Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 5: Cuộc chia tay của những con búp bê (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 5: Cuộc chia tay của những con búp bê (Tiếp theo)

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thấy được những tình cảm chân thành sâu nặng của hai em bé trong câu chuyện và nhận ra cách kể chuyện chân thật của tg.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện, phân tích tâm lý nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó, đùm bọc đối với bạn bè.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Giáo án, tranh minh họa, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 5: Cuộc chia tay của những con búp bê (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 5
 	Ngày soạn: ..../..../....
Cuộc chia tay của những con búp bê
	(Khánh Hoài)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được những tình cảm chân thành sâu nặng của hai em bé trong câu chuyện và nhận ra cách kể chuyện chân thật của tg.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện, phân tích tâm lý nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó, đùm bọc đối với bạn bè.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, tranh minh họa, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của tp “Mẹ tôi”.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv Nhắc lại những hình ảnh các em gặp hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh, và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Nhận xét, đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Tóm tắt văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Văn bản có thể chia làm mấy phần, nội dung của từng phần?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hoạt động 2:
* Lệnh chia đồ chơi của mẹ dẫn đến tâm trạng của Thành như thế nào?
* Tìm những chi tiết cho thấy hai anh em rất yêu thương nhau? 
* Nhận xét lời nói và hành động của Thuỷ khi Thành chia hai con búp bê?
* Mâu thuẫn đó có giải quyết được không?
* Thủy đã lựa chọn như thế nào? Thể hiện qua chi tiết nào?
* Cách giải quyết đó mang ý nghĩa gì?
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc bài:
2. Tóm tắt:
3. Bố cục:
* Mẹ ra lệnh chía đồ chơi, Thành nghĩ về những ngày đã qua của hai anh em.
* Diễn biến của cuộc chia hai con búp bê.
* Hai anh em chia tay với cô giáo và các bạn.
* Phút cuối chia tay giữa hai anh em với búp bê.
II. Phân tích:
1. Tình cảm của hai anh em Thành Và Thủy:
- Nhìn mắt em, nghĩ đến tiếng khóc của em à Rất thương em.
+ Thủy mang kim chỉ ra sân vận động vá áo cho anh.
+ Thành giúp em học tập, đến lớp đón.
+ Nhường đồ chơi cho em.
+ Thủy căn dặn bao giờ rách áo đưa cho em vá.
- Giữa hành động và lời nói có sự mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa không muốn chia tay búp bê và thương Thành.
- Mâu thuẩn được giải quyết khi bố mẹ không chia tay nhau.
- Thủy để lại con “ vệ sĩ” với một cữ chỉ, giọng nói dứt khoát.
? Hai anh em có nhiều kỉ niệm và yêu thương nhau hết lòng.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức, yêu cầu hs đọc phân vai.
Hs ghi nhớ, đọc phân vai.
V. Dặn dò: Đọc lại văn bẳn, nắm nội dung bài học, tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
Quyết chí thành danh
Ngày soạn: ..../..../....
Tiết thứ 6
Cuộc chia tay của những con búp bê
	(Khánh Hoài)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được những tình cảm chân thành sâu nặng của hai em bé trong câu chuyện và nhận ra cách kể chuyện chân thật của tg.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện, phân tích tâm lý nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó, đùm bọc đối với bạn bè gặp khó khăn, bất hạnh.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, tranh minh họa, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tóm tắt tp “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv Nhắc lại kiến thức bài cũ và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Thái độ của Thuỷ khi phải chia tay với lớp học được thể hiện như thế nào? Chi tiết nào cảm động nhất?
* Chi tiết nào ở lớp học làm cô giáo cảm động, bàng hoàng? Vì sao?
* Qua chi tiết này, ta có cảm nhận gì đối với các em trong gia đình tan vở?
Hoạt động 2:
* Tg tả cảnh vật khi anh em Thuỷ rời khỏi lớp có ý nghĩa gì?
* Cữ chỉ Thuỷ để lại con búp bê cho anh và lời dặn có làm em xúc động không?
* Câu chuyện đã để lại cho em suy nghĩ gì về hạnh phúc gia đình? về trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái?
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày.
Hoạt động 3:
Gv: Yêu cầu hs nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Sự cảm thông, chia sẽ bạn bè và tình thương đối với cô giáo:
- Cữ chỉ nắm chặt tay anh, nép người, nắt nhìn đau đáu.
- Hành động cắm chặt môi bật khóc.
gTâm trạng đau buồn, cô đơn, Thuỷ phải xa mái trường, bỏ học vì gia đình tan vỡ.
+ Cô bàng hoàng: Thuỷ không đi học, phải đi bán hoa quả.
? Hậu quả của sự tan vỡ gia đình khiến con trẻ phải thất học đi làm để kiếm sống.
2. Nổi đau và niềm mơ ước được sống cùng nhau của hai anh em:
- Cuộc sống bình thường, thiên nhiên tươi đẹp mâu thuẩn với nổi đau của hai anh em.
- Thuỷ để lại con búp bê vì không muốn chúng chia lìa như hai anh em
III. Tổng kết:
* Nd: Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động cảu hai anh em khiến người đọc cảm đọng thấm thía về vai trò, tình cảm gia đình vô cùng quý giá.
* Nt: Kể chuyện đan xen miêu tả, biểu cảm, đối thoại linh hoạt, lời văn trong sáng, giản dị, 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Đọc lại bài, nắm vững kiến thức, chuẩn bị bài “ca dao- tục ngữ”.
Quyết chí thành danh
 	 Ngày soạn: ..../..../....
Tiết thứ 7
bố cục trong văn bản
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là bố cục trong văn bản và tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
2. Kĩ năng: Kĩ năng xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, mẫu văn bản.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Hãy cho biết vai trò của liên kết trong văn bản? Các phương tiện liên kết?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu một số bài văn và dẫn trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Cho hs nhắc lại bố cục văn bản vừa học.
* Trong một văn bản, em có thể tuỳ tiện sáp xếp nội dung được không? vì sao?
* Bố cục là gì?
Hoạt động 2:
Gv: Cho hs đọc hai câu chuyện.
* Theo em hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa?
* Cách kể chuyện bất hợp lý ở chổ nào?
* Sắp xếp lại bố cục hai câu chuyện.
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày.
* Đoạn văn muốn được tiếp nhận một cách dể dàng và đạt được mục đích giao tiếp cần phải như thế nào?
Hoạt động 3:
* Thông thường văn bản có bố cục gồm mấy phần?
* Nêu nội dung của mổi phần?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4:
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 3.
Hs: tự làm vào vở sau đó trình bày tại lớp.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục:
1. Bố cục của văn bản:
- Nd trong văn bản cần được sắp xếp hợp lý, không thể tuỳ tiện đổi nd trong văn bản.
* Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch, hợp lý.
2.Những yêu cầu về bố cục trong văn bản:
- Bố cục chưa rỏ ràng.
- Các câu văn không tập trung vào ý chung môit đoạn. 
? Bố cục phải hợp lý để giúp cho văn bản đạt mức cao nhất mục đích giao tiếp mà người tạo lập đặt ra.
3. Các phần bố cục:
* Gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề mà văn bản nói đến. Tạo cảm hứng dể dàng, tự nhiên hứng thú khi tiếp nhận vb.
+ Thân bài: Làm rỏ nd phần mở bài đã nêu, cần sắp xếp hợp lý.
+ Kết bài: Tổng kết vấn đề đã trình bày ở thân bài, nêu cảm nghĩ, khắc sâu, mở rộng.
II. Luyện tập:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về bố cục của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài Mạch lạc trong văn bản.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn: ..../..../....
Tiết thứ 8
mạch lạc trong văn bản
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn, quẩn quanh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục khi viết văn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Bố cục là gì? Nêu nội dung ba phần trong một văn bản.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv : Giải nghĩa từng từ, sau đó cho hs phát biểu mạch lạc là gì. 
* Xác định mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Trong văn bản mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí, em có tán thành ý kiến đó không?
Hs: Thảo luận trình bày.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc yêu cầu của bài a tập trong sgk.
* Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào? Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện?
Hs: Đọc bài tập b.
* Theo em đó có phải là chủ đề không?
* Đó có phải là mạch chính không?
Hs: Đọc bài tập c.
* Các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong các mói liên hệ dưới đây?
Hs: Đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Hs: Tự làm theo sự hướng dẫn của gv sau đó trình bày tại lớp.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc:
1. Mạch lạc trong văn bản:
* Mạch lạc là sự tiếp nối của một nội dung chủ đạo xuyên suốt trong văn bản.
- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc:
a.
- Sự chia tay giữa nhân vật Thành - Thuỷ.
- Thể hiện ý đồ, tư tưởng của người viết.
b. Các từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm tập trung làm nổi rỏ chủ đề, liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.
- Mạch chính là sự chia tay của hai anh em và sự không chia tay của hai con búp bê.
c. Mối liên hệ thời gian, không gian, tâm lý, ý nghĩa.
II. Luyện tập:
Bt1:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về mạch lạc trong văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Quá trình tạo lập văn bản.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct5-t8.doc