MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: H bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của ca dao, thơ trữ tình
2. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, phương pháp tiếp cận và phân tích một tác phẩm trữ tình.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, bảng phụ, tài liệu tham khảo.
HS: Bài soạn
NS: NG: Tiết: 62-63 Ôn tập tác phẩm trữ tình A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của ca dao, thơ trữ tình 2. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, phương pháp tiếp cận và phân tích một tác phẩm trữ tình. B. chuẩn bị: GV: Máy chiếu, bảng phụ, tài liệu tham khảo. HS: Bài soạn C. phương pháp: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp, thực hành. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: 7A............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của H. III. Bài mới: Tiết62 1. Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau: GV bật máy chiếu để cùng HS kiểm tra. Tên tác phẩm Tên tác giả - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Phò giá về kinh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. - Tiếng gà trưa. - Cảnh khuya. - Bạn đến chơi nhà. - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. - Rằm tháng giêng - Qua Đèo Ngang. ? Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Lí Bạch & Đỗ Phủ? H: ? Em biết gì về Bà Huyện Thanh Quan và nhà thơ Xuân Quỳnh? H: - Lí Bạch - Trần Quang Khải - Hạ Trị Chương - Xuân Quỳnh - Hồ Chí Minh - Nguyễn Khuyến - Trần Nhân Tông - Đỗ Phủ - Hồ Chí Minh - Bà Huyện Thanh Quan 2. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng tình cảm được biểu hiện. G: Kiểm tra, đánh giá sự chuẩn bị của H và nêu đáp án đúng trên máy chiếu Tác phẩm Nội dung, tư tưởng, tình cảm Rằm tháng giêng Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan. Qua Đèo Ngang Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ. Hồi hương ngẫu thư Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. Sông núi nước nam ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Bài ca Côn Sơn Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng. Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan. ? Những tác phẩm thơ nào ở trên thấm đượm tình cảm với thiên nhiên, gắn liền với tình yêu quê hương đất nước? H:............................... ? Có thể nói, một trong những tình cảm quan trọng, cơ bản nhất được thể hiện trong tác phẩm trữ tình trung đại đến hiện đại là gì? H:............................... ? Bút pháp tả cảnh, tả tình không tách rời trong thở cổ gọi là bút pháp gì? Cho ví dụ? H:..................................................................... 3. Sắp xếp cho khớp tác phẩm và thể thơ: Tác phẩm Thể thơ 1. Sau phút chia li 2. Qua Đèo Ngang 3. Côn Sơn ca 4. Tiếng gà trưa 5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 6. Sông núi nước nam. a. Song thất lục bát b. Thất ngôn bát cú đường luật c. Lục bát. d. Thể thơ khác ngoại các thể thơ trên e. Ngũ ngôn tứ tuyệt f. Thất ngôn tứ tuyệt ? Hãy nêu những hiểu biết của em về thơ thất ngôn tứ tuyệt?( Số câu, số chữ, kết cấu, vần, nhịp) ? So sánh những điểm giống và khác nhau giữa: + Thơ TNTT với TNBC đường luật. + Thể thơ lục bát và song thất lục bát 4. Hãy đánh dấu vào ý kiến mà em cho là không chính xác: a. Đã là thơ thì..... H: ý kiến sai: a, e, i, k. G: Khẳng định lại những ý kiến chính xác bàn về thơ, tác phẩm trữ tình và văn biểu cảm đó là các ý kiến còn lại: b, c, d, g, h. 5. Điền từ vào ô trống: a. Tập thể, truyền miệng b. lục bát. c. So sánh ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, cường điệu, nói giảm, nói tránh... 6. Ghi nhớ: SGK. G: Khắc sâu 3 nội dung cơ bản trong phần ghi nhớ. - 2 H đọc to, rõ mục ghi nhớ. Tiết 63 : Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung H: đọc những câu thơ của Nguyễn Trãi và nêu yêu cầu của bài tập 1. ? Nói rõ nội dung trữ tình trong những câu thơ đó? H:.................... ? hình thức thể hiện của những câu thơ đó? H: kể, tả, so sánh. H đọc yêu cầu của bài tập 2: ? Hãy so sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm qua 2 bài thơ? H: .............................. ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? H ? Cách thể hiện tình cảm của tác giả trong từng bài thơ ra sao? H H đọc yêu cầu bài tập 3. ? So sánh 2 bài thơ “ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” với bài “ Rằm tháng riêng”? G hướng dẫn H làm bài tập H đọc diễn cảm lại 2 bài thơ ? Cảnh vật được miêu tả ở 2 bài thơ ntn? Có gì giống và khác nhau? H: Giống: Đêm khuya, trăng sáng, có thuyền, dòng sông. ? Tình cảm được thể hiện qua 2 bài thơ ntn? H:....... H đọc lại ba bài tuỳ bút đã học. ? Lụa chọn những câu trả lời mà em cho là đúng? Giải thích lí do vì sao đúng? Sai? H:........................ 1. Thơ Nguyễn Trãi - Nội dung trữ tình: Niềm ưu tư canh cánh một tấm lòng lo lắng cho nước cho dân - Hình thức thể hiện: + Kể: suốt ngày, đêm lạnh + Tả: Quàng chăn ngủ chẳng yên + So sánh: Tấm lòng ưu ái, cuồn cuộn như... 2. So sánh 2 bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi.... a. Tình huống - lúc ở xa quê b. cách thể hiện - Trực tiếp - nhẹ nhàng mà sâu lắng. - Lúc mới đặt chân về quê. - Gián tiếp -Đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi 3. So sánh 2 bài thơ: Phong kiều dạ bạc với Rằm tháng riêng. + Giống: Đêm khuya, trăng sáng, có thuyền, dòng sông. + Khác nhau: Phong kiều dạ.. a. Cảnh vật được miêu tả: - Cảnh vật buồn, hiu hắt, vắng lặng b. Tình cảm được thể hiện - Buồn, cô đơn Nguyên tiêu - Cảnh vật bao la bát ngát, đầy trăng sáng - ung dung, thanh thản, lạc quan. 4. Bài tập 4: tuỳ bút Câu đúng: b, c, e. IV. Củng cố: ? Thế nào là thơ, ca dao trữ tình? Tình cảm trong thơ được biểu hiện theo những cách nào? ? Kể tên những tác phẩm trữ tình đã học? ? Em thích nhất tác phẩm trữ tình nào đã học? Vì sao? G hệ thống lại nội dung các kiểu bài tập đã thực hành Trong một tác phẩm trữ tình có những cách thức thể hiện tình cảm nào? ? Mối quan hệ giữa cảnh và tình trong tác phẩm trữ tình có đặc điểm gì? V. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ nội dung phần ghi nhơ, ND, NT của các tác phẩm trữ tình đã học. - Tiếp tục chuẩn bị bài ôn tập thơ trữ tình và ôn tập tiếng việt, chuẩn bị thi học kì. E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: