Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ (Tiết 1)

Muc tiêu cần đạt: Giúp học sinh.

 1. Kiến thức: + Hiểu được thế nào là chơi chữ.

 + Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng.

 2. Kỹ năng: + Bước đầu hiểu được cái hay của phép chơi chữ.

 3. Thái độ: + Có ý thức sử dụng và vận dụng thành ngữ trong giao tiếp.

II. Chuẩn bị :

 GV: Chuẩn bị bảng phụ.

 HS: Chuẩn bị bài.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /12/2008
Ngày dạy: /12/2008
Lớp : 7A - B
Tiết 59: Chơi chữ.
I. Muc tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
 1. Kiến thức: + Hiểu được thế nào là chơi chữ.
 + Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng.
 2. Kỹ năng: + Bước đầu hiểu được cái hay của phép chơi chữ.
 3. Thái độ: + Có ý thức sử dụng và vận dụng thành ngữ trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
 	GV: Chuẩn bị bảng phụ.
 	HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
 ? Thế nào là điệp ngữ? Các loại điệp ngữ? Tìm một đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ đó.
 * Hoạt động 2. Giới thiệu bài.
 	Chơi chữ không chỉ là của văn chương mà trong đời sống hàng ngày người ta cũng rất hay chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì, chơi chữ tạo ra hiệu quả gì trong giao tiếp, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 * Hoạt động 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Treo bảng phụ- bài tập.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
? Tìm những từ ngữ được nhắc lại nhiều lần trong bài ca dao?
? Những từ này thuộc từ loại nào?
? Nhận xét nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao
? Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối trong bài ca dao dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
? Việc sử dụng từ lợi ở đây có tác dụng gì?
-GV: Khi đọc bài ca dao lên ta thấy cõu trả lời của ụng thầy búi mới nghe vế đầu thỡ người đọc hiểu nghĩa của từ lợi là lợi ớch . Nhưng ở đây không phải ông thầy bói không hiểu ý của bà già mà ông cố tình nói chệch đi để châm biếm, mỉa mai trêu trọc.
? Tại sao nói câu nói của ông thầy bói có phần hài hước trêu trọc? 
- Hài hước : hỏi một đằng trả lời một nẻo .Người đọc o thể hiểu từ 'lợi là lợi ớch mà lại hiểu ra lợi răng''.
- Trêu trọc: bà đã già răng rụng hết rồi còn lấy chồng làm gì nữa.
? Từ ''say sưa'' trong câu ca dao được hiểu theo những nghĩa nào?
'' Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa''
? Cách sử dụng các từ ngữ như trên gọi là chơi chữ. Vậy thế nào là chơi chữ?
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ
? Ngoài ví dụ trên, em còn biết câu thơ, văn nào sử dụng cách chơi chữ ?
? Hãy chỉ ra những từ dùng để chơi chữ trong hai câu thơ trên và giải thích nghĩa của chúng?
? Qua cỏc VD trờn em thấy cỏc từ chơi chữ trờn dựa vào hiện tượng gỡ của từ ngữ?
- Gọi học sinh đọc bài tập SGK.
? Xác định lối chơi chữ trong bài tập trên.
? Vì sao em cho'' ranh tướng'' là
 từ dùng để chơi chữ?
? Việc trại âm như vậy nhằm mục đích gì?
- GV: Đã là danh tướng thì phải tiếng tăm lừng lẫy, nhưng ở đây ranh tướng lại đi cùng với'' tiếng tăm nồng nặc'' lại càng khẳng định thêm sự tương phản vì vậy mà ý nghĩa châm biếm đả kích ở đây càng trở nên sâu cay.
? Cho biết lối chơi chữ trên được hình thành trên cơ sở nào?
- Gọi học sinh đọc bài tập 2.
? Em thấy 2 câu thơ có gì đặc biệt?
? Tác giả đã sử dụng cách chơi chữ nào trong hai câu thơ này?
? Việc điệp phụ âm đầu như vậy có tác dụng gì?
- Gọi học sinh đọc bài tập 3
? Chỉ ra cặp từ dùng để chơi chữ trong ví dụ trên?
? Em có nhận xét gì về những cặp từ này?
? Việc sử dụng cặp từ này có tác dụng gì?
? Em hãy gọi tên cho cách chơi chữ này?
- GV: Ngoài cách chơi chữ đã tìm hiểu, em thấy còn cách chơi chữ nào khác?-> bài 4.
? ở hai câu đầu tác giả nói tới đối tượng nào?
? ở câu thứ 4 sầu riêng có còn là trái sầu riêng nữa không? Tại sao?
 GV: Dựa vào phân tích ta thấy trái sầu riêng ở đây thuộc từ nhiều nghĩa.
? Em tìm từ trái nghĩa với từ sầu riêng?
? Đến đây ta hiểu thêm một lối chơi chữ thường gặp nữa là gì?
? Tác dụng của cách chơi chữ này là gì?
- GV: Ngoài từ trái nghĩa có thể dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa vào chơi chữ.
VD : 
+ chuồng gà kờ sỏt chuồng vịt
 (đồng nghĩa)
+ Chàng cúc ơi ! chàng cúc ơi
Thiếpbộnduyờnchàngcúthế thụi
nũng nọc đứt đuụi từ đõy nhộ
ngàn vàng khụn chuộc dấu bụi vụi
- Gv : cúc, nhỏi bộn, chấu chàng, nũng nọc, chẫu chuộc = gần nghĩa
? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết có mấy lối chơi chữ?
? Chơi chữ thường được dùng ở trường hợp nào?
- Lưu ý : Có thể sử dụng từ Hán- Việt trong chơi chữ.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
? Nêu yêu cầu bài tập.
? Tìm những từ thể hiện lối chơi chữ?
- Gọi học sinh đọc bài tập 2.
? Nêu yêu cầu của bài tập.
- Phát hiện.
- Nhận xét.
Suy nghĩ trả lời.
Độc lập trả lời.
Nêu tác dụng.
Độc lập trả lời.
 Nêu ý hiểu
Khái quát rút ra ghi nhớ.
- Tìm kiếm
Độc lập trả lời.
Đọc bài tập.
- Phát hiện.
giải thích.
Nêu tác dụng
- Phát hiện.
Nêu ý kiến.
Phát hiện
 Nêu tác dụng.
- Phát hiện.
- Nêu nhận xét.
- Nêu ý kiến
Độc lập trả lời.
- Lý giải.
Độc lập trả lời.
Nêu tác dụng.
Rút ra ghi nhớ.
Đọcghi nhớ.
Đọc bài tập.
- Xác định.
Suy nghĩ trả lời.
Nêu ý nghĩa.
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Bài tập 1.
-> Lợi được nhắc lại 3 lần
- Lợi (1): Tính từ
- Lợi ( 2-3): Danh từ
 + Lợi (1): Nghĩa là thuận lợi, lợi lộc,ớch lợi
 + Lợi ( 2-3): Mới nghe ta thấy từ lợi được dùng với ý của bà già nhưng về sau thì ta thấy lợi được dùng với nghĩa khác đó là răng lợi( phần thịt bao quanh răng).
- Hiện tượng từ đồng âm .
- Tạo sự hài hước hóm hỉnh, bất ngờ.
- Say rượu.Say sắc đẹp của cô bán rượu.
2. Ghi nhớ: SGK.
 'Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia''
 nước
- Quốc
 con chim quốc
 nhà 
- Gia
 chim da da
II. Các lối chơi chữ.
* Chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm.
1. Bài tập 1.
- Ranh tướng.
-> Vì ''ranh ''ở đây là ranh trong '' ranh con, ranh mãnh, ranh ma...'' còn danh tướng thì phải viết bằng ''d''. ở đây tác giả đã cố tình viết trại âm d thành r.
- > Giễu cợt NaVa.
* Chơi chữ bằng cáchdùng lối nói trại âm ( gần âm)
- Tất cả các từ đều được lặp lại phụ âm đầu.
* Điệp phụ âm đầu m.
- Tạo âm hưởng kéo dài cho câu thơ.
- Cá đối- cối đá.
- Mèo cái- mái kèo.
- Đánh tráo phụ âm đầu và phần vần giữa các tiếng.
-> Tạo ra các từ mới.
* Chơi chữ bằng cách nói lái, nói chệch.
-> Trái sầu riêng.
- Đặt trong văn cảnh này thì lại nói về tâm trạng của con người.
-> Sầu riêng- vui chung.
* Chơi chữ bằng cách dùng từ trái nghĩa.
- Tạo sắc thái dí dỏm và câu văn hấp dẫn thú vị.
2. Ghi nhớ: SGK.
III .Luyện tập.
1. Bài tập1.
+Từ ngữ được dùng đểchơi chữ.
- Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
- Tác giả vừa chơi chữ đồng âm vừa chơi chữ theo lối dùng các từ có nghĩa gần gũi nhau, các từ chỉ các loài rắn.
2. Bài tập 2.
- Những từ chỉ sự vật gần gũi nhau:
- Thịt, mỡ,giò, nem, chả.
- Nứa, tre, trúc, hóp.
3. Bài tập 4.
- Thành ngữ: Khổ tận cam lai: Nghĩa bóng là hết khổ sở đến lúc sung sướng.
- Khổ: Đắng, tận: hết; cam: Ngọt; lai: Đến.
- Lối chơi chữ đồng âm.
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
- Đối với hs khỏ giỏi :
+ Tỡm thờm 1 số vd về chơi chữ.
+ Viết đoạn văn cú sử dụng phộp chơi chữ.
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
 ? Chơi chữ là gỡ ? Cỏc lối chơi chữ thường gặp.
 - Về học ghi nhớ trong SGK; Làm bài tập 3.
 - Soạn: Làm thơ lục bát. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58- TV.doc