Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45 - Đọc hiểu văn bản - Bài 12: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45 - Đọc hiểu văn bản - Bài 12: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu)

 1. Kiến thức: Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.

 2. Kỹ năng: Biết được thể thơ và chỉ ra được nét đặc sắc của hai bài thơ.

 3.Thái độ: Giáo dục lòng biết ơn, kính yêu Bác Hồ. Học tập phong cách thơ Bác

II. Chuẩn bị.

 - Giáo viên: Soạn bài.

 - HS : Chuẩn bị bài.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45 - Đọc hiểu văn bản - Bài 12: Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /11/2008 
Ngày dạy: /11/2008 
Lớp : 7A-B 
 Bài12 
Văn bản:Cảnh khuya
Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu) 	 Hồ Chí Minh.
 Tiết 45. Đọc - Hiểu văn bản.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
 1. Kiến thức: Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.
 2. Kỹ năng: Biết được thể thơ và chỉ ra được nét đặc sắc của hai bài thơ.
 3.Thái độ: Giáo dục lòng biết ơn, kính yêu Bác Hồ. Học tập phong cách thơ Bác
II. Chuẩn bị.
	- Giáo viên: Soạn bài.
	- HS : Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 * Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ: 
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 * Hoạt động2: Giới thiệu bài
	 Chủ Tịch Hồ Chí Minh vốn là một con người với tâm hồn nghệ sĩ. Nhưng người lại rất khiờm tốn vỡ thế mở đầu trang nhật kớ người đó viết : "Ngâm thơ ta vốn không ham "Nhưng bỏc lại làm rất nhiều thơ và thơ bỏc bài nào cũng hay. Đặc biệt,trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu Việt Bắc , bận trăm công nghìn việc, nhưng trong giõy phút nghỉ ngơi nơi đêm khuya thanh vắng nơi rừng sâu, núi thẳm , tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp của trăng sỏng, vẳng nghe một tiếng hát xa, người lại làm thơ. Hai bài thơ hụm nay chỳng ta học được ra đời trong hoàn cảnh như thế.
 * Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ.
- GV nêu yêu cầu đọc: Giọng đọc to,rừ ràng, chậm, thanh thản, sâu lắng chú ý nhịp thơ trong từng câu.Bài 1 nhịp 3/4 cõu 1;nhịp 4/3 cõu 2,3;nhịp 2/5 cõu 4
Bài 2 :nhịp 4/2 cõu 1,3;nhịp 4/4 cõu 2,4
- GV đọc 2 bài 1 lần.
- Gọi học sinh đọc- nhận xét.
? Thõm là gỡ? Tỡm từ ghộp hỏn việt cú yếu tố thõm ?
? Hai bài thơ này được viết theo thể thơ nào ?
? Nờu đặc điểm của thể thơ này ?
- Cú 4 cõu ,mỗi cõu 7 tiếng,hiệp vần 1,2,4- xa, hoa, nhà,viờn,thiờn,thuyền.
? Hai bài thơ có điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống :- cùng được Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp.
- Cùng viết về cảnh trăng đẹp và đều theo thể thơ tứ tuyệt.
+Khác: một bài viết bằng tiếng việt (Cảnh khuya) còn một bài viết bằng tiếng Hán( Nguyờn tiờu-dịch thơ theo thể lục bỏt)
- Gọi HS đọc bài''Cảnh khuya''
- GV đọc hai câu đầu.
? Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh gì?
? Cảnh thiên nhiên được tỏc giả miờu tả như thế nào?
?Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
-Đó cú nhiều nhà thơ tả tiếng suối bằng Bp so sỏnh như Nguyễn Trói(cụn sơn suối chảy rỡ rầm-ta nghe như tiếng đàn cầm ),
hay Thế Lữ(tiếng hỏt trong như nước Ngọc tuyền)Nhưng ở đõy bỏc lại so sỏnh tiếng suối như tiếng hỏt xa.
? Em hiểu tiếng hỏt xa là ntn?
? Thử thay thế " Tiếng hát" bằng từ khác và cho ý kiến nhận xét.
? Nhận xét gì về cách so sánh của Bác trong câu thơ Tiếng suối như tiếng hát xa?
? Qua cách miêu tả đó em cảm nhận được gì về tâm hồn của Bác?
- GV: Người ta thường ví tiếng suối với tiếng hát, tiếng đàn. Nguyễn Trãi đã từng ví tiêng suối như tiếng đàn cầm hay Thế Lữ đã từng viết: " Tiếng hát trong như nước Ngọc tuyền" nhưng tất cả đều tả tiếng suối chưa cụ thể, sinh động như thơ Bác.
- Gọi học sinh đọc câu 2.
? Câu thơ thứ hai nói về vẻ đẹp nào trong bức tranh thiờn nhiờn?
? Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ?
? Điệp từ ''lồng'' được sử dụng trong câu thứ 2 giỳp em hỡnh dung ntn về cảnh trăng rừng ở đõy?
? Em cú cảm nhận gỡ về cảnh thiờn nhiờn ở đõy?
? Hai câu thơ đầu giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của đêm trăng rừng như thế nào?
- GV: Cảnh đêm trăng rừng khuya hiện lên với âm thanh màu sắc hoà quyện vào nhau tạo nên sự gần gũi, trẻ trung.Bỏc Hồ của chỳng ta quả là 1 nghệ sĩ tài hoa mới vẽ lờn 1 bức tranh tuyệt đẹp như vậy 
- Gọi học sinh đọc hai câu cuối.
? Hai câu thơ cuối tập trung miêu tả điều gì?
? Để thể hiện tâm trạng, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
? Điệp ngữ ấy góp phần thể hiện tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
? Chúng ta hiểu được tâm trạng gì ở Bác qua hai câu thơ cuối? 
? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
? Em cảm nhận được gì qua bài thơ.
? Bài thơ đã kết hợp biện phát biểu cảm và miêu tả như thế nào?
GV khái quát chuyển ý bài 2.
 Gọi học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc 2 câu đầu.
? Hai câu thơ đầu vẽ ra khung cảnh không gian như thế nào?
? Nghệ thuật đặc sắc ở câu thơ thứ hai là gì?
? Điệp từ xuân đã gợi vẻ đẹp không gian đêm rằm tháng giêng ntn?
- GV: Hai câu đầu mở ra một không gian cao rộng, mênh mông ,tràn đầy ánh sáng và sức sống trong đêm nguyên tiêu. Bầu trời, ánh trăng như không có giới hạn, dòng sông, mặt nước tiếp lẫn và liền với bầu trời. Đây là sông xuân tươi đẹp, trong sáng....
? Điệp từ xuân được dựng trong cõu cú tỏc dụng gỡ ?
? Cảm xúc nào của tác giả được gợi nên từ cảnh xuân ấy?
- Gọi học sinh đọc hai câu cuối.
? Hai cõu cuối bài núi về điều gỡ?
? Đặt trong đề tài thơ kháng chiến của Bác em hiểu như thế nào về chi tiết bàn việc quân?
? Lời thơ " Yên ba thâm sứ đàm quân sự" gợi cho em liên tưởng tới điều gì?
- GV: Đây không phải là cuộc du ngoạn ngắm trăng thông thường đây là những phút nghỉ ngơi hiếm hoi của vị lãnh tụ trên đường về sau hội nghị quan trọng.
? Hai câu thơ cuối cho ta thấy phong thái của Bác như thế nào?
- GV: Qua bài thơ ta thấy trăng trong thơ Bác rất đẹp. Chính vầng trăng ấy thể hiện phong thái ung dung, tâm hồn thanh cao của vị lãnh tụ dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phương đông.
? Hai bài thơ vừa học thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Đọc chú thích.
Trả lời độc lập.
Học sinh nghe.
Đọc bài.
So sánh, nhận xét.
-HS theo dừi phần từ khú-phần dịch nghĩa bài thơ
- Trả lời.
Học sinh đọc bài.
- Phát hiện nội dung.
- Phát hiện chi tiết.
- Nhận xét.
Nhận xét.
Nêu cảm nhận.
Học sinh nghe.
- Suy nghĩ trả lời.
- Trình bày suy nghĩ.
- Nêu cảm nhận.
Đọc hai câu cuối.
- Nêu định hướng.
- Phát hiện nghệ thuật.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung.
- Trả lời.
- Đọc bài.
- Phát hiện.
Độc lập trả lời.
Bộc lộ suy nghĩ.
 Trả lời.
- Đọc bài.
Nêu ý hiểu.
- Trả lời.
Học sinh nghe.
- Nhận xét khái quát.
Khái quát nghệ thuật, nội dung.
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm
- Tác giả: SGK.141
- Hoàn cảnh sáng tác: bài cảnh khuya.1947- bài nguyờn tiờu.1948 ở chiến khu việt bắc dự bận trăm cụng nghỡn việc nhưng bỏc vẫn dành thời gian để ngắm ảnh thiờn nhiờn và làm thơ
* Đọc.
* Từ khó
- Thõm : sõu( thõm độc ,thõm hiểm )
* Cấu trúc văn bản.
- Thể loại : Thất ngụn tứ tuyệt
II. Đọc - Hiểu văn bản
* Bài: Cảnh khuya.
1. Hai câu thơ đầu.
- Cảnh thiên nhiên .
-> Âm thanh"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
=> So sánh
- Tiếng hỏt nghe rất nhỏ ,vẳng từ xa lại,khụng gian phải yờn tĩnh lũng người phải trong trẻo mới cú thể cảm nhận được
- Thay thế bằng từ khác(tiếng chim hút) thì ý nghĩa của câu thơ mất đi giá trị và tiếng suối không còn gần gũi với con người nữa.
=> So sánh độc đáo.Làm cho tiếng suối gần gũi,thõn mật với con người .
- Tâm hồn nhạy cảm dễ hoà nhập với thiên nhiên.
- Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng.
- Điệp từ ''lồng''
- ta hỡnh dung ra bóng dáng vươn cao của cây cổ thụ,ở trờn cao ỏnh trăng chiếu xuống lấp lỏnh làm cho bóng lá, bóng cây bóng trăng in thành khóm hoa trờn mặt đất tạo thành nhiều hình bông hoa.với nhiều gam màu đường nét, hình khối đa dạng →Trăng thêu dệt nờn Bức tranh thiên nhiên nhiều đường nét, hình khối đa dạng với vẻ đẹp lung linh, huyền ảo.
-Cảnh thiờn nhiờn(đờm trăng rừng)đẹp,lung linh,huyền ảo,sống động
=> Bức tranh đẹp tuyệt mĩ.
2. Hai câu thơ cuối.
- Tâm trạng của nhà thơ.
- Điệp ngữ .
- Điệp ngữ " Chưa ngủ" đặt cuối câu 3 thụng bỏo cho ta biết người chưa ngủ là do niềm say mê cảnh thiên nhiên .Điệp ngữ " Chưa ngủ" đặt đầu câu 4 thụng bỏo cho biết người chưa ngủ vỡ nỗi lo việc nước .Điệp ngữ " Chưa ngủ là 1 bản lề mở ra 2 phía tâm trạng trong cùng 1 con người niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước( mở ra hai thế giới ngoại cảnh và nội cảnh). Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác, thể hiện sự hoà hợp thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong 1 vị lãnh tụ.
=> Lo lắng cho vận mệnh của đất nước, niềm say mê với vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phép so sánh độc đáo.
- Tình yêu thiên nhiên hoà quyện với tình yêu đất nước.
-> Hai câu đầu biểu cảm qua miêu tả, hai câu cuối biểu cảm trực tiếp.
* Bài: Rằm tháng giêng.
1. Hai câu thơ đầu.
- Cảnh đêm rằm tháng giêng với'' Rằm xuân lồng lộng....''
- Điệp từ xuân được lặp lại 3 lần liên tiếp.
=> Nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.
- Cảm xúc nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.
2. Hai câu thơ cuối.
- Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng.
- Bàn công việc kháng chiến.
- Không khí mờ ảo của đêm trăng rừng Việt Bắc.
- Không khí thời đại, không khí hội họp bàn việc quân, việc nước bí mật, khẩn trương của Trung Ương Đảng, Bác.
-> Phong thái ung dung tự tin , lạc quan của Bác
III. Tổng kết
- Lòng yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng của Bác.
- Hình ảnh thiên nhiên đẹp mang màu sắc cổ điển.
* Ghi nhớ : SGK.
IV. Luyện tập
1. Học thuộc hai bài thơ. Nêu cảm nhận của em sau khi học xong hai bài thơ.
2. Tìm đọc và chép lại một số câu thơ, bài thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
- Ngắm trăng
- Tin thắng trận
 * Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp
- Đối với hs khỏ giỏi :? Phỏt biểu cảm nghĩ về hai bài thơ vựa học?
- Đối với hs trung bỡnh yếu : ? Nờu nội dung của hai bài thơ trờn ?
 ? Đọc diễn cảm 2 bài thơ ?
 - Học ở nhà: Học thuộc 2 bài thơ.
 Nắm chắc nội dung của bài
 - Ôn tập tiếng việt.Kiểm tra 45'

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 45- VH.doc