Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 48 : Thành ngữ (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 48 : Thành ngữ (Tiết 2)

* Giúp HS :

- Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và y nghĩa của thành ngữ

- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng TN trong giao tiếp

B- Chuẩn bị

- GV: Giáo án + SGK

- HS: Vở ghi + SGK

c- Các bước lên lớp

* Hoạt động 1; Khởi động

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 48 : Thành ngữ (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 48 : Thành ngữ 
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và y nghĩa của thành ngữ
Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng TN trong giao tiếp
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK 
- HS: Vở ghi + SGK
c- Các bước lên lớp 
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức 
2- Kiểm tra: Thế nào là từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm càn chú ý điều gì?
	Chữa bài tập 4
 Bài mới 
*Giới thiệu bài:
Trong T.V có 1 khối lượng khá lớn thành ngữ . Thành ngữ là 1 loại tổ hợp từ( cụm từ) cố định. Vậy thành ngữ là gì ? Nó có nghĩa như thế nào? và chúng ta nên sử dụng thành ngữ ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
NL và phân tích NL
Nước non lận đận 1 mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy na
-Nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”? 
Có thể thay 1 vài từ trong cụm bằng những từ ngữ khác được không? Vì sao?
( Không đảm bảo nghĩa)
Có thể xen thêm 1 vài từ khác vào cụm từ được không
Có thể thay đổi vị trí các từ trong cụm được hay không
Từ nhận xét trên, em rút ra kết luận gì về đặc điểm của cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”?
Cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì? ( nghĩa đen, bóng?)
Nghĩa đen: hđ đi lại ở những nơi k2 
Nghĩa bóng: (c/s) trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt, vất vả
Nhanh như chớp
Nghĩa của cụm từ này là gì?
( hành động mau lẹ, rất nhanh và chính xác
ị hiểu theo nghĩa đen
Thành ngữ: “ Đứng núi này trông núi nọ” có thể thay đổi được từ nào không?
( Nọ, khác, kia)
“Thân em và trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non”
-“Phòng khi tắt lửa tối đèn”
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ ở các ngữ liệu trên?
CN: Thân em 
VN: Vừa trònbẩy nổi ba chìm
-“Tắt lửa tối đèn” là phụ ngữ của DT “ khi” )
- Thử thay thế các thành ngữ bằng những cụm từ đồng nghĩa ? So sánh cách diễn đạt ấy?
( Bẩy nổi ba chìm đlong đong, phiêu dạt, tắt lửa đ tối đèn, khó khăn, hoạn nạn )
đ Em có nhận xét gì về giá trị của thành ngữ?
-Em hãy phân tích nghĩa của các thành ngữ sau:
“ Thâm că cố đế”
( Thâm; Sâu, căn, rễ; cố vững chắc; đế, cuống hoa)
đ Ăn sâu, bền chắc, khó lòng thay đổi, cải tạo được.
“ Khẩu phật tâm xà”( khẩu miệng; phật, ông phật, tâm ; lòng; xà, rắn)
đ miệng thì nói từ bi, thương người mà lòng thì nham hiểm độc địa
*Hoạt động 3
- Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ ?
( Hào: món ăn ngon lấy từ động vật)
-Điền thêm yếu tố để có thành ngữ trọn vẹn ?
Sưu tầm 10 thành ngữ?
* Hoạt động 4
II- Bài học
1, Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ cố định, khó thay đổi, thêm bớt. Vị trí các từ không thay đổi
- Cụm từ biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh
+ Nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen
 Thông thường qua ghi chép chuyển rộng 9( nghĩa bóng)
* ghi nhớ1 ( 144)
- Chú ý: Một số ít thành ngữ có thể có những biến đổi nhất định
VD: Châu chấu đá xe
đ châu chấu đấu ông voi
 Châu chấu đấu voi
2, Sử dụng thành ngữ
Thành ngữ làm CN,VN, phụ ngx trong cụm DT, ĐT
-Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng biểu cảm 
Sử dụng đúng lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ, tăng hiệu quả tring giao tiếp
-Hiểu nghĩa thành ngữ HVđ hiểu nghĩa các yếu tố HV, nghĩa các tf tạo nên thành ngữ, song quan trọng là phải hiểu được nghĩa hàm ẩn 
( GV: Một số thành ngữ được hình thành trên những câu chuyện dân gian, lịch sử: Con rồng cháu tiên, ếch ngpồi đáy giếng, thầy bói xem voi )
*ghi nhớ 2(144)
III- Luyện tập
1, Sơn, hao hải vị: T.Ăn(sp) ngon, quý hiếm
- Nem công chả phượng:T. Ăn quý hiếm
-Khoẻ như voi: rất khoẻ
- Tứ khố vô thân: không có ai thân thích, ruột thịt( cố: ngoảnh nhìn)
- Da mồi tóc sương: Con người đã nhiều tuổi.
2, HS kể vắn tắt, y/c hs đặt câu đ thành ngữ
3, Lời ăn tiếng nói
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm áo
- Bách chiến, bách thắng
- Sinh cơ lập nghiệp
4, Sống chết mặc bayđ thái độ vô trách nhiệm, bất cần
- Thượng Hải tang điền( Biển xanh thành nương dâu)
đ Biến đổi lớn lao trong cuộc đời
- Được voi đòi tiênđ tham lam được cái này đòi cái khác, không chịu thoả mãn
- Kết cơ ngậm vành đ báo đáp ân đức của người khác
- Ông tơ bà nguyệt: người mối lái trong hôn nhân
Củng cố: Khái quát bài
Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong giao tiếp
Dặn dò: Học thuộc bài
Làm nốt bài tập
Xem trước bài “ Cách làm bài văn BC” 

Tài liệu đính kèm:

  • docT48.doc