Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 2)

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được phong vị độc đáo về một thứ quà độc đáo, giản dị của dân tộc và thấy được sự tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận chất trữ tình, chất thơ trong văn bản tuỳ bút.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn nét đẹp văn hoá của dân tộc.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 57 
một thứ quà của lúa non: cốm
	(Thạch Lam)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được phong vị độc đáo về một thứ quà độc đáo, giản dị của dân tộc và thấy được sự tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận chất trữ tình, chất thơ trong văn bản tuỳ bút.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn nét đẹp văn hoá của dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Tiếng gà trưa. nêu cảm nhận của em về bài thơ.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát về cốm và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Uốn nắn, đánh giá, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Xác định bố cục củavăn bản.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2:
* Cảm xúccủa tác giả bắt nguồn từ đâu?
* Nhờ giác quan nào là chủ yếu?
* Tại sao cốm gắn với tên làng Vòng?
* Tác giả tập trung miêu tả cái gì?
* Tac giả có những cảm xúc nào được bộc lộ?
* Tác giả ca ngợi cốm là một thức quà như thế nào?
* Cốm được dùng phổ biến nhất trong việc gì?
* Tác giả chú ý đến những đặc điểm gì của cốm?
* Tác giả phê phán tục lệ mới như thế nào?
* Nghệ thuật thưởng thức cốm được miêu tả qua những chi tiết nào?
* Nêu nhận xét của mình?
* Tác giả có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa non?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát giá trị nội dubg, nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Thạch Lam: ( 1910 - 1942) Sinh tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi tên thành Nguyễn Tường Lân, là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm tự lực văn đoàn.
* Tác phẩm rút ra từ tuyển tập Hà Nội băm sáu phố phường. (1942)
2. Đọc bài:
* Chú thích:
* Bố cục: 3 phần.
II. Phân tích:
1. Nguồn gốc của gốm:
- Tác giả cảm nhận bằng khứu giác ề Ngữi thấy mùi đặc trưng của mùa thu Việt Nam, mùa thu Hà Nội.
- Làng Vòng: Địa danh nổi tiếng về nghề cốm, dẻo, thơm, ngon.
ề Nổi bật hình ảnh cô gái bán cốm.
ề Tác giả yêu quý, trân trọng cội nguồn đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc của cốm.
2. Ca ngợi giá trị của cốm:
- Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước.
+ Là quà tặng của đồng quê.
+ Đặc sản của dân tộc.
- Cốm dùng cho lể tết, lể cưới.
- Cốm dâng cho trời, thanh nhả, đồng nội.
+ Màu sắc xanh tươi, đỏ thắm.
+ Hương vị: Thanh đạm.
ề Tác giả phê phán lối chuộng ngoại, không biết thưởng thức truyền thống của dân tộc.
3. Thưởng thức cốm - lời nhắn nhủ của tác giả:
+ Ăn từng chút ít.
+ Thong thả, ngẩm nghĩ.
+ Nhẹ nhàng, nâng đở.
+ Chắt chiu.
ề Nghệ thuật ẩm thực văn hoá về một thức quà bình dị mà thanh cao.
- Xem cốm như một gí trị tinh thần thiêng liêng, đáng được trân trọng, giữ gìn.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung kiến thức, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Sài Gòn tôi yêu
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 58 
chơi chữ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thường gặp, bước đầu cảm nhận được cái hay trong biện pháp nghệ thuật này.
2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng nghệ thuật chơi chữ đơn giản trong nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: điệp ngữ làgì? Cho ví dụ.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc bài ca dao. Tìm các từ lợi trong bài ca dao.
* Nghĩa của các từ lợi? Nhận xét về sự giống nhau và khác nhau?
* Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì?
* Chơi chữ là gì? 
Hs: Lấy ví dụ về chơi chữ.
Tiếng gì nhưng núi vẫn là non.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc ví dụ, xác định các lối chơi chữ.
* Từ ranh tướng gần âm với từ nào?
* Tiếng tăm ề hay, tốt, nồng nặc ề mùi khó ngữi.
Các tiếng trong câu thơ của Tú Mở có phần nào giống nhau?
* Tác giả đả dụng lối chơi chữ nào?
* Tứ Sầu riêng có nghĩa là gì?
( trạng thái tình cảm đối lập vui chung)
* Các lối chơi chữ thường gặp?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc bài tập 1, thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập 2.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Khái niệm chơi chữ:
1. Ví dụ:
- Lợi1: lợi ích.
- Lợi2,3: phần thịt bao bọc lấy chân răng.
ề Đồng âm khác nghĩa. ề bất ngờ, thú vị.
2. Kết luận: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, hài hước, sinh động.
II. Các lối chơi chữ:
1. Ví dụ:
1,- Ranh tướng - danh tướng: Đồng âm lời nóiề diễu cợt Navơ.
- Nồng nặc - tiếng tăm ề tương phản ý nghĩa. ề Dùng nói trại âm (gần âm).
2, Điệp phụ âm m.ề dùng cách điệp âm.
3, Cá đối, cối đá, méo cái...
ề dùng lối nói lái.
4, Sầu riêng ề dùng từ ngữ đồng âm, trái nghĩa.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
liu điu (loài rắn nhỏ) rắn, hổ lữa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lố - hổ mang.
Bài tập 2:
Thịt: mở, dò (giò) nem, chả.
nứa, tre, trúc.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niệm, giá trị của chơi chữ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, tìm hiểu về đặc điểm của thể thơ lục bát.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 59 
tập làm thơ lục bát
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm về luật thơ của thể thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng phân đặc điểm của thể thơ lục bát, cách làm thể thơ lục bát.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu văn học, phát triể năng khiếu văn chương.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, một số bài thơ lục bát.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát về thể thơ lục bát.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ bài ca dao.
* Trong mổi cặp câu thơ lục bát, mổi dòng có mấy tiếng?
* Vì sao gọi là thơ lục bát?
Hs: Điền các kí hiệu B-T vào bảng mẫu ứng với mổi tiếng của bài ca dao.
Gv: Giải thích về kí hiệu bằng trắc.
* Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu?
* Nhận xét về nhịp của các câu thơ?
I. luật thơ lục bát;
1. Bài thơ lục bát:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai giải nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
- Số câu không hạn định nhưng có giới hạn về số tiếng:
+ Mội dòng 6 tiếng, một dòng 8 tiếng. ề thể thơ lục bát.
- Luật bằng trắc:
+ Tiếng lẽ tự do.
+ Tiếng chẵn theo luật.
	2	4	6	8
	B	T	B
	B	T	B	B
* lưu ý: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu tám đều là thanh bằng nhưng không được hoàn toàn trùng dấu.
+ Vần: Vần chân, bằng, lưng: Tiếng thứ sáu câu sáu vần với tiếng thứ sáu câu tám, tiếng thứ tám câu tám vần với tiếng thứ sáu câu tiếp.
- Nhịp: câu sáu: 2/2/2. 
 Câu tám: 4/4.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của thể thơ lục bát.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, sưu tầm các bài thơ thể lục bát, tập phân tích luật thơ, tập sáng tác một bài thơ, đoạn thơ lục bát.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 60 
tập làm thơ lục bát
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm về luật thơ của thể thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng phân đặc điểm của thể thơ lục bát, cách làm thể thơ lục bát.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu văn học, phát triể năng khiếu văn chương.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, một số bài thơ lục bát.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Điền sơ đồ kí hiệu bằng trắc tương ứng với mổi tiếng trong câu ca dao:
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao, Điền từ thích hợp để bài ca dao hoàn chỉnh.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs làm bài.
Hs: Hoạt động nhóm. Đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3:
Gv: Tổ chức hs thực hiện trò chơi: Tập làm thơ lục bát.
* Yêu cầu: mổi nhóm làm một câu nối tiếp nhau.
II. Thực hành:
Bài tập 1:
a, Kẻo mà.
b, Mới nên con người.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại kiến thức bài học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục sưu tầm các bài thơ lục bát, chuẩn bị bài Sài Gòn tôi yêu.

Tài liệu đính kèm:

  • doct57-t60.doc