Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya -Rằm tháng giêng (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya -Rằm tháng giêng (Tiếp theo)

I.MỤC TIấU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ

b. Kĩ năng: - Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ

c. Thái độ: - Tỡnh yờu thiờn nhiờn

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung, tranh tư liệu

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya -Rằm tháng giêng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 45
Tờn bài dạy: Cảnh khuya -Rằm tháng giêng
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ
b. Kĩ năng: - Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ
c. Thỏi độ: - Tỡnh yờu thiờn nhiờn
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung, tranh tư liệu
b. Của học sinh: Soạn bài 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
5
20
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung
- Giới thiệu đôi nét về tác giả HCM và hoàn cảnh sáng tác của cả hai bài thơ?
- Cả hai bài thơ được viết theo thể thơ quen thuộc nào? Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu ND bài thơ “ Cảnh khuya ”
* GV : Bố cục thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Qua câu thơ đầu, em nghe thấy âm thanh gì và hình dung hình ảnh được gợi ra trong câu thơ thứ 2 ntn?
- Nguyễn Trãi trong bài “ Côn sơn ca ” đã so sánh “ tiếng suối ” ntn? ở đây, tác giả lại so sánh tiếng suối với tiếng hát. Theo em, sự khác biệt này có ý nghĩa gì không?
- Trong hai câu thơ cuối bài, em thấy có từ nào được lặp lại? Việc sử dụng từ ngữ này có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng của nhà thơ?
- Qua sự chưa ngủ của Bác, ta có thể hiểu thêmđiều gì về tâm hồn, tính cách của Người?
đ GV bình
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ “ Nguyên tiêu ”
- Hai câu thơ gợi cho em hình dung cảnh đẹp
- Trong hai câu sau, cảnh trăng tiếp tục được tả ntn? Hai câu cuối cho ta một cái nhìn ntn về con người HCM?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tổng kết và luyện tập
- Qua hai bài thơ trên, em có cảm nhận và suy nghĩ gì về con người HCM?
- Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam
- Danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn 
-Thất ngôn tứ tuyệt
- “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa ”
 So sánh, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân mật như con người
“ lồng ”
Bức tranh lung linh, ấm áp, hoà hợp quấn quýt
Nhà thơ rung động, say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng Việt Bắc
- Thao thức “ chưa ngủ ” vì còn lo cho vận mệnh của ĐN.
: Cao rộng, mênh mông, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân.
Không khí thời đại, họp, bàn luận việc quân, việc nước rất bí mật, khẩn trương của TW Đảng, Chính Phủ và Hồ Chí Minh.
A. Tác giả (1890 – 1969)
- Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam
- Danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn 
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Viết ở chiến khu Việt Bắc, những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
3. Thể thơ 
-Thất ngôn tứ tuyệt
B. Phân tích
I. Cảnh khuya
1. Cảnh đêm trăng
- “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa ”
đ So sánh, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân mật như con người
“ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ”
+ Điệp từ “ lồng ”
đ Bức tranh lung linh, ấm áp, hoà hợp quấn quýt
2. Tâm trạng của tác giả
- “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ ”
đ Nhà thơ rung động, say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng Việt Bắc
- Thao thức “ chưa ngủ ” vì còn lo cho vận mệnh của ĐN.
- Điệp ngữ : “ Chưa ngủ ” thể hiện sự hoà hợp thống nhất giữa cái ảo và cái thực, ngoại cảnh và nội tâm, nghệ sĩ và chiến sĩ, cổ điển và hiện đại.
II. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
1. Hai câu đầu (khai, thừa)
- Không gian : Cao rộng, mênh mông, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân.
2. Hai câu sau (Chuyển, hợp)
- Cảnh đêm trăng huyền ảo (yên ba thâm xứ)
đ Không khí thời đại, họp, bàn luận việc quân, việc nước rất bí mật, khẩn trương của TW Đảng, Chính Phủ và Hồ Chí Minh.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - BTVN : 1, 2 (SGK, 143)
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 28 thỏng 10 năm 2009 
Tiết: 46
Tờn bài dạy: Kiểm tra tiếng Việt
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về tiếng Việt đã học
b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài
c. Thỏi độ: Nghiờm tỳc.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: đề
b. Của học sinh: giấy kt
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
2
43
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Phỏt đề
* Hoạt động 2. 
Theo dừi
*Hoạt động 3:
Nhận xột. Thu bài
nhận đề và làm bài
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: làm lại cỏc yờu cầu, chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 47
Tờn bài dạy: Trả bài tập làm văn số 2
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Học sinh tự nhận ra năng lực viết văn của mình và tự sửa lỗi
Củng cố kiến thức về văn bản biểu cảm, kỹ năng liên kết văn bản
b. Kĩ năng: 
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: chấm bài
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Cỏc bước làm văn biểu cảm
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
30
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu và kập dàn ý cho đề văn
- Trình bày yêu cầu của đề
- Với đề văn này, em sẽ viết những gì? Phân đoạn ra sao? Lập thành dàn ý ntn?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn sửa lỗi
* GV nhận xét về ưu và khuyết điểm của HS.
Lấy câu, đoạn, từ trong bài văn của HS để cho cả lớp cùng sửa lỗi
Hoạt động 3 : Trả bài, đọc bài hay, rút kinh nghiệm
-Gọi HS có giọng đọc tốt đọc bài văn hay, hay cho chính HS đó đọc bài của mình
Lắng nghe
đọc điểm
Tự sửa cỏc lỗi theo hướng dẫn
I. Đề bài
Loài cây em yêu
1. Yêu cầu
- Tình cảm : em yêu
- Đối tượng : loài cây
2. Dàn ý
(I) MB
(II) TB
a. Miêu tả đặc điểm nổi bật của cây đ cảm xúc, suy nghĩ.
b. Cảm xúc, suy nghĩ : Cây gắn bó với đời sống con người
c. Cảm xúc , suy nghĩ : Cây gắn với kỷ niệm
(III) Kết bài
II. Sửa lỗi
1. Kiểu bài
2. Câu (ngữ pháp)
Từ (Chính tả)
Bố cục, liên kết
Lời văn
III. Đọc bài văn hay
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: luyện tập ở nhà
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 48
Tờn bài dạy: Thành ngữ
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ (TN)
b. Kĩ năng: - Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp 
c. Thỏi độ: Yờu mến TV
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
b. Của học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Từ đồng õm
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
15
15
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thành ngữ
- Kể tên những TN mà em biết
- Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm, xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
- Từ nhận xét trên, em hiểu TN là gì?
*Xem GN 1 (SGK, 144)
đ GV : Tuy nhiên, có một số trường hợp trong sử dụng người ta có thể thay đổi kết cấu của TN.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của TN
- Em hiểu cụm từ “ lên thác xuống ghềnh ”, “ nhanh như chớp ”, “ ham sống sợ chết ” là gì? Dựa vào đâu mà em hiểu được nghĩa của các cụm từ trên?
- Từ việc phân tích trên, em có nhận xét gì về nghĩa của TN?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách sử dụng TN
*Gọi HS đọc VD
- Xác định vai trò ngữ pháp của TN trong các câu sau
- Em hãy phân tích cái hay của việc dùng các TN trong hai câu trên? Em thử thay những TN trên bằng những cụm từ tương đương và cho biết giá trị của việc thay đó.
*Gọi HS đọc GN 2
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập
BT1 (SGK, 145)
BT3 (SGK, 145) : 
BT bổ sung : Đặt câu với hai trong số các TN ở BT3
+ếch ngồi đáy giếng
+Vắt cổ chày ra nước
-Tổ hợp từ cố định, khó thay đổi.
VD : Châu chấu đá xe
 Châu chấu đấu ông voi
 Châu chấu đấu voi
*Nghĩa của TN
*Cách hiểu nghĩa : + Nghĩa đen
 +Nghĩa hàm súc
*Vai trò ngữ pháp : Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ
- Sơn hào hải vị : Các sản phẩm, món ăn quý
- Nem công chả phượng : Món ăn quý hiếm
ăn, sương, tốt, bụng, chiến, cơ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Cấu tạo
- Lên thác xuống ghềnh
đ Cấu tạo : cụm từ cố định
* Chú ý : Một số trường hợp TN bị thay đổi kết cấu :
+ Châu chấu đá xe
+ Châu chấu đấu ông voi
+ Châu chấu đấu voi
2. Nghĩa của thành ngữ
+ Lên thác xuống ghền : Trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt.
 đ Phương thức ẩn dụ
+ Nhanh như chớp : Hành động mau lẹ, rất nhanh, chính xác.
đ Phương thức so sánh
+ Ham sống sợ chết : Hèn nhát
đ Nghĩa trực tiếp từ các yếu tố cấu tạo nên TN.
3. Ghi nhớ 1 (SGK, 144)
II. Sử dụng thành ngữ
1. VD (SGK)
- Bảy nổi ba chìm : Vị ngữ
- Tắt lửa tối đèn : Phụ ngữ cho động từ “ khi ”
đ ý nghĩa cô đọng, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.
2. Ghi nhớ 2 (SGK, 144)
III. Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - BTVN : 2, 4 (SGK, 145)- Chuẩn bị viết bài làm văn số 3
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 Tuan 12 Moi Chuan KTKN.doc