Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya, rằm tháng giêng (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya, rằm tháng giêng (Tiết 2)

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu đất nước, phong tháu ung dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

2. Kĩ năng: Phân tích thơ văn của Hồ Chí Minh.

3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, kính yêu đối với Bác.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya, rằm tháng giêng (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 45 
	 Ngày soạn:......./........./........
Cảnh khuya, rằm tháng giêng
	(Hồ Chí Minh)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu đất nước, phong tháu ung dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Kĩ năng: Phân tích thơ văn của Hồ Chí Minh.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, kính yêu đối với Bác.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Nêu cảm nhận của mình về nội dung của bài thơ.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2:
* Bức tranh cảnh khuya được vẻ nên qua những lời thơ nào?
* Cách tả trong lời thơ có gì độc đáo?
* Cách tả gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
* Trong câu thơ thứ 2 có nét gì đặc sắc?
* Lời thơ đó tạo nên một bức tranh thiên nhiên như thế nào?
* Con người trong thơ Bác say đắm thiên nhiên nhưng lo toan về cách mạng, tìm lời thơ diễn tả sự lo toan đó?
* Bác chưa ngủ vì lý do gì? Phản ánh cảm xúc tâm hồn nào của tác giả?
* Em hiểu tâm sự lo nổi nước nhà của Bác như thế nào?
* Lời thơ thứ hai phản ánh cảm xúc nào của tác giả?
* Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh khuya?
Hs: Đọc lại bài thơ Rằm tháng giêng.
* Đêm trăng được gợi tả như thế nào?
* Thời điểm trăng sáng đã rọi tỏ một cảnh tượng như thế nào trong câu thơ thứ hai?
* Cảm xúc của tác giả gợi lên từ cảnh thiên nhiên mùa xuân?
* Chi tiết bàn việc quân có nghĩa là gì?
* Tình cảm nào của tác giả được phản ánh trong chi tiết bàn việc quân?
* Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh trong câu thơ cuối?
Hoạt động 3:
* Trong hai bài thơ em có cảm nhận được nét chung gì về thiên nhiên và tình cảm của tác giả?
Hs: Thảo luận, trình bày, khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Là vị lãnh tụ vĩ đại và là nhà văn lớn của dân tộc. Được công nhận Danh nhân văn hoá thế giới năm 1990.
* Hai bài thơ được Bác viết ở chiến khu Việt Bắc vào những năm đầu kháng chiến chống Pháp.
2. Đọc bài:
II. Phân tích:
Bài thơ “ Cảnh khuya”
1. Hai câu đầu:
- Bằng nghệ thuật so sánh, tg miêu tả âm thanh (tiếng suối) êm đềm, nhẹ nhàngề cảnh núi rừng êm ả, yê bình.
- Nghệ thuật lặp từ lồng ề Cây và hoa chan hoà, thân thiết.
ằ Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi, thanh bình.
2. Hai câu cuối:
- Con người thức cùng thiên nhiên.
- Lo cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ sao cho đến ngày thắng lợi.
 ềTình yêu nước thường trực trong tâm hồn nhà thơ.
a Bài thơ phản ánh vẻ đẹp đêm khuya và tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu nước.
Bài thơ “ Rằm tháng giêng”
1. Cảnh đêm rằm tháng giêng:
- Bằng từ láy lồng lộng ề Không gian bát ngát, thiên nhiên khoáng đạt, tràn ngập ánh trăng.
- Bầu trời, sông nước hoà lẫn vào nhau.
ề Thiên nhiên đầy đặn, trong trẻo, tràn đầy sức sống.
ề Cảm xúc nồng nàn tha thiết. Thể hiện tình yêu gắn bó với thiên nhiên.
2. Hình ảnh con người giữa thiên nhiên:
Bàn việc quân - bàn công việc khangs chiến ( khẩn trương)
- Lo toan công việc kháng chiến ề Tình yêu nước, tinh thần cách mạng.
- Con thuền chở trăng và người kháng chiến ề gắn bó hoà hợp. 
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội đung và nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc bài thơ,chuẩn bị bài Tiếng gà trưa.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 46 
Kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
đề bài:
Phần i: trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án trả lời đúng nhất.
câu hỏi
phương án trả lời
Câu 1: Trong các từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?
Câu 2: Tìm đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hởi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.
Câu 3: Đại từ tìm được trong câu trên dùng để làm gì?
Câu 4: Trong những cụm từ sau, cụm từ nào sử dụng quan hệ từ?
A. Mạnh mẽ.
B. ấm áp.
C. Thăm thẳm.
A. Ai.
B. Trúc.
C. Mai.
A. Trỏ vật.
B. Trỏ người.
C. Hỏi vật.
A. Bãy nổi ba chìm.
B. Vừa trắng lại vừa tròn.
C. Tay kẻ nặn.
Câu 5: Nối nội dung ở cột A có nét nghĩa tường đồng ở cột B
	A 	b
	a, Lạnh 	1, Rét và buốt.
	b, Lành lạnh. 	2, Rất lạnh.
	c, Rét. 	3, Hơi lạnh.
	d, giá. 	4, Trái nghĩa với nóng.
Phần ii. Tự luận:
 Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm mười cựp từ trái nghĩa.
Câu 2: Đọc kỉ và tìm các từ láy trong đoạn văn sau:
“Thuỷ thỉnh thoảnglại nấc lên khe khẻ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ tủ ra đặt sang hai phía thì bổng tru tréo lên giận dữ”.
đáp án:
 Câu 1: Khái niệm trong sgk. Hs tự tìm mười cặp từ trái nghĩa.
Câu 2: Các từ láy: Thỉnh thoảng, khe khẽ, tru tréo.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Ôn tập kiến thức về kiến thức tiếng Việt đã học, chuẩn bị bài Thành ngữ.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 47 
trả bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
* Đề văn yêu cầu thể loại gì?
* Đề yêu cầu biểu cảm về đối tượng gì?
Gv: Hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn bài.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu.
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Biểu cảm.
- Đối tượng: Loài cây em yêu.
2. Xây dựng dàn bài:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài làm tiếp theo.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 48 
thành ngữ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và đặc điểm của thành ngữ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thành ngữ trong viết và nói.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Từ đồng âm là gì? Tìm từ đồng âm với từ môi.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ và dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Có thể thay cụm từ đó bằng các từ ngữ khác được không?
Hs: Không được.
* Vị trí các từ có đổi chổ cho nhau được không?
* Nhận xét rút ra kết luận về đặc điểm của cụm từ đó?
* Cụm từ Lên thác xuống ghềnh có ý nghĩa gì?
* Cụm từ Nhanh như chớp có nghĩa là gì? 
* Thế nào là thành ngữ? Nhận xét về nghĩa của thành ngữ?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc thành ngữ.
* Xác định chức năng ngữ pháp của hai thành ngữ?
* Thành ngữ có vai trò như thế nào?
* Thành ngữ được dùng trong câu văn có tác dụng như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc bài tập 1, tìm các thành ngữ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Đọc bài tập 3, điền thêm các yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.
I. Khái niệm:
1. Ví dụ:
- Lên thác xuống ghềnh
ề Cụm từ trên cố định, không thể thay thế từ hoặc chuyển đổi vị trí của từ.
ề Nghĩa: sự bôn ba, khổ cực, chống chọi với khó khăn.
- Nhanh như chớp. ề Rất mau lẹ, chính xác.
2. Kết luận: Thành ngữ là cụm từ cố định thể hiện một nét nghĩa tương đối trọn vẹn. Nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen, nghĩa bóng.
II. Cách sữ dụng thành ngữ:
1. Ví dụ:
- Bãy nổi ba chìm ề vị ngữ.
- Tắt lữa tối đèn ề phụ ngữ cho dt khi.
2. Kết luận: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ.
ề Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: 
-Sơn hào hải vị ề Món ăn ngon, quý.
- Tứ cố vô thân ề không có nơi để nương tựa.
Bài tập 3:
hs tự trình bày.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niệm, đặc điểm của thành ngữ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, đọc, đánh giá bài kiểm tra văn, khiểm tra tiếng Việt chuẩn bị cho bài trả bài.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct45-t48.doc