Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
1. Kiến thức: - Hiểu được luật thơ lục bát.
- Có cơ hội làm thơ lục bát.
2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh biết làm thơ lục bát.
3. Thái độ : - Có ý thức tập làm thơ lục bát.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị sẵn một số bài thơ lục bát.
- Học sinh: Tập làm ở nhà.
Ngày soạn: /12/2008 Ngày dạy: /12/2008 Lớp : 7 A - B Tiết 60. Làm thơ lục bát. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Hiểu được luật thơ lục bát. - Có cơ hội làm thơ lục bát. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh biết làm thơ lục bát. 3. Thái độ : - Có ý thức tập làm thơ lục bát. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị sẵn một số bài thơ lục bát. - Học sinh: Tập làm ở nhà. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng nhưng trong thực tế có nhiều học sinh không nắm được thể thơ này do vậy có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình cảm thụ thơ lục bát nói chung. Để giúp các em nắm được nội dung kiến thức về thơ lục bát. Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng tập làm thơ lục bát. * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt GV: Treo bảng phụ. - Gọi học sinh đọc bài tập. ? Bài ca dao có mấy cặp câu lục bát? ? Mỗi cặp câu lục bát có cấu tạo như thế nào?( Số dòng, số tiếng) Vì sao lại gọi là lục bát? - GV TRong bài thơ lục bỏt cú vần và luật bằng trắc ? Em hiểu vần, luật bằng trắc trong thơ lục bỏt ntn? - GV (sgk.155,156) - tiếng cuối cõu lục vần với tiếng thứ 6 cõu bỏt và tiếng cuối cõu bỏt vần với tiếng cuối cõu lục tiếp theo cho đến hết GV: dựng bảng phụ, hướng dẫn học sinh kẻ sơ đồ vào vở và điền ký hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao. - Gọi học sinh lên bảng điền. ? Nhận xét cách gieo vần trong bài ca dao? ? Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8? GV: Trong 1 cặp câu lục bát chữ 4, 6, 8 thì bằng trắc phải phân minh nghĩa là đúng luật. Còn chữ 3, 5, 7 thì bất luận nghĩa là bằng hay trắc đều được. - Câu lục: 1 2 3 4 5 6. B T B. - Câu bát: 1 2 3 4 5 6 7 8. B T B B Gọi học sinh đọc bài ca dao. ? Nhịp thơ trong bài ca dao như thế nào? Nêu nhận xét khái quát về thơ lục bát? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Trong thơ lục bỏt cú sự biến thể. Vỡ sao cú sự biến thể này ta sẽ xột vd sau đõy. → Gv đưa bảng phụ + Nỳi cao chi lắm nỳi ơi Nỳi che mặt trời chẳng thấy người thõn. ? Cõu thơ lục bỏt trờn cú sự biến thể về điều gỡ Hoặc : Nước trong xanh lơ lửng cỏi con cỏ vàng. Cõy ngụ cành bớch con chim phượng hoàng nú đậu cao. ? Vỡ sao trong cõu thơ lục bỏt cú sự biến thể như vậy ? - Gọi học sinh đọc bài tập . ? Bài tập nêu yêu cầu gì? - GV hướng dẫn học sinh làm bài. ? Vì sao lại điền các từ đó? ? Yêu cầu của bài tập là gì? GV: Hướng dẫn học sinh làm. - Nhắc lại yêu cầu của bài tập. - GV chia lớp làm 6 nhóm, hướng dẫn làm thơ theo nhóm. * Một số lưu ý khi tập làm thơ lục bát. + Về nội dung đề tài: Nên chọn những đề tài quen thuộc, gần gũi với cuộc sống đời thường: tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình yêu quê hương đất nước. + Về hình thức: đảm bảo luật bằng trắc, cách gieo vần, thanh điệu, ngắt nhịp... + Phải biết phối hợp hiệp vần với nội dung, tránh tình trạng được ý thiếu vần hoặc gieo vần đúng thì lại tối nghĩa. + Muốn làm thơ lục bát hay thì câu thơ phải có hồn, có cảm xúc. + Về nghệ thuật: chú ý sử dụng các từ ngữ gợi hình, gợi cảm( từ láy) ; các biện pháp nghệ thuật quen thuộc( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ...) ? Tỡm cỏc tỏc phẩm văn học đó học là thơ lục bỏt và nhận xột về luật thơ lục bỏt trong đú ? - VD " Rằm thỏng giờng"- dịch thơ -HS đọc bài tập. HS phát hiện. - Nhận xét, trả lời. HS lên bảng điền. - Nêu nhận xét. - HS độc lập trả lời. - HS chú ý lắng nghe. - Đọc bài ca dao. - Nhận xét nhịp thơ. Đọc ghi nhớ hs trả lời - HS làm theo nhóm. - Đại diện trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Nhắc lại yêu cầu của bài. trả lời. - Học sinh thực hiện yêu cầu. -HS làm thơ theo nhóm. - Học sinh nghe. Hs tự bộc lộ I. Luật thơ lục bát. 1. Bài tập: Bài ca dao / SGK - Bài ca dao có 2 cặp câu lục bát. - Một câu lục bát gồm có 2 dòng, một dòng 6 chữ và một dòng 8 chữ. - Dòng 6 tiếng gọi là lục và dòng 8 tiếng gọi là bát cho nên gọi là lục bát. + Bài ca dao. Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B BV Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương T B B T T BV B BV Nhớ ai dãi nắng dầm sương T B T T B BV Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao T B T T B BV B BV - Hiệp vần: Tiếng thứ 6 của dòng 6 hiệp vần với tiếng thứ 6 trong dòng 8 và tiếng thứ 8 trong dòng 8 lại hiệp vần với tiếng 6 dòng 6 cặp câu sau. - Tất cả các vần đều là vần bằng mỗi cặp có thể đổi vần. - Vần ở cuối câu gọi là vần chân, vần ở giữa câu gọi là vần lưng. - Vần ở 3 vị trí đó là cuối dòng 6 và chữ thứ 6 dòng 8 và chữ 8 dòng 8. * Luật bằng trắc. - Tiếng 6 và tiếng 8 trong câu 8 đều là thanh bằng nhưng không cùng một thanh nếu tiếng 6 là thanh huyền thì tiếng 8 là thanh ngang và ngược lại. - Tiếng thứ tư trong câu 6 hoặc câu 8 thường là thanh trắc. - Thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn, ít khi ngắt nhịp lẻ. * Nhịp thơ: 2/ 2/ 2 ; 4/ 4. - 3/ 3 ; 1/ 5. - Số cõu khụng hạn định - Số tiếng trong mỗi cõu (6,8) - vần - Luật bằng trắc + tiếng chẵn : tiếng thứ 2 = B ; tiếng thứ tư = T + tiếng lẻ ( 1,3,5,7) khụng bắt buộc theo luật bằng trắc 2. Ghi nhớ: SGK. - Hiệp vần ( ơi - trời ) - Số tiếng ( 9/11) → do người viết cú thể xờ dịch vần hoặc thờm, bớt 1 số tiếng trong cõu III. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Em ơi đi học đường xa Cố học cho giỏi. Kẻo mà mẹ mong Anh ơi phấn đấu cho bền. Mỗi năm một lớp giữ nguyên cho đều. Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Trong nhà ríu rít tiếng em học bài. - Các từ được điền gần nghĩa với các từ ở trong câu trong vị trí vần. ( đảm bảo đỳng ý và vần) 2. Bài tập 2. - Gieo vần sai : Loài - bũng, hành - lờn - Sai ở vần: Chữ cuối của câu 6 không vần với chữ 6 của câu 8. - Sửa: Chọn từ thay thế. Vườn em cây quý đủ loài Có cam có quýt, có xoài, có na. Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan. 3. Bài tập 3. - Học văn khú lắm bạn ơi Học phải suy ngẫm chuyện chơi đõu mà Học văn khụng được lơi là Học phải chăm chỉ mới ra trũ ngoan - Bước vào Thanh An trường ta Cú hàng cõy bàng mượt mà xanh tươi Bồn hoa hộ nở nụ cười Hai bờn phũng học trồng người trăm năm Hãy tìm những câu bát phù hợp nối vào những câu lục sau đây để tạo thành những cặp câu thơ lục bát hoàn chỉnh cả về nội dung lẫn hình thức. a, Cánh đồng vàng óng như tơ b, Gió ru sóng lúa rì rào. c, Mùa xuân cây cối đơm hoa d, Hè về phượng thắp lửa hồng e, mùa thu nắng rải sân trường g, Con yêu mẹ lắm mẹ ơi h, Xa trường nhớ lắm trường ơi. * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Đối với hs khỏ giỏi : Tập sỏng tỏc thơ lục bỏt theo nội dung tự chọn - Đối voiư hs trung bỡnh yếu : + xem lại bài học,đọc thờm sgk - Làm bài tập - Sách bài tập. - Về nhà tập làm thơ bát - Giờ sau chuẩn bị bài Chuẩn mực sử dụng từ. - Ôn tập văn biểu cảm.
Tài liệu đính kèm: