1. Kiến thức:
Giúp học sinh thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
Tự đánh giá được đúng ưu điểm , khuyết điểm của bài làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt kiến thức , lập ý, bố cục, vận dụng phép tu từ.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức để nhận thấy lỗi sai mà sửa sai.
II. CHUẨN BỊ
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Tiết: 47 Ngày dạy: 02/ 11/2011 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm. 2. Kĩ năng: Tự đánh giá được đúng ưu điểm , khuyết điểm của bài làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt kiến thức , lập ý, bố cục, vận dụng phép tu từ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức để nhận thấy lỗi sai mà sửa sai. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Chấm bài, chuẩn bị ưu khuyết điểm của học sinh. Học sinh : Đọc bài, sửa sai. III.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp vấn đáp, phân tích. IV.TIẾN TRÌNH Ổn định lớp : Kiểm tra Nắm số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1 : Đề bài Giáo viên ghi đề lên bảng, học sinh đọc bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Văn biểu cảm là gì? Với đề bài trên, em định hướng thế nào cho bài viết? Nêu ra đối tượng biểu cảm, định hướng tình cảm. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh xây dựng bài. * Hoạt động 4 : Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh. -Ưu điểm: Bài làm sạch đẹp, chữ viết , bố cục rõ ràng lời văn mạch lạc, có chuyển đoạn, có sử dụng các biện pháp để biểu cảm. -Khuyết điểm : Nội dung sơ sài , bố cục chưa rõ ràng, chữ viết khó đọc, sai nhiều lỗi chính tả. * Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - Giáo viên ghi từ sai lên bảng phụ. - Gọi học sinh lên bảng sửa. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên treo bảng phụ ghi câu sai , gọi từng học sinh sửa từng câu một. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa. * Hoạt động 6: Đọc bài văn hay Gọi học sinh đọc bài văn hay: Hương, Diệp, Trân. * Hoạt động 7: Công bố kết quả - Giáo viên công bố kết quả: Điểm: 7 1 7 2 7 3 8-9 6.5-7.5 10 9 8 4 5-6 13 20 15 22 3.5-4.5 9 5 5 6 2-3 2 0 -1.5 2 * Hoạt động 8: Trả bài viết và ghi điểm - Giáo viên phát bài cho học sinh. - Học sinh trao đổi bài bạn đọc tham khảo. - Tiếp tục sửa chữa các lỗi sai. - Giáo viên ghi điểm vào sổ. 1. Đề bài: Cảm nghĩ về loài cây mà em yêu thích. 2. Tìm hiểu đề: -Thể loại: văn biểu cảm. -Nội dung : loài cây em thích. 3. Khái quát các ý cần trình bày: Dàn ý : a/ Mở bài : Nêu loài cây, lí do em yêu thích. b/ Thân bài : -Các phẩm chất của cây. -Loài cây có tác dụng trong đời sống. -Loài cây đối với em. c/ Kết bài : Tình cảm của em đối với loài cây đó. 4. Nhận xét ưu khuyết điểm: - Ưu điểm: - Khuyết điểm: 5. Sửa lỗi điển hình: a. Lỗi chính tả : - Lồi cây à loài cây - Ngĩ hè à nghỉ hè - Bóng mác à bóng mát - Say đấm à say đắm - Cuột đời à cuộc đời - lên đênh à lênh đênh - xinh sống à sinh sống - đất ích à đất ít - tiếp đoán à tiếp đón - lõm chõm à lổm chổm - bọc lộ à bộc lộ - thiên liên à thiêng liêng - hui quạnh à hiu quạnh b. Lỗi diễn đạt : - Cây phượng nở hoa tạo cho trường một vẻ đẹp mơ mộng. (thơ mộng). - Cây phượng hứng chịu mưa nắng. (cây phượng chịu đựng mưa nắng). -Loài cây em yêu quý sâu sắc.( em yêu quý cây phượng vô cùng) -Mấy tháng hè em buồn thăm thẳm.(mấy tháng hè em buồn và nhớ phượng vô cùng). 6. Đọc bài văn hay : 7. Công bố kết quả: 8. Trả bài viết và ghi điểm: 4. Củng cố và luyện tập: - Xem lại bài làm của mình. - Trao đổi bài làm của bạn cùng đọc tham khảo. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Về nhà tự sửa hết các lỗi còn lại. -Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học + Đọc kĩ kiến thức SGK. + Trả lời các câu hỏi trong SGK + Tham khảo phần luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung Phương pháp Tổ chức
Tài liệu đính kèm: