Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Tiếp)

-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Cảm nhận phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.

- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại của văn bản.

- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7	TIẾT 25 	Ngày soạn : 28/9/2011
BÁNH TRÔI NƯỚC
_Hồ Xuân Hương_
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Cảm nhận phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.
- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thể loại của văn bản.
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đề văn biểu cảm nêu vấn đề gì? Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: 7’
Gv cho hs nghe đọc văn bản (casset)
Gv đọc văn bản
?Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì?
Hs lắng nghe
Hs đọc văn bản
- Thất ngôn tứ tuyệt.
A. Tìm hiểu chung:
- Thể thơ: Thất ngôn từ tuyệt Đường luật.
- Tác giả: Hồ Xuân Hương.
?Trình bày sự hiểu biết của em về tác giả.
Gv cho hs xem ảnh Hồ Xuân Hương.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc. 
- Thơ của bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giá trị nhân đạo "Bà chúa thơ Nôm"
HĐ 2: 25’
Gv: Đa nghĩa là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chương.
?Bài thơ có 2 nghĩa, đó là những nghĩa gì?
- Vừa nói về bánh trôi nước, vừa nói lên thân phận, phẩm chất của người phụ nữ.
B. Đọc - hiểu văn bản:
I. Nội dung:
?Với nghĩa là bánh trôi nước được miêu tả ntn?
? Với nghĩa thứ 2, bài thơ thể hiện phẩm chất, thân phận người phụ nữ ntn?
- Bánh có màu trắng, viên tròn, rắn nát tuỳ thuộc người rắn -> tả thực.
- Hình thức: Xinh đẹp
- Phẩm chất; Trong trắng dù gặp cảnh ngộ gì văn giữ được sự son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa.
- Thân phận, chìm nổi bấp bênh
? Trong 2 nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ?
Tại sao?
? Nhà thơ đã thể hiện thái độ gì đối với người phụ nữ trong XHPK?
- Nghĩa thứ 2.
- HXH thể hiện 1 thái độ vừa trân trọng đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt, thuỷ chung, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc vào XH của người phụ nữ xưa.
- Bài thơ có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc: Tr©n träng phÈm chÊt cao ®Ñp cña ng­êi phô n÷ VN vµ c¶m th­¬ng s©u s¾c cho th©n phËn ch×m næi cña hä.
Mở rộng:
?Ghi lại những câu hát than thân bắt đầu bằng 2 từ "thân em".
?Tìm mối quan hệ liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ với các câu hát than thân.
- “Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng đồng”.
- Cả 2 đều nói đến thân phận chìm nổi, bị phụ thuộc của người phụ nữ trong XH cũ.
? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong bài.
II. Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô-típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
? Qua bài thơ em rút ra được bài học ý nghĩa gì?
III. Ý nghĩa văn bản:
 Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận nổi chìm của họ.
Gv yêu cầu hs đọc thêm phần “Ghi nhớ”.
Đọc thêm phần “Ghi nhớ”
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm đọc thêm một vài bài thơ khác của Hồ Xuân Hương.
- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biểu hiện Việt hóa trong bài thơ (dùng từ, thành ngữ, mô típ).
4. Củng cố: 2’
- Đọc diễn cảm bài thơ, nêu lại giá trị nội dung và nghệ thuật.
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, thực hiện theo HDTH.
 - Chuẩn bị bài “Sau phút chia li”: HTL bài thơ, tìm hiểu tác giả, chú thích, nội dung, nghệ thuật.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 7 	TIẾT 26 Ngày soạn : 28/9/2011 
 Hướng dẫn đọc thêm: 
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
_ Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm_
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.	
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.
- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn.
- Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh nghĩa thể hiện trong văn bản.
- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc.
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
- Đọc lại bài thơ Bánh trôi nước, nêu lại giá trị nội dung và nghệ thuật.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 15’
A. Đọc thêm văn bản “Sau phút chia li”:
- Gv cho hs nghe đọc văn bản (cassetes)
- Gv đọc văn bản.
- Hs đọc văn bản.
- Gv hướng dẫn hs một số nội dung để tự tìm hiểu:
 + Tác giả: Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm diễn Nôm (Cho hs xem chân dung Đoàn Thị Điểm).
 + Thể thơ: Song thất lục bát.
 + Thực trạng của cuộc chia ly. Hình ảnh người phụ nữ một mình một bóng lẻ loi, cô đơn =>cách biệt không gian, vũ trụ.
 + T©m tr¹ng tuyÖt väng nçi sÇu chia ly lªn ®Õn cùc ®é. Kh¸t khao ®­îc sèng trong h¹nh phóc løa ®«i cña ng­êi chinh phô.
Hoạt động 2: 20’
C. Bài tập: Tự ra đề văn biểu cảm và thực hiện tìm hiểu, phân tích đề.
- Hs làm bài.
- Hs sửa bài.
- Hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố: /
5. Dặn dò: 2’
 - Tự tìm hiểu thêm bài thơ. 
 - Chuẩn bị bài “Quan hệ từ”: Như thế nào là QHT? Cách sử dụng QHT ntn?
-------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 7 	TIẾT 26 Ngày soạn : 29/9/2011 
QUAN HỆ TỪ
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Nắm được khái niệm quan hệ từ.
	- Nhận biết quan hệ từ.
	- Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Khái niệm quan hệ từ.
- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu.
- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ..
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 18’
Bước 1:
- Gọi hs đọc vd sgk
H - đọc VD1/I/96
A. Tìm hiểu chung:
I. Thế nào là quan hệ từ?
VD 1 :SGK
?Dựa vào những kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong những câu vừa đọc?
?Từ "của", "như"nối từ nào vào từ nào? Biểu thị ý nghĩa gì?
?Tương tự "Bởi, nên"? kết nối cụm C - V nào với cụm C - V nào?
? Gọi những từ biểu thị ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận câu là ,...quan hệ từ.
?Thế nào là quan hệ từ.
® Quan hệ sở hữu
® Quan hệ so sánh.
--> Nối 2 vế câu.
® Quan hệ nhân quả.
H - đặt câu với quan hệ từ.
- Đồ chơi của chúng tôi
- Người đẹp như hoa
Bước 2:
?Xác định trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
? Thử so sánh nghĩa của những trường hợp dùng và không dùng quan hệ từ để thấy được vì sao có 2 trường hợp.
H - đọc bài 1/.II/97
- Bắt buộc: b,d,g,h.
-> Nếu không có quan h từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không có nghĩa
- Không bắt buộc: a, c, e, i.
-> Nghĩa không thay đổi.
II. Sử dụng quan hệ từ. 
- Nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không có nghĩa.
?Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau:
- Nếuthì
- Vìnên.
- Tuy.nhưng
- Hễthì
- Sở dĩvì.
?Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được.
? Em có nhận xét gì về các quan hệ từ đi kèm này?
-Một số quan hệ từ dùng thành cặp.
-Một số quan hệ từ dùng thành cặp.
Gv GD KNS: Lựa chọn sử dụng quan hệ từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Ho¹t ®éng 2: 15’
- Bt1: Tìm quan hệ từ trong VB "Cổng trường mở ra".
b. Luyện tập :
- Của, như, như, nhưng,. của, nhưng.
- Bt 2: Điền quan hệ từ thích hợp.
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau.Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, các vẻ mặt ấy thoắt biết đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
- Bt 3: Tìm những câu đúng. 
-> b,d,g,i,k,l.
- Bt 4: Viết đoạn văn.
(Hs về nhà làm).
- Bt 5: Phân biệt ý nghĩa của 2 câu có quan hệ từ "nhưng".
- Nó gầy nhưng khoẻ ( tỏ ý khen).
- Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê).
Ho¹t ®éng 3: 1’
C. Hướng dẫn tự học:
Phân tích ý nghĩa của các câu văn có sử dụng quan hệ từ.
4. Củng cố: 2’
- Như thế nào là QHT? Nêu cách sử dụng QHT.
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, làm bt 4 (viết đoạn văn)
- Chuẩn bị “Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm”: Tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn cho đề bài "Loài cây em yêu".
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 7 	TIẾT 26 Ngày soạn : 30/9/2011 
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.
	- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:	
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại biểu cảm.
- Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1 10’
?Đề vài yêu cầu viết về điều gì?
?Tìm hiểu, yêu cầu của đề qua các từ ngữ?
? Cho biết loài cây cụ thể mà em yêu?
Lý do?
Đề: Loài cây em yêu.
- Viết về loài cây em yêu (cây phượng)
- Loài cây: Là đối tượng miêu tả
- Em: người viết là chủ thể bày tỏ thái độ, tình cảm.
- Yêu: Sự gắn bó và cần thiết của loài cây đó đối với bản thân.
I. Tìm hiểu đề và tìm ý.
Hoạt động 2 15’
? Trình bày phần mở bài
I . Mở bài
- Giới thiệu chung về cây phượng
- Lý do yêu thích: gắn bó với tuổi học trò, biểu tượng của thành phố Hải Phòng
II. DÀN BÀI 
I. Më bµi
?Tr×nh bµy phÇn th©n bµi.
Ho¹t ®éng 3 10’
 H - ViÕt phÇn më bµi
H - ViÕt phÇn kÕt bµi
II. Th©n bµi.
- Ngay tõ buæi ®Çu tiªn ®i häc ®· gÆp h×nh ¶nh c©y ph­îng vÜ víi chïm hoa ®á chãi ® Ên t­îng 
- C¶m xóc vui bëi mµu hoa ®á, c¸nh hoa mÒm nh­ c¸nh b­ím.
- Hoa bõng në mçi khi hÌ vÒ ®em n¾ng, ®em niÒm vui cho tuæi häc trß.
- PhÈm chÊt ®¸ng quý: G¾n bã víi tuæi häc trß nhiÒu m¬ méng.
- Em yªu hoa ph­îng v× nh÷ng kû niÖm ®· cã víi b¹n bÌ.
- C©y ph­îng ®· chøng kiÕn bao niÒm vui,nçi buån cña tuæi häc trß.
- Tù hµo v× ®ã lµ biÓu t­îng cña thµnh phè H¶i Phßng. 
- Thµnh phè ®Ñp h¬n mçi khi hÌ vÒ bëi s¾c ®á cña chïm ph­îng vÜ.
H«m nay ®Õn tr­êng, bÊt chît thÊy s¾c ®á lÊp lã trong t¸n l¸ xanh cña c©y ph­îng vÜ, em biÕt hÌ ®· vÒ. C©y ph­îng ®· g¾n bã víi tuæi häc trß cña em.
II. Th©n bµi.
III. ViÕt bµi
- Mùa hè, cả thành phố rực lên sắc đỏ của hoa phượng.
- Người Hải Phòng dù có đi đâu, bất cứ ai cũng đê nhớ về hình ảnh những chùm phượng đỏ thắm nhớ nhung. 
4- Củng cố: /
	5-Dặn dò: 2’
- Xem lại bài, đọc bài "Cây sấu Hà Nội" và "Sấu Hà Nội" 
- Chuẩn bị “Qua đèo Ngang”: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời các câu hỏi sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc