Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 54 : Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 54 : Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu rõ, nắm chắc thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- Luyện học sinh kĩ năng tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt bằng lời văn nói, kĩ năng nói trước tập thể.

- Tích hợp: Các văn bản đã học, văn biểu cảm, các kiến thức Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

2- Học sinh: Chuẩn bị bài tập luyện nói.

C. Tiến trình bài dạy

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 54 : Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :19/11/2012
ND:27/11/2012
Tiết 54 : Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ
về tác phẩm văn học
A. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu rõ, nắm chắc thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Luyện học sinh kĩ năng tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt bằng lời văn nói, kĩ năng nói trước tập thể.
- Tích hợp: Các văn bản đã học, văn biểu cảm, các kiến thức Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2- Học sinh: Chuẩn bị bài tập luyện nói.
C. Tiến trình bài dạy
1. ổn định: '
2. Kiểm tra: Gv tiến hành trong giờ.
3. Bài mới: 
Hoạt động 
 ? Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tp văn học?
? Nêu cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
?Nêu bố cục và nhiệm vụ của từng phần trong bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
H: Đề bài thuộc thể loại văn bản nào?
H: Đối tượng cần biểu cảm của đề bài này?
H: Những nội dung cần biểu cảm?
H: Nêu bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
H: Nhiệm vụ của từng phần?
H: Với đề bài này, phần MB nêu những nội dung nào?
H: Phần thân bài em cần trình bày những cảm xúc, tâm trạng gì?
H: Cảm xúc, tâm trạng đó được trình bày như thế nào?
H: Phần kết bài của đề bài này, em trình bày những nội dung nào?
-Học sinh phải nói theo dàn bài đã quy định, tự tin khi nói, nói đúng,....Các em có thể dùng các tín hiệu phi ngôn ngữ để hỗ trợ cho giờ nói đạt hiệu quả cao...
- Các em khác lắng nghe, ghi chép những điều cần nhận xét ra giấy...
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm luyện nói trong nhóm - nói trước lớp từng phần và luyện nói cả bài.
Nội dung 
I-Ôn tập lý thuyết.
 * Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Cảnh khuya" HCM.
 1.Tìm hiểu bài
- Tloại: Phát biểu cảm nghĩ về tp văn học.
- Đtượng biểu cảm: Bthơ "cảnh khuya"
- Ndung: Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, tình cảm của tác giả trong bài thơ.
 2. Lập dàn ý: 
 a. Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về bthơ.
- Nêu vài nét về tác giả, hcảnh stác bài thơ.
- Cxúc chung, khái quát về bài thơ.
b. Thân bài: 
* Hai câu đầu: Cảnh đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc.
- Cảm xúc về âm thanh tiếng suối 
- Thiên nhiên gần gũi với con người, cảnh có sức sống 
(liên hệ với bài thơ "Côn Sơn ca")
- Cxúc về cảnh trăng đẹp, thơ mộng, huyền ảo: "
* Hai câu sau: Diễn tả tâm trạng của Bác.
- Tâm trạng lo lắng của Bác trước vận mệnh dtộc, lo lắng việc dân việc nước 
- Phát biểu cảm nghĩ về tác giả bài thơ: là 1 thi sĩ, 1 nghệ sĩ có tâm hồn dào dạt trước thiên nhiên. Bác còn là một người yêu nước vĩ đại 
c. Kết luận:- Tcảm sâu sắc của em đối với bthơ.
III- Luyện nói: 
1. Luyện nói trong nhóm.
2. Luyện nói trước lớp.
4. Củng cố - Giáo viên khái quát toàn bộ nội dung bài học.
5- Hướng dẫn về nhà:- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên
======================================================
NS : 27/11/2012
ND:29/11/2012
Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
 Thạch Lam
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh thấy được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá của thứ quà giẳn dị mà độc đáo trong cảm nhận của một nhà văn, thấy được tình cảm trân trọng của nhà văn đối với một thứ quà mang hương vị đồng quê dân dã.
- Rèn kỹ năng đọc, cảm nhận và tìm hiểu, phân tích chất trữ tình, chất thơ trong văn bản tuỳ bút.
- Tích hợp: Phần Tiếng Việt ở bài "Chơi chữ" và "Chuẩn mực sử dụng từ"; phần Tập làm văn ở văn bản biểu cảm.
B- Chuẩn bị: 
Giáo viên: giáo án, chân dung Thạch Lam.
Học sinh: Soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định: 
2/ Kiểm tra: 
- Đọc thuộc lòng 10 câu thơ trong bài "Tiếng gà trưa",nêu cảm nhận của em về những câu thơ đó?
3/ Bài mới: 
* GTB: Trên mảnh đất Việt Nam cây lúa, hạt gạo đã trở thành vẻ đẹp kỳ diệu của mảnh đất và tâm hồn tinh tế của con người. Có rất nhiều nhà thơ, nhà văn đã viết để ca ngợi cánh đồng lúa, đất trời Việt Nam trong đó có nhà văn Thạch Lam với bài Một thứ quà của lúa non: Cốm. Cốm là sản vật được tạo nên bởi những hạt lúa nếp non, một sản vật độc đáo của ruộng đồng nhiều miền quê Việt Nam. Tuy nhiên không đâu làm cốm ngon bằng làng Vòng trước kia là ngoại thành, nay là quận Cầu Giấy, nội thành thủ đô nước ta. Xin mời bạn cùng tôi đọc văn Thạch Lam, thưởng thức cốm Vòng - đặc sản Hà Nội, đặc sản Việt Nam.
Hoạt động 
Gv hdẫn đọc giọng tình cảm, trầm lắng.
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thạch Lam?
H: Nêu xuất xứ của văn bản?
H: Em hiểu gì về thể loại tuỳ bút?
H: Văn bản chia làm mấy phần? nội dung?
H: Trong ba phần này, phần nào gây cho em sự thích thú nhất? vì sao?
H:Theo dõi phần đầu văn bản, cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm được trình bày trong mấy đoạn văn?
 (2 đoạn)
H: Nội dung của mỗi đoạn là gì? 
H: Cốm được bắt nguồn từ đâu? tìm những câu văn chứng tỏ điều đó?
H: Nhận xét gì về giọng văn, lỗi văn của đoạn này?
H: Hình ảnh người bán cốm được miêu tả như thế nào? 
H: Miêu tả người bán cốm đẹp như vậy có tác dụng gì?
H: Chi tiết "Đến mùa thu ... cô hàng cốm" có ý nghĩa gì?
H: Tìm những câu văn nói lên giá trị của cốm? 
H: Vậy, cốm có giá trị như thế nào trong đời sống?
H: Cốm được dùng vào việc hệ trọng có ý nghĩa, đó là việc gì?
H: Sự hoà hợp, tương xứng hồng - cốm được phân tích trên những phương diện nào? 
H: Qua đây em thấy thêm được giá trị nào của cốm?
H: Vậy giá trị của cốm được phát hiện trên những phương diện nào?
H: Tác giả thể hiện tình cảm gì của mình?
H: Tác giả bàn về sự thưởng thức Cốm trên những phương diện nào?
H: Ăn cốm phải ăn như thế nào? vì sao phải ăn như vậy?
H: Theo Thạch Lam, mua cốm phải mua như thế nào?
H: Bằng những lý lẽ nào tác giả thuyết phục người mua cốm hãy nhẹ nhàng?
H: Khi thưởng thức cốm, tác giả thưởng thức bằng những giác quan nào?
H: Khi cảm nhận như thế, tác giả thấy được những gì?
H: Những lý lẽ ấy, cho thấy tác giả có th. đ như thế nào?
H: Bài văn viết về cốm từ những phương diện nào? 
H: Đặc sắc trong nghệ thuật bài văn là gì? 
Nội dung 
I- Đọc, hiểu chú thích, 
1. Đọc.
2. Chú thích:
3. Thể loại: tuỳ bút.
4. Cấu trúc văn bản:
-P1: Từ đầu.... thuyền rồng: cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm.
-P2: Từp.... nhũn nhặn: cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm.
-P3: Còn lại: cảm nghĩ về sự thưởng thứccốm
II- Đọc, hiểu văn bản:
 1. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm
 * Nguồn gốc của cốm:
 - Ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non.
 - Trong cái vỏ xanh một giọt sữa trắng, thơm.
 - Giọt sữa đông lại, bông lúa cong xuống.
=> Giọng văn gần với lời thơ, cách miêu tả vừa gợi hình vừa gợi cảm, khơi gợi cảm xúc, tưởng tượng của người đọc, thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của tác giả.
 * Nơi có thứ cốm nổi tiếng:
 - Cốm làng vòng.
=> Cốm ngon gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm, vẻ đẹp của con người tôn lên vẻ đẹp của cốm.
 -Tác giả yêu quý, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hóa dân tộc của cốm.
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
- Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước, thức dâng của những cánh đồng, cốm mang trong lòng mình hương vị mộc mạc giản dị, thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
=> Cốm là quà quê nhưng là thứ quà thiêng liêng.
 - Cốm được dùng làm quà sêu tết cùng với hồng - hoà hợp về màu sắc hương vị.
=> Cốm góp phần làm cho nhân duyên tốt đẹp.
=> Cốm có giá trị tinh thần và giá trị văn hoá dân tộc.
* Thái độ trân trọng cốm như một vẻ đẹp của văn hoá dân tộc Việt Nam.
3.Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
* Cách ăn: không ăn vội, ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
=> Đặc sắc của cốm là ở hương vị, ăn như thế mới thấy hết được hương vị đồng quê kết tinh của cốm.
* Cách mua: nhẹ nhàng, nâng đỡ ... vì cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của người, là sự có sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.
 * Cách thưởng thức: 
- bằng khứu giác, xúc giác, thị giác => thu lại trong hương vị, mùi thơm, màu xanh, chất ngọt...
* Tác giả xem cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được chúng ta trân trọng, giữ gìn.
III- Tổng kết: 
* Ghi nhớ sgk
IV- Luyện tập:
- Cảm nghĩ của em về cốm.
4. Củng cố : - Giáo viên khái quát nội dung bài học.
5. Dặn dũ : - Soạn bài: "Sài Gòn tôi yêu"
NS: 27/11/2012
ND: 1/12/2012
Tiết 58 : CHƠI CHỮ
A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được khái niệm "chơi chữ" , các cách chơi chữ thường dùng bước đầu cảm nhận được cái hay của biện pháp nghệ thuật chơi chữ.
- Rèn học sinh kỹ năng phân tích, cảm nhận và tập vận dụng các cách chơi chữ đơn giản trong nói và viết.
- Tích hợp các văn bản có sử dụng nghệ thuật chơi chữ, phần tập làm văn ở văn biểu cảm, các kiến thức Tiếng Việt có liên quan: từ đồng âm, từ trái nghĩa.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: giáo án, bảng phụ.
2- Học sinh: học bài đọc trước bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định: 
 2. Kiểm tra: - Thế nào là điệp ngữ? cho ví dụ?
 - Tác dụng của điệp ngữ? các dạng điệp ngữ thường gặp?
3. Bài mới: 
Hoạt động 
-Học sinh đọc ví dụ trong SGK trên bảng phụ "Bà già đi chợ ........ ......................không còn"
H: Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ trong ví dụ trên?
H: Nghĩa của từ "lợi" (1) là gì? nó thuộc từ loại nào?
H: Từ "lợi" (2,3) có nghĩa là gì? nó thuộc từ loại nào?
H: Em hiểu lời nói của thầy bói như thế nào?
Giáo viên khái quát
H: Vậy, em hiểu biện pháp tu từ "chơi chữ" là gì?
H: Tìm trong những văn bản đã học, biện pháp nghệ thuật chơi chữ? (Qua đèo ngang)
H: Vậy, có thể có những cách chơi chữ nào?
Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 1
- Chia nhóm thảo luận
- Nhóm trình bày
Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh hoạt động độc lập.
Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 3
- Chia nhóm, thi giữa các nhóm.
Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 4
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm
Nội dung 
I- Bài học: 
1.Thế nào là chơi chữ?
a) Ví dụ: SGK.
b) Nhận xét:
- Lợi (1): lợi ích, thuận lợi, lợi lộc => tính từ.
- Lợi (2,3): bộ phận trong miệng con người danh từ.
- từ "lợi" đồng âm khác nghĩa tạo ra cách hiểu bất ngờ với người đọc và người nghe.
c) Kết luận:* Ghi nhớ: SGK.
2/ Các lối chơi chữ:
a) Ví dụ: SGK
b) Kết luận:* Ghi nhớ: (SGK)
II- Luyện tập:
1/ Bài 1: 
liu diu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, thằn lằn, trâu lỗ, hổ mang...
2/ Bài 2: 
Thịt, mỡ, giò, nem, chả.
- Nữa, tre, trúc, hóp => họ nhà tre.
3/ Bài 3: 
 "Đi tu bắt phật ăn chay
Thịt chó ăn được,thịt cầy thì không"
 "Da trắng vỗ bì bạch
 Rừng sâu mưa lâm thâm"
4/ Bài 4: 
- Cam: quả cam.
- Cam lai (khổ tận cam lai) => ngọt bùi, hạnh phúc.
Cam > < khổ.
4.Củng cố : Giáo viên khái quát, khắc sâu nội dung bài.
5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ1, 2., Chuẩn bị bài "Cmực sử dụng
==============================================================
NS : 27/11/2012
ND:1/12/2012
Tiết 59: Làm thơ lục bát
A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8. Câu lục bát với dòng thơ, nắm được luật trắc, vần trong thơ lục bát.
- Rèn học sinh kỹ năng nhận diện và chỉ ra luật, vần thơ lục bát.
- Tích hợp: Các văn bản thơ lục bát.
B- Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, bảng phụ.
2.Học sinh: chuẩn bị bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng một bài thơ lục bát mà em thích.
3/ Bài mới:
Hoạt động 
H: Nhận xét gì về ví dụ a? (văn vần có tác dụng giúp ta nhận biết sự vật, không có giá trị biểu cảm)
H: Nhận xét gì về vdụ b? - > lời than thân trách phận của cô gái -> 
giá trị biểu cảm.
H: Vậy, trong hai ví dụ trên, bài nào là thơ lục bát, bài nào không phải?
H: Tìm những ví dụ về văn vần?
H: Tìm những ví dụ về bài thơ lục bát?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ bài ca dao trên
Giáo viên treo bảng phụ mô hình thơ lục bát.
- Yêu cầu học sinh vẽ mô hình vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn: Các tiếng có dấu bằng(\) và không có dấu gọi là thanh bằng, các tiếng có dấu sắc hỏi, sắc, ngã => thanh trắc.
- Vần KH: V.
- Một cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? vì sao gọi là lục bát? (6/8).
H: Nhận xét gì về tương quan thanh điệu giữa tiếng 6 của câu sáu và tiếng 8 của câu tám?
H: Nhận xét gì về vần của cặp thơ lục bát? (giải thich: vần lưng - vần chân)
H: Nhận xét gì về luật bằng - trắc trong thơ lục bát?
H: Hãy rút ra những đặc điểm cơ bản về thể thơ lục bát? 
H: Đọc một bài thơ lục bát mà em thích? chỉ ra những đặc điểm của nó?
Nội dung 
I- Phân biệt thơ lục bát với văn vần: 
1/ Ví dụ: 
a) "Con mèo con chó có lông
Bụi tre có mắt nồi đồng có quai"
 (Đồng giao)
 b) "Tiếc thay ... than rơm"
2/ Nhận xét: 
Ví dụ a: là văn vần lục bát, vì có cấu tạo giống thơ lục bát nhưng không có giá trị biểu cảm.
Ví dụ b: là thơ lục bát , vì có giá trị biểu cảm cao.
II- Luật thơ lục bát: 
1/ Ví dụ:
"Anh đi anh nhớ ...
... dầm tương"
2/ Mô hình thơ lục bát:
- - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - -
Tiếng thứ 6 của câu sáu với tiếng thứ 6 câu tám cùng thanh bằng nhưng không cùng dấu hoàn toàn (H - K; K- H)
Ví dụ: 
- Chủ yếu là vần bằng, vần lưng, và vần chân nối tiếp nhau.
- Các tiếng chẵn (2, 4, 6, 8) theo đúng luật bằng trắc (B -T - B- B)
Các tiếng lẻ: tự do không yêu cầu đúng luật.
3/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
4/ Củng cố : Giáo viên khái quát sâu nội dung bài học.
5. Dặn dũ:về nhà tập làm thơ lục bát.
-Học ghi nhớ, chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGan van 7tuan15.doc