Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 6: Bài tập về từ Hán Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 6: Bài tập về từ Hán Việt

. Kiến thúc : - Củng cố thêm khái niệm về từ Hán Việt

 - Cách sử dụng từ Hán Việt.

 2. Kỹ năng : - Hs đc rèn luyện kỹ năng sử dụng từ Hán Việt

 3. Tư tưởng thái độ: Hs thấy đc sự phong phú của Tiếng Việt. Tiếng Việt không ngừng mở rộng về số lượng và chất lượng.

B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, Một số bài tập.

 - HS: Học thuộc lại ghi nhớ.

C. Hoạt động dậy học:

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 6: Bài tập về từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20 / 9 / 2009	 Tiết: 6
Ngày giảng: 7a: 25 / 9 / 2009
 7b: 25 / 9 / 2009
 bài tập về từ hán việt
A. Mục tiêu bài học .
 1. Kiến thúc : - Củng cố thêm khái niệm về từ Hán Việt
 - Cách sử dụng từ Hán Việt.
 2. Kỹ năng : - Hs đc rèn luyện kỹ năng sử dụng từ Hán Việt 
 3. Tư tưởng thái độ: Hs thấy đc sự phong phú của Tiếng Việt. Tiếng Việt không ngừng mở rộng về số lượng và chất lượng.
B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, Một số bài tập.
 - HS: Học thuộc lại ghi nhớ. 
C. Hoạt động dậy học:
 1. ổn định : 7a. 7b.
 2. KTBC : 
 - Em hãy đọc thuộc lòng một bài ca dao mà em sưu tầm đc? Nêu nd bài ca dao đó?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung bài học.
 - HS: Đọc lại ghi nhớ .
H: Vai trò của yếu tố Hán Việt là gì?
 - Dùng để tạo từ ghép.
H: Từ ghép Hán Việt có điểm gì khác vứi từ ghép Thuần Việt?
 - Có từ ghép c-p .Yếu tố phụ đứng trc yếu tố chính đứng sau.
H: Dùng từ H-V trong nói và viết nhằm mục đích gì?
H: Khi nào việc nói và viết đc coi là lạm dụng từ H-V?
 - Gọi hs đọc bt1.
 - Gv hg dẫn hs làm bt theo nhóm.
 +, N1. Tìm từ ghép H-V yếu tố chính trc phụ sau.
 +, N2. -------------------------------phụ -----chính –
 - Các nhóm trình bày kq vào bảng phụ 
 -> Nêu ý nghĩa tương ứng của từng từ.
 - Gv hướng dẫn hs nx, đánh giá kq bài làm của từng nhóm.
 - Hs đọc bt 4.
H: Kể ra từ H-V in đậm trong đoạn văn?
H: Hai từ này có phù hợp với h/c giao tiếp bình thường k? Em hãy thay bằng từ H-V tương ứng?
- GV tổ chức cho hs làm bt theo 4 nhóm.
 - Các nhóm trình bày kq vào bảng phụ => Gv nx, đánh giá.
 - Gv t/c cho hs tự liệt kê tên các bạn trong lớp đcj đặt tên bằng từ HV => tìm nghĩa thuần Việt tương úng.
H: Tại sao người VN thích đặt tên con bằng từ HV?
I. Ghi nhớ:
 - sgk / 69,70
 - sgk /84 .
II. Bài tập:
 1. Bài tập 1./71
- 5 từ ghép HV có yếu tố phụ đg trcyếu tố chính đứng sau.
 Sinh nhật, ngũ niên, trung niên, thông báo, nhân danh, học sinh.
 - 5 từ có yếu tố chính đứng trc yếu tố phụ đứng sau:
+, Nhật thực, nhật báo, nhật ký.
+, Ngư dân, thị dân , hiếu học.
 2. Bài tập 4./84.
- Bảo vệ --> Giữ gìn ] 
- Mi lệ --> Đẹp đẽ ]
 => Để phù hợp với h/c giao tiếp bình thường.
3. Bài tập 6 /35/ sbt.
- Tìm từ HV có chứa yếu tố HV theo từng nghĩa.
a, Trọng --> nặng : Trọng lượng.
 -->Cho là có ý nghĩa, cần chú ý đánh giá cao, coi trọng.
b, Khinh --> nhẹ: Bên trọng bên khinh.
 --> Xem thường , không coi trọng : Khinh tài , khinh xuất .
c, Hành --> Đi : Tốc hành
 --> Làm: Học hành
 d, Danh -->Tên: Đích danh, nhân danh.
 -->Có tiếng tăm: nổi danh, danh tiếng.
4. Bài tập 4./43- sbtt1.
- Tìm 5 tên riêng là từ HV : Nguyệt, Giang, Sơn, Vân, Bách, Hảo.
- Tìm 6 tên riêng là từ thuần Việt : Trăng, Sông, Núi , Mây, Trăm , Tốt.
=> Tên người thường được đặt tên bằng từ HV vì từ HV mang sắc thái trang trọng.
 4. Củng cố:
 - Nêu cấu tạo của từ HV ? Sử dụng từ HV nhằm mục đích gì?
 5. Hướng dẫn tự học .
 - Học thuộc lòng ghi nhớ. Xem lai nd bt.
D. Rút kinh nghiệm .
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 01 / 10 / 2009	 Tiết : 7
Ngày giảng: 7a: 02 / 10 / 2009
 7b: 02 / 10 / 2009 tìm hiểu về văn biểu cảm
A. Mục tiêu bài học: giúp hs.
 1. kiến thức: - Củng cố hiểu biết về thể loại văn biểu cảm, hiểu đc bản chất của văn biểu cảm là biểu đạt t/c, cảm xúc sự đánh giácủa con người với thế giới xung quanh.
 - Nắm đc hai phương thức biểu cảm là : Biểu cảm trực tiếp và biểu gián tiếp.
 - Trong vb biểu cảm, tự sự miêu tả chỉ là phương tiện dùng để biểu cảm, nên không mtả, kể một cảnh vật và con người đạt tới mức cụ thể, hoàn chỉnh .
 2. Kỹ năng : Từng bước rèn kỹ năng viết văn biểu cảm cho hs.
 3. Thái độ : Hs đc bồi dưỡng t/c, cảm xúc với thế giới xung quanh.
B. Chuẩn bị :
 - GV; Chuẩn bị một số bài tập.
 - HS: Học thuộc các ghi nhớ.
C. Hoạt động dậy học :
 1. ổn định : 7a. 7b.
 2. KTBC.
 3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài học
 - HS đọc ghi nhớ.
H: Thế nào là văn biểu cảm?
H: Có mấy phương thức biểu cảm ?Thế nào là biểu cảm trực tiếp ?thê nào là biểu cảm gián tiếp?
H: tTrong văn biểu cảm yếu tố tự sự miêu tả có vai trò gì?
 - Gv treo bảng phụ có ghi nd đoạn văn.
 “ Mùa đông lạnh lắm. Mọi vật xg quanh đều lanhu cả. Nhưng đôi tay của bé, bộ ngực của bé và đôi môi hồng của bé vẫn ấm áp. Bởi trong bé có một ngọn lửa! Chả thế mà mùa đông, mẹ thích hôn lên má bé. Ngọn lửa trong bé sưởi ấm cho mẹ. Thật thú vị khi một người là ngọn lửa thiêng liêng soi sáng và aươỉ ấm cđ này”.
H: Đoạn văn có phải là đoạn văn biểu cảm không ? vì sao?
 “...Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong làn sương sớm và khoe lộ cánh rực rỡ của mình, Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhẩy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đương, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói của những người đi chợ mỗi lúc một riếu ran. Cảnh vật vẫn như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này. ...Ra khỏi trường tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
H: Đoạn văn trên là đoạn vă miêu tả hay biểu cảm ?
H: Biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
H: Đoạn văn diễn tả tâm trạng gì của nvật “tôi”?
H: ở quê hương em có những loài hoa nào? Em thích loài hoa nào ?vì sao?
 VD: +, Thích hoa râm bụt, vì hoa gắn với tình bạn ấu thơ và làng quê.
+, Thích hoa mười giờ vì gắn với giờ sinh của mình.
+, Thích hoa hồng vì hoa hồng gợi nhớ đến truyện cổ tích công chúa, hoàng tử.
H: Em hãy lập dàn ý phần thân bài cho bài văn biểu cảm về một trong những loài hoa trên?
H: Phần kết bài trình bày điều gì?
H: Căn cứ vào dàn ý trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm?
 ( HS làm việc theo bốn nhóm )
 N1. Mở bài.
 N2. ý 1, 2 phần thân bài.
 N3. ý3.
 N3. Kết bài. 
I. Ghi nhớ:
 SGK / 73
II. Bài tập.
 1. Đoạn văn: xđ đv biểu cảm.
a, Đv là đv biểu cảm :Vì qua ngọn lửa tg tượng trong các bé yêu, qua ngọn lửa t/y thg của mọi người, của mẹ. Đv ca ngợi t/y trẻ thơ tình mẫu tử, tình cảm nhân ái giã con người trong c/đ 
b, Đv là đv biểu cảm, biểu cảm theo lối gián tiếp. Các ytố miêu tả trong 2 đv chỉ là phương tiện để nv biểu cảm mà thôi.
 - Đv diễn tả tâm trạng đau khổ vô cùng của thành vì trước cảnh hạnh phúc gđ tan vỡ mà thành không có cách gì cứu gữ được. 
2. Bài tập 2. 
 Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một trong những loài hoa qhg.
 Dàn ý
*/ Mở bài: giớ thiệu về loài hoa mười giờ- loài hoa em yêu...
*/ Thân bài: 
- Hoa mười giờ có nhiều màu nhg em thích nhất loài hoa có màu tím đỏ 
- Cây hoa, bông hoa;lá hoa; tên gọi của hoa gắn liền vào giờ hoa nở.
- Hoa mười giờ bình dị, tợ nhiên tự trồng đc, dùng để trang trí phoàng khách, trang trí trước ngôi nhà của em.
*/ Kết bài: 
- Hoa mười giờ không chỉ đẹp mà còn gợi nhớ quê hương. 
 4. Củng cố: Hs nhắc lại ý chính của ghi nhớ.
 5. Hướng dẫn tự học:
 - Đọc tham khảo các bài văn mẫu.
D. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 05 / 10 / 2009	Tiết: 8
Ngày giảng:7a: 09 / 10 / 2009
 7b: 09 / 10 / 2009 luyện viết đoạn văn biểu cảm
	 (Về sự vật và con người)
A. Mục tiêu bài học.
 1. Tập viết đv biểu cảm ( mở bài, thân bài, kết bài) để làm tốt bài tlv số 2. Văn biểu cảm.
 2. Rèn kỹ năng viết văn biểu cảm cho hs.
 3. Thái độ .Hs đc bồi dưỡng t/c với thế giới xg quanh. 
B. Chuẩn bị: - GV bảng phụ.
 - HS học thuộc các ghi nhớ về đ điểm của văn biểu cảm; Cách làm bài văn biểu cảm.
C. Hoạt động dậy học. 
 1. ổn định : 7a...................................................................7b...........................................
 2. KTBC: 
 3. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
- GV treo bảng phụ có ghi đề bài 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý.
 +, Đối tượng biểu cảm.
 +, Phương thức biểu cảm.
 +, T/c đc biểu lộ.
- GV giới thiệu 1 đoạn văn mẫu( bảng phụ)
H: Xđ cách mở bài của từng đoạn văn? 
 => Gv khái quát.
- Dụa vào cách mở bài của tường đoạn vânhỹ viết phần mở bài cho từng đối tượng còn lại?
 => Gọi hs trình bầy, gv nx, bổ xung .
H: Em có nx gì về cấu trúc của phần mở bài?
- Gv trêo bảng phụ có ghi nd đv.
H: Đv biểu cảm về cái gì? Biểu cảm thêo lối trợc tiếp hay gián tiếp? Căn cứ vào nhg tờ ngỡ nào mà em kđ điều đó?
H: Đv b/c trên k hợp với yếu tố nào? (miêu tả)
H: Dựa vào cách trình bày của đv trên em hãy viết 1 đv phần thân bài bày tỏ t/c của mình với một loại quả?
- Hs trình bày, gv nx bổ sung.
- Gv giới thiệu đv.
H: Đoạn văn bày tỏ t/c với đối tượnh nào?đất( hoa, quả)
H: cách biểu hiện ra sao?
- Gián tiếp -> thể hiện t/y qhg đất nước.
H: Cách trình bày của đoạn kết bài gồm nhgx nd nào?
- Kq lại nhg t/c đã trình bày. 
- Kđ t/c với đói tượng đc biểu cảm.
 => Em hãy viết đv phần kb cho một đói tượng trong đề văn trên?
- Hs trình bày, gvnx, bổ sg.
- Gv giới thiệu đv.
H: Đối tượng biểu cảm trong đv là ai?
- Là chị gái củ mnhf .
H: Chi tiết nào chớng tỏ người em thể hiện t/c trc tiếp với chị?
H: Chi tiết nào thể hiện gián tiếp t/c của người em với chị?
H: Đv sử dụng yếu tố biểu cảm kết hợp với yếu tố nào?
 ( Biểu cảm + tự sự )
H: Câu văn nào qua trọng nhất trong đv?
 => Qua đó em rút ra bài học gì về cách viết đoạn văn bc về con người?
 => Dựa vào đv trên em hãy viết đv biểu cảm về bố hoặc mẹ của em.
- Hs viết bài -> gọi 1 , 2 em trình bày, nx,bổ sg.
*/ Đề bài: 
 Phát biểu cảm nghĩ của em về một loài cây(hoặc loà hoa; hoặc loài quả quê hg) mà em yêu thích:
 I. Luyện viết đv mở bài : 
- VD1: Nước VN xanh mươn ngàn cây lá khác nhau, cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân mật nhất là tre nớa. tre Đồng Nai, nứa VBắc,. Luỹ tre thân mật làng tôi. Đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn. 
=> Mở bài theo lối trực tiếp.
=> Cấu trúc của mở bài:
 +, Dẫn dắt vào vấn đề b/c
 +, Nêu t/c với đối tượng biểu cảm (kq).
II. Luyện viết đv có phần thân bài:
- VD2: Hoa sen sở dĩ quý là bởi t/ chất đạm bạc,màu không sặc sở, mùi không nồng nàn, chỉ thoang thoảng mà thơm lâu, và bởi cái phẩm cách thanh cao, thân sinh trưởng nơi ô trọng nhơng: “ gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Bởi vậy mà tôi yêu hoa sen .
=> Đv biểu cảm theo lối trc tiếp.
III. Luyện viết đv phần kb.
- VD3: Cảm ơn đất mẹ. Dù ở đâu, miền N hay miền B. Người đều cho chúng con hoa thơm và trái ngọt. Và hàng ngày, trong c/s đời thường, từ hoa trái chúng con lại thấy yêu người.
=> Đv biểu cảm theo lối gián tiếp.
Đề 2. Phát biểu cảm nghĩ về người thân của em.
-Đv: Bây giờ, chị không còn ở nhà với em nữa. Căn phòng chung của hai chị em giờ là của mình em. Hai chiếc bàn học kê sát hai góc phòng cũng chỉ có một mình em ngồi. Chiếc bàn cũ của chị trống trơn. Đêm ngủ em cũng không được gác chân lên người chị nữa. Chiếc giường thiếu hơi chị dường như lạnh lẽo hơn. Không có chị ở nhà, em chẳng có ai mà đanh đá, ganh tỵ nũa. Em day dứt vì vô tâm, đã trót làm nhg điều khiến chị phải buồn. Em nhớ chị mong chị về để em làm lại từ đầu. Em nhận ra một điều kỳ diệu nhất: Chị không thể thiếu được trong c/s của em dù chị ở bất kỳ đâu.
=> Kết hợp giữa biểu cảm trc tiếp và gián tiếp. Kết hợp giữa b/c với tự sự ( tự sự để mà b/c).
 4. Củng cố ;
 H: Đối tượng của bài văn biểu cảm gồm nhg điều gì? ( sự vật và con người).
 H: T/c trg văn b/c phải ntn? ( chân thành, tha thiết, xúc động...)
 H: Có mấy phg thc b/c? ( 2phg thc trc tiếp, gián tiếp.)
 H: Khi b/c theo lối gián tiếp có thể k hợp với nhg y tố nào? ( miêu tả , tự sự .)
 5. Hg dẫn tự học.
 - xem lại cách ldy trg từng bt -> chuẩn bị tốt cho viết bài số 2.
D. Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 7 T68.doc