêu tả thành một mạch văn nhất quán có tính liên kết .
- Gọi học sinh đọc bài tập1.
? Kể lại nội dung bài" Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" bằng bài văn xuôi biểu cảm .
- GV hướng dẫn học sinh làm dàn ý để kể.
- Cho học sinh kể theo nhóm.
- Gọi học sinh đọc bài văn.
? Dùng lời của mình viết lại thành một bài văn biểu cảm.
- GVcho học sinh viết gọi học sinh đọc- nhận xét.
Suy nghĩ trả lời.
Nhậnxét.
Nhận xét khái quát.
Rút ra ghi nhớ.
- Đọc bài tập.
Thực hiện theo yêu cầu.
- Kể theo dàn ý.
- Đọc bài văn
 Viết lại bài văn theo yêu cầu.
Đọc bài văn, nhận xét
- Bố đi chõn đất ngang dọc, đông tây bố tất bật đi về...xa lắm
-> Thương cảm cho sự vất vả trong công việc của bố.
* Đoạn 3. Tình cảm thương bố sâu sắc.
- Không có yếu tố tự sự và miêu tả thì khó bộc lộ được cảm xúc của nhà thơ.
- Tự sự và miêu tả đã khơi gợi cảm xúc.
-> Cần có tự sự, miêu tả, có cảm xúc chân thành.
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập.
1. Bài tập1.
- Kể theo các chi tiết.
+Cảnh gió thu như thế nào, sức tàn phá của nó.
+ Diễn biến của việc nhà của Đỗ Phủ bị phá.
+ Hành động cướp tranh của lũ trẻ con.
+ Cảnh mưa giật trong đêm..
+Mơ ước của Đỗ Phủ.
2. Bài tập2.
* Dàn ý.
- Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm.
- Loại kẹo làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc.
- Loại kẹo chỉ đổi tóc rối không bán .
- Tả cảnh chải tóc của người mẹ.
- Tư thế chải tóc của người mẹ.
- Kết quả...
- Ký ức, cảm xúc.
 * Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp
- Đối với hs khỏ giỏi :
? Dựa vào cỏc văn bản tự sự đó học hóy viết thành một bài văn biểu cảm ?
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
? Hóy viết lại đoạn văn trờn ?(bài 1,2 )
 - ở nhà: Học ghi nhớ	
 - Soạn bài: Cảnh khuya + Rằm tháng giêng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 44- TLV.doc