Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Trường THCS Vĩnh Nam

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Trường THCS Vĩnh Nam

 A.Mục tiêu

 Giúp học sinh:

- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.

- Hiểu nội dung ,một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận )và

 ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

 - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.

 B. Phương pháp :

 - Đọc – Phân tích – thảo luận.

 C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

 * Thầy: Nghiên cứu tài liệu - soạn bài chu đáo.

 * Trò: Soạn theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK.

 

doc 173 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Trường THCS Vĩnh Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
 Ngày dạy
 Tuần 20 - Bài 17
Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
 A.Mục tiêu
 Giúp học sinh:
Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung ,một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận )và 
 ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
 - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
 B. Phương pháp :
 - Đọc – Phân tích – thảo luận.
 C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 * Thầy: Nghiên cứu tài liệu - soạn bài chu đáo.
 * Trò: Soạn theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK.
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định.
 II. Bài Cũ - Kiểm tra vở soạn của HS
 III. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài:
Tục ngữ là một thể loại văn học dõn gian. Nú được vớ là kho bỏu của kinh nghiệm và trớ tuệ dõn gian,là “tỳi khụn dõn gian vụ tận” . Tục ngữ là thể loại triết lớ nhưng đồng thời cũng là “cõy đời xanh tươi”.
 2. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
 HS đ ọc * SGK
 ? Tục ngữ là gỡ ?
 - Về mặt hỡnh thức
 - Về mặt nội dung
 - Về sử dụng
GV: Cú những cõu tục ngữ chỉ cú nghĩa đen, nhưng cũng cú nhiều cõu tục ngữ cú cả nghĩa đen và nghĩa búng 
Vớ dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy
 Một cõy làm chẳng nờn non 
Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao
GV đọc những cõu tục ngữ, gọi HS đọc
Giải thớch những từ khú hiểu
? Theo em 8 cõu tục ngữ trờn chia làm mấy nhúm ? Nội dung từng nhúm ?
Hoạt động 2:
HS đọc lại toàn bộ tỏm cõu tục ngữ. Nờu nghĩa và ý nghĩa của từng cõu.
? Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ?
? í nghĩa của cõu tục ngữ ?
? Cõu tục ngữ giỳp gỡ cho con người ?
? Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ ?
? í nghĩa của cõu tục ngữ ?
? Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ?
? Tỏc dụng của cõu tục ngữ ?
? Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ ?
? í nghĩa của cõu tục ngữ ?
Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ?
? ỡ sao đất được vớ với vàng ?
Biện phỏp nghệ thuật ?
? Người ta vận dụng cõu tục ngữ này trong trường hợp nào?
? Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ?
? í nghĩa của cõu tục ngữ ?
? Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ?
? í nghĩa của cõu tục ngữ ?
Nghĩa của cõu tục ngữ là gỡ?
? í nghĩa của cõu tục ngữ?
‘? Từ những cõu tục ngữ trờn em cú nhận xột gỡ về đặc điểm hỡnh thức của tục ngữ ?
HS lấy vớ dụ. 
? Qua bài học em rỳt ra được những điểm cần ghi nhớ nào?
Hoạt động 3: 
Giỏo viờn chia cả lớp làm bốn tổ.Giữa cỏc tổ thi nhau đọc những cõu tục ngữ mà mỡnh biết với nội dung trờn. 
I. Tỡm hiểu chung
1. Khỏi niệm tục ngữ:
- Hỡnh thức: Là một cõu núi (diễn đạt một ý trọn vẹn) . Ngắn gọn, kết cấu bền vững, cú hỡnh ảnh, nhịp điệu, dễ nhớ , dễ lưu truyền.
- Nội dung: Tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm về cỏch nhỡn nhận của nhõn dõn đối với thiờn nhiờn, lao động sản xuất, con người, xó hội.
- Về sử dụng: vào mọi hoạt động của đời sống .
2. Đọc và giải thớch từ khú .
* Đọc:
* Giải thớch từ khú
3. Bố cục: chia làm hai nhúm
1. Tục ngữ về thiờn nhiờn (cõu 1-4) 
2. Tục ngữ lao động sản xuất (cõu 5-8)
II. Phõn tớch:
1.Tục ngữ về thiờn nhiờn
Cõu 1: 
Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng
Ngày thỏng mười chưa cười đó tối
- Thỏng năm đờm ngắn ngày dài, thỏng mười đờm dài ngày ngắn.
-Tớnh toỏn sắp xếp cụng việc hoặc giữ gỡn sức khoẻ cho con người trong mựa hố và mựa đụng.
- Cú ý thức chủ động để nhỡn nhận, sử dụng thời gian, cụng việc, sức lao động vào những thời điểm trong năm.
Cõu 2: 
 Mau sao thỡ nắng, vắng sao thỡ mưa
- Đờm sao dày bỏo hiệu ngày hụm sau trời sẽ nắng cũn nếu trời vắng sao thỡ sẽ mưa.
- Nhỡn sao để dự đoỏn thời tiết, sắp xếp cụng việc.
Cõu 3: 
 Rỏng mỡ gà cú nhà thỡ giữ
- Khi trời xuất hiện rỏng cú sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp cú bóo.
- Cú ý thức chủ động giữ gỡn nhà cửa, hoa màu.
Cõu 4:
 Thỏng bảy kiến bũ, chỉ lo lại lụt.
- Vào thỏng bảy kiến bũ nhiều là dấu hiệu bỏo trời cú bóo, mưa to lũ lụt.
- Nạn lũ lụt thường xảy ra ở nước ta, vỡ vậy nhõn dõn cú ý thức dự đoỏn lũ lụt từ rất nhiều hiện tượng tự nhiờn để chủ động phũng chống.
2. Tục ngữ lao động sản xuất
Cõu 5: 
 Tấc đất tấc vàng
- Đất được coi như vàng, quý như vàng
- Lấy cỏi rất nhỏ để so sỏnh với cỏi lớn 
- Phờ phỏn hiện tượng lóng phớ đất
- Đề cao giỏ trị của đất
Cõu 6: 
 Nhất canh trỡ, nhị canh viờn, tam canh điền
- Núi về thứ tự cỏc nghề, cỏc cụng việc đem lại lợi ớch kinh tế cho con người.
- Giỳp con người biết khai thỏc tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiờn để tạo ra của cải vật chất.
Cõu 7: 
 Nhất nước,nhỡ phõn,tam cần, tứ giống.
- Khẳng định thứ tự quan trọng của cỏc yếu tố (như nước,phõn, lao động, giống) đối với nghề trồng lỳa nước của nhõn dõn ta.
- Giỳp người nụng dõn thấy được tầm quan trọng của cỏc yếu tố trong nụng nghiệp
Cõu 8: 
 Nhất thỡ, nhỡ thục
- Thời vụ quan trọng nhất sau đú đến việc làm đất
- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ, của đất đai đó khai phỏ, chăm bún đối với nghề trồng trọt.
- Tục ngữ ngắn gọn.
- Thường cú vần nhất là vần lưng.
-Cỏc vế thường đối xứngnhau cả về hỡnh thức lẫn nội dung.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hỡnh ảnh. 
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
 Người đẹp vỡ lụa, lỳa tốt vỡ phõn.
 Một lượt tỏt, một bỏt cơm.
 Mồng chớn thỏng chớn khụng mưa
 Bỏ cả cày bừ mà nhổ lỳa lờn
IV. Củng cố:
 - Nắm được khỏi niệm tục ngữ là gỡ?
 - Những đặc điểm về hỡnh thức của tục ngữ
V. Hướng dẫn về nhà
 - Học thuộc khỏi niệm và những cõu tục ngữ trờn
 - Sưu tầm những cõu tục ngữ của địa phương và trờn khắp đất nước mà em biết. 
 - Xem trước bài mới Tỡm hiểu chung về văn nghị luận.
Ngày soạn:7/1/2012
Ngày dạy:9/1/2012
 Tiết 74 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
 A. Mục tiờu cần đạt:
 I. Chuẩn: 
 1.	Kiến thức: Giỳp HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
 2.Kỹ năng: - HS nhận biết nghị luận là gỡ? Và tỏc dụng của nghị luận trong đời sống.
 3.Thỏi độ: - Cú ý thức nhận biết văn nghị luận phải hướng tới những vấn đề đặt ra trong đời sống.
 II. Nõng cao, mở rộng: 
 B. Phương phỏp: 
 - Gợi mở, hỏi đỏp, quy nạp
 C. Chuẩn bị của thầy và trũ
 * Thầy : đọc tài liệu nghiờn cứu soạn bài
 * Trũ: học bài cũ, soạn bài mới
 D. Tiến trỡnh bài dạy
 I. Ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs ở nhà
 III. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài:
 - Cỏc em đó được học cỏc kiểu văn tự sự, miờu tả, biểu cảm. Trong cuộc sống chỳng ta cú những vấn đề cần đưa ra để bàn luận, đưa ra ý kiến, quan điểm riờng của mỗi người, cỏc thể loại văn trờn khụng thể giải quyết được những vấn đề đú. Chỉ cú văn nghị luận với những luận điểm, luận cứ chặt chẽ, lụ gớc mới làm sỏng tỏ vấn đề.
 Vậy văn nghị luận là loại văn như thế nào ? Đú chớnh là nội dung bài học hụm nay.
 2. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
? Theo em trong cuộc sống chỳng ta hiện nay cú những vấn đề nào được đài bỏo quan tõm đề cập nhiều ?
? Em cú thường gặp cỏc vấn đề cỏc cõu hỏi kiểu dưới đõy ? (sgk)
? Hóy tỡm thờm một số cõu hỏi cú vấn đề tương tự ?
? Gặp những vấn đề đú em cú thể dựng văn tự sự, văn miờu tả, văn biếu cảm để trả lời khụng ?
? Để trả lời những vấn đề trờn hàng ngày trờn bỏo chớ, qua đài phỏt thanh truyền hỡnh em gặp kiểu văn bản nào?Kể tờn 
? Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới những dạng nào?
Hoạt động 2:
 Hs đọc vớ dụ sgk
? Bỏc viết bài này nhằm mục đớch gỡ ?
? Để thực hiện mục đớch ấy Bỏc đó đưa ra những ý kiến nào ?
? Cỏc cõu đú cú vai trũ gỡ đối với bài ?
? Để ý kiến đú cú sức thuyết phục cần cú lớ lẽ nào ?
? Tỡm những dẫn chứng ?
? Tỏc giả cú thể thực hiện mục đớch của mỡnh bằng văn miờu tả , biểu cảm được khụng?
 → Cỏch viết trờn gọi là cỏch viết văn nghị luận.
? Văn nghị luận là gỡ?
? Để giả quyết những vấn đề trờn tỏc giả đưa ra yờu cầu nào?
? Dẫn chứng và lớ lẽ là luận cứ của bài văn nghị luận
? Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận hướng tới giải quyết những vấn đề nào?
Luận điểm, luận cứ của bài văn nghị luận gọi là những đặc điểm của năn bản nghị luận . Phần này cỏc em học ở tiết sau
Qua bài học em ghi nhớ được điều gỡ?
Hs đọc ghi nhớ sgk
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
-Vấn đề an toàn giao thụng, ụ nhiễm mụi trường, chặt phỏ rừng, cỏc tệ nạn xó hội.
- Rất thường gặp
- Vớ dụ: Tỡnh trạng thất nghiệp của người lao động Việt Nam.
- Hỳt thuộc cú hại cho sức khoẻ như thế nào?
- Sống như thế nào để cú văn hoỏ ?
- Kể chuyện và miờu tả đều khụng thớch hợp với việc trả lời hoặc giảI quyết cỏc vấn đề trờn.
Văn biểu cảm chỉ cú thể làm sỏng tỏ một số vấn đề nhưng khụng thuyết phục người đọc.
Chỉ cú văn nghị luận mới giải quyết vấn đề trờn một cỏch thuyết phục.
- Văn bản nghị luận
Vớ dụ: Xó luận, bỡnh luận thời sự, hội thảo khoa học, phờ bỡnh.
* Dưới dạng cỏc ý kiến nờu ra trong cuộc họp, cỏc bài xó luận, bỡnh luận, phỏt biểu ý kiến trờn bỏo chớ 
2. Thế nào là văn bản nghị luận
Vớ dụ: Chống nạn thất học
- Để chống lại giắc giốt, chống nạn thất học do chớnh sỏch ngu dõn của phỏp.
- Chống nạn thất học
- Một trong những cụng việcnõng cao dõn trớ
- Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mỡnh, bổn phận của mỡnh
- Thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn
- Lớ lẽ:
+ Phỏp cai trị nước ta thực hiện chớnh sỏch ngu dõn làm cho
+ Mọi người Việt Nam
+ Những người đó biết chữ dạy cho những người
+ Những người chưa biết chữ hóy gắng sức mà học
+ Phụ nữ cũng cần phải học
+ Cụng việc này anh chị em
- Dẫn chứng:
+ Số người Việt Nam thất học so với số người trong nướclà 95% 
- Khụng được vỡ cỏc loại văn đú khú cú thể vận dụng để thực hiện mục đớch trờn.Khú giải quyết được vấn đề trờn một cỏch gọn ghẽ, chặt chẽ đầy sức thuyết phục.
* Văn nghị luận là loại văn viết ra nhằm xỏc lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đú.
- Cú luận điểm rừ ràng
- Lớ lẽ, dẫn chứng chớnh xỏc, thuyết phục
-Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống
Ghi nhớ: sgk
E. Tổng kết- Rỳt kinh nghiệm:
 + Củng cố:
 - Nắm được khỏi niệm văn nghị luận là gỡ?
 - Nhu cầu nghị luận. Văn nghị luận giải quyết những vấn đề nào trong cuộc sống?
 + Hướng dẫn về nhà
 - Học thuộc khỏi niệm - Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận
 - Đọc trước phần bài tập chuẩn bị cho tiết sau
 + Đánh giá chung về tiết dạy:
 + Rút kinh nghiệm:...
-------------hợg--------------
tiết 76 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( tiếp )
 A. Mục tiờu:
 Giỳp Hs: 
 - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản
 nghị luận
 - Luyện tập giỳp cỏc em bước đầu làm quen tỡm hiểu cỏc luận điểm, dẫn chứng, lớ lẽ
 B. Phương phỏp: 
 - Gợi mở, hỏi đỏp, thảo luận
 C. Chuẩn bị của thầy và trũ
 * Thầy : đọc tài liệu nghiờn cứu soạn bài
 * Trũ: học bài cũ, chuẩn bị bài tập ở nhà
 D. Tiến trỡnh bài dạy
 I. Ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nhu cầu nghị luận trong đời sống . Văn nghị luận là gỡ ?
 III. Dạy bài m ...  ca “.
 * Các đoạn từ: Câu chuyện có lẽ chỉ là ... quá đáng.
 - Giọng đọc như thủ thỉ tâm tình, chậm, chú ý ngữ điệu hỏi ở câu nghi vấn.
 * Đoạn cuối:
 - Đọc với ngữ điệu hỏi ở câu có dấu chấm cảm, thể hiện sự ngạc nhiên.
 IV. Củng cố:
GV: Tổng két chung : Nhận xét kĩ thuật đọc diễn cảm của học sinh qua việc luyện đọc và đọc mẫu trước lớp, nhắc nhở những điểm càn khắc phục .
GV nêu những điểm cần lưu ý khi đọc văn bản nghị luận :
 + Đọc rõ ràng, mạch lạc, nổi bật các điểm chính và cách lập luận các văn bản.
 + Tuy nhiên, vẫn cần thể hiện sự diễn cảm để thể hiện cảm xúc tình cảm.
V. Hướng dẫn về nhà:
 - Xem trước phần Tiếng Việt chuẩn bị tiết chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
Ngày soạn: 16-4-2009
Ngày dạy:
 Tuần 37
Tiết 137: Chương trình địa phương 
 phần Tiếng Việt.
Mục đích yêu cầu:
 - Làm các bài tập vui để sửa lỗi chính tả.
 - Hướng dẫn lập sổ tay chính tả.
Phương pháp:
 - Thực hành trên lớp.
Chuẩn bị:
 - Học sinh nhớ lại các văn bản thơ, hoặc văn xuôi.
 - GV: Hướng dẫn học sinh thực hành trên lớp.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định:
 II. Bài cũ:
 III: Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Viết chính tả nghe viết.
GV: Chọn một đoạn ( bài ) văn xuôi hoặc thơ có độ dài khoảng 100 chữ đọc cho học sinh viết.
Sau đó kiểm tra lại bằng cách chiếu đoạn ( bài ) đó cho học sinh quan sát, tự sửa hoặc giáo viên ghi những từ dễ viết sai lên bảng cho học sinh đối chiếu.
Cũng có thể cho học sinh viét một bài ( nhớ viết ) sau đó cho học sinh đối chiếu với bản gốc.
Hoạt động 2: Thực hiện bài tập điền vào chỗ trống.
Bài tập 1: Phân biệt S / X
Điền S hoặc X vào những chỗ trống dưới đây cho đúng.
a, ... ắp,...ếp,...án,...uất,...uy,...ét,...oi,...ét,...âu,...a,...ử,...
 . ..anh,...ấu,... ố,...uân,...uân,...ắc,...ử,...ở,...ự,...
 * Đáp án: Sắp xếp, sản xuất, suy xét, soi xét, sâu xa, sử xanh, xấu số, xuân sơn, 
xuân sắc, xổ số.
 b, ...a nhà, sao...a......ay xe, liêu...iêu,....ôi gấc, nước...ôi,...ét đánh,xem...ét,....ong....ong,....ong việc,....ương rơi,....ương rồng
 * Đáp án: Xa nhà, sao xa, say xe, liêu xiêu, xôi gấc, nước sôi, sét đánh, xem xét, song song, xong việc, sương rơi, xương rồng.
 Bài tập 2: Phân biệt N / L
 Đièn N hoặc L vào chỗ trống dưới đây cho thích hợp:
 Ông em vác cuốc lên.....ương
 Bố em vừa được tặng....ương tháng này
Trời đổ mưa mấy hôm ... ay
Bụi tre ngoài ngõ gió....ay xạc xào
Chạy nhanh đẻ tránh mưa ...ào!
Kìa ông phả khói thuốc ... ào như mây.
Tiếng chim lảnh ...ót trên cây
Chữ em nắn ...ót được thầy biểu dương
Nước nhà độc ...ập hùng cường.
Người xe tấp ...ập trên đường ngày đêm.
Lấp biển quyết chí cũng ...ên
Năm nay em đã được ...ên lớp mười
Ra chơi tíu tít nói ...ười
Mặt trời le ...ói tiếng người râm ran
Bạn ...ngồi ở cuối bàn
Bà ươm...ong kén đoiự tằm nhả tơ
Đừng nên ăn nói lập lờ
Nói, viết phải đúng “ lờ “, “ nờ “ bạn ơi !
 Bài tập 3: Phân biệt CH / TR.
 * Điền chhoặc tr vào các chỗ trống dưới đây cho thích hợp.
 ....am, ....án,....âm,....ổ,....anh,....ỉ,....ích,....ính,....ực,....ú,....ọng,....iệu,....ứng,....ính,....ị,....ương,....ình,....iệu,....ứng,....ội,....ảy,....uân,....uyên,...ung,....ính.
 * Đáp án:
 Chạm trán , chậm trễ, chiến tranh, chỉ trích, chính trực, chú trọng, chủ trương, chính trị, chương trình, triệu chứng, trôi chảy, truân chuyên, trung chính.
 IV. Củng cố:
 GV: Nhắc lại một số lỗi học sinh thường gặp.
 Cần chú ý khi viết, nhất là khi làm bài tập làm văn. viết.
 V. Dặn dò:
 - Về nhà tập viết chính tả, chú ý các từ hay bị viết sai.
 - Chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn:17-4-2009
Ngày dạy:
 Tiết 138: Chương trình địa phương 
 phần Tiếng Việt.
A.Mục đích yêu cầu:
 - Làm các bài tập vui để sửa lỗi chính tả.
 - Hướng dẫn lập sổ tay chính tả.
B.Phương pháp:
 - Thực hành trên lớp.
C.Chuẩn bị:
 - Học sinh nhớ lại các văn bản thơ, hoặc văn xuôi.
 - GV: Hướng dẫn học sinh thực hành trên lớp.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định:
 II. Bài cũ:
 III: Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Triển khai bài
Bài tập 4: Phân biệt N / NG ( dành cho các tỉnh miền Trung, miền Nam ).
 Điền n hoặc ng vào những chỗ trông dưới đây cho phù hợp.
 	Cái bà...dướigốc cây bà....
Bầy nga.... lạch bạch băng nga....qua vườn.
Rừng xanh muô... vạn chim muô...
Biển lặ....lặ...ngụp thỏa thuê
Bát miế... có miế...thịt dê ngon lành.
Trên đà.... nghe tiến đà...tranh.
Giun sá...buổi sá....hoành hành bụng ta.
Thợ hà... ở phố Hà...Da
 Chủ quá...mắc bệnh quá... gà đã lâu
Máy khoa...xếp chặt khoa...tàu
Không biết sa...sẻ sa...giàu mà chi.
 Bài tập 5: Phân biệt GI và D
 Nói chung , trong toàn quốc , từ một vài vùng ở Hà Tĩnh, Quản Bình, đều không phân biệt GI và D trong cách phát âm, do đó lẫn , lộn trong cách viết . ở Bắc người ta gọi D là - dê- đê , gọi GI là dê - i . do đó chứng tỏ họ chỉ phân biệt trên cơ sở chính tả mà thôi. 
 ..... Về mặt kết hợp trong nội bộ chữ Viẹt, GI không đứng trước các vần bắt đầu bằng OA, OĂ, UÂ, OE, UÊ, UY; trái lại D có thể đứng trước các vần ấy.
Do đó , ta có : dọa nạt, doanh trại, dềnh nước, duy trì, duyên nợ, duyệt binh, hậu duệ, phủ doãn, doãng ra,... mà không có gioanh trại chẳng hạn.
Vậy, gặp một chữ có vần bắt đầu bằng OA, OĂ, UÂ, OE, UÊ, UY thì ta viết là D chứ không viết là GI.
Sự khác nhau giữa D và GI biểu hiện cụ thể và triệt để trong từ Hán Việt.
D không đi với dấu hỏi, dấu sắc, nhưng đi với dấu ngã, dấu nặng.
Ngược lại GI đi với dáu sắc, dấu hỏi, nhưng không đi với dấu nặng.
Bài tập 6: Tiếng Việt vui.
 Đặt dấu phẩy ở đâu ?
 Có một ông cụ tám mươi tuổi mới sinh được cậu con trai bèn viết di chúc bằng chữ Hán dặn dò về việc chia tài sản như sau:
 Bát thập lão ông sinh nhất tử viết phi ngô tử dã gia viên điền sản phú dữ nữ tế ngoại nhân bất đắc tương tranh.
 Dịch:
 Ông lão tám mươi tuổi mới sinh con trai nói rằng không phải con ta vậy nhà cửa ruộng vườn giao cho con gái con rể người ngoài không được tranh giành.
 Diễn biến sau khi ông lão qua đời:
 Con rể chiếm toàn bộ gia sản. Con trai đi kiện.
 Trước quan, con rể khai theo cách đặt dấu phẩy như sau:
Ông lão... con trai...gọi là Phi, con ta vậy, nhà cửa... giao cho, con gái con rể là người ngoài, không được tranh giành.
Theo em , lời khai của ai có lí ?
Của con rể hay của con trai ?
Dấu phẩy đặt ở đâu là hợp lí ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
GV: Hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả dựa trên các lỗi học sinh hay mắc ở địa phương mình.
 IV. Củng cố:
 - GV: Nhắc lại một số lỗi học sinh thường gặp.
 - Cần chú ý khi viết, nhất là khi làm bài tập làm văn. viết.
 V. Dặn dò:
 - Về nhà tập viết chính tả, chú ý các từ hay bị viết sai.
 - Chuẩn bị cho tiết sau.
 Ngày soạn:17-5-2009
 Ngày dạy:19-5-2009
 Tiết 139-140: 
 Trả bài kiểm tra học kì II
 A. Mục tiờu 
 Giỳp hs : 
Thấy được năng lực làm của mình trong bài kiểm tra học kì II
 qua những ưu điểm, nhược điểm của bài làm.
- Hiểu được phép tu từ liệt kê, kieur câu đặc biệt. Biết lấy ví dụ minh hoạ
Biết bỏm sỏt yờu cầu của đề ra, yờu cầu vận dụng cỏc phương Pháp làm bài văn nghị luận chứng minh .trực tiếp để đỏnh giỏ bài viết của mỡnh, và sửa lại những chỗ chưa đạt.
 B. Phương phỏp :
 - Hướng dẫn chữa bài theo đáp án
 C. Chuẩn bị của thầy và trũ
 * Thầy : chấm bài, sửa lỗi, vào điểm
 * Trũ: Nắm lại nội dung câu hỏi
 D. Tiến trỡnh bài dạy
 I. Ổn định lớp 
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới:
 I.Yêu cầu cần đạt:
* Đáp án- Biểu điểm.
 Câu 1. ( 1 điểm ) Trình bày đúng khái niệm phép liệt kê. ( 0,5 điểm )
Cho một ví dụ minh hoạ, dùng bút gạch chân hoặc chỉ ra được các từ , thể hiện phép tu từ liệt kê. ( 0,5 điểm ). Ghi nhớ tranh 104 SGK ngữ văn 7 tập II.
Câu 2. ( điểm ) : Yêu cầu trả lời đúng 2 ý sau ( Mỗi ý đúng 1 điểm ).
Trình bày đúng 4 chức năng của câu đặc biệt . ( Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn; Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; Bộc lộ cảm xúc; Gọi đáp.
Học sinh lấy được 4 ví dụ trong đó có chứa các câu đặc biệt có chứa các câu đặc biệt theo các chức năng đã dẫn ở trên. ( Ghi nhớ trang 28 SGK Văn 7 tập II )
 Câu 3. ( 2 điểm ): Những điểm chính về ý nghĩa Văn chương:
Nguồn gốc của Văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. ( 1 điểm )
Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra ống. gây những tình cảm ta không có , luyện những tình cảm ta sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn , cằn cỗi. ( 1 điemr )
Câu 4. (5 điểm ): Bài văn đúng thể loại Văn chứng minh; diễn đạt trôi chảy , viết câu đúng ngữ pháp , hạn chế thấp nhất lỗi chính tả; hình thành các đoạn văn đúng quy cách , đúng chức năng trong bố cục 3 phần ; hình thành được các luận điểm , luận cứ , trong đó thể hiện được các ý sau về nội dung:
Hiểu đúng khái niệm môi trường tự nhiên và vai trò của nó đối với đời sống con người ( 1 điểm )
Hiểu vì sao “ Bảo vệ môi trường tự nhiên chính là bảo vệ đời sống con người “
thông qua các luận điểm : ( Yêu càu phải có dãn chứng sinh động cho các luận điểm này. ( 2 điểm )
+ Môi trường tự nhiên là một trong những cơ sở quan trọng nhất để con người hình thành , tồn tại và phát triển.
+ Môi trường tự nhiên có tác động sâu sắc , lâu đời đến đời sống con người .
+ Việc tác động của con người đến môi trường tự nhiên ( Tiêu cực hay tích cực ) đều mang lại những hệ quả hết sức cụ thể , ảnh hưởng đến sự sống của nhân loại .
Những hành động của con người để bảo vệ sự bền vững , trong lành môi trường tự nhiên, hạn chế những tác động tiêu cực mà thế giới tự nhiên tác động đến đời sống con người. ( 1 điểm )
Phương châm hành động của cá nhân , trường học , địa phương nơi các em đang sinh sống , học tập về công tác bảo vệ môi trưỡng tự nhiên. ( 1 điểm ).
II. Nhận xét ưu điểm, nhược điểm:
 1.Ưu điểm: 
 - Nhìn chung các em đã hiểu bài, biết vận dụng kiến thức để làm bài. Nắm được các phép liệt kê, câu đặc biệt. Biết lấy ví dụ minh hoạ chính xác, đúng ngữ pháp.
- Bài nghị luận biết cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, chữ viết sạch sẽ, câu văn rõ ràng.
Tiêu biểu có các em: Thảo Sương, Kim Ngân, Kim Nhung, Phước Linh, Hoài Thương...
 2.Nhược điểm:
Vẫn có một số em kiến thức cơ bản không nắm được. Phương pháp làm bài văn nghị luận chưa biết vận dụng, chữ viết sai nhiều lỗi chính tả. Cụ thẻ có các em sau:
Em Bảo, Trường, Sinh, Như Ngọc, Trường Giang...
III. Học sinh chữa lại bài .
 - Theo đáp án học sinh tự sữa lại bài của mình. 
 * Kết quả cụ thể:
 Lớp 7B:
Điểm 9-10: Điểm 7: Điểm 3-4:
Điểm 8: Điểm 5-6: Điểm 1-2:
 Lớp 7C:
Điểm 9-10: Điểm 7: Điểm 3-4:
Điểm 8: Điểm 5-6: Điểm 1-2:
IV.Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn lại các kiến thức đã học.
 - Làm đề cương ôn tập hè 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 ki II.doc