Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 10)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 10)

A/ Mục tiêu;

 1/ Kiến thức: Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa to lớn của nhà trường đới với cuộc đời của mỗi con người.

 2/ Kĩ năng: Biết tìm hiểu văn bản nhật dụng theo phương thức biểu cảm.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích nội tâm nhân vật.

 3/ Thái độ: Thể hiện thái độ kính yêu cha mẹ, thầy cô ,có ý thức vươn lên trong học tập, và các hoạt động khác. Giáo dục lòng kính yêu, biết ơn cha mẹ, thầy cô, có ý thức học tập

 

doc 206 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2010
Ngày giảng: 17/08/2010
Bài 1- Tiết 1: 
Văn bản: Cổng trường mở ra
 - Li Lan - 
A/ Mục tiêu; 
 1/ Kiến thức: Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa to lớn của nhà trường đới với cuộc đời của mỗi con người.
 2/ Kĩ năng: Biết tìm hiểu văn bản nhật dụng theo phương thức biểu cảm.
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích nội tâm nhân vật.
 3/ Thái độ: Thể hiện thái độ kính yêu cha mẹ, thầy cô,có ý thức vươn lên trong học tập, và các hoạt động khác. Giáo dục lòng kính yêu, biết ơn cha mẹ, thầy cô, có ý thức học tập
B/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Những câu thơ bài hát về cha mẹ, thầy cô,nhà trường. Tranh minh hoạ ngày khai trường.
 HS: Đọc, soạn VB
C/ Phương pháp:
Đọc diễn cảm
Phân tích nghệ thuật sd ngôn từ
Phân tích tâm lí nhân vật
D/ Các bước lên lớp.
 1. Ổn định tổ chức: KTSS 7A: 7B: 
 2. KTBC: KT vở soạn của học sinh
 3. Tiến trình các hoạt động dạy và học
HĐ của thầy và trò
T/g
Nội dung cơ bản
HĐ1: Khởi động
GV: Có người mẹ nào lại ko lo lắng và quan tâm đến bước đi đầu đời cua con em mình trong ngày khai trg đầu tiên vào lớp 1. Nhưng các em có khi lại ko biết đến điều đó, đặc biệt các em cg chưa thấu hiểu đc tấm lg người mẹ vào cái đêm trước ngày khai trg đầu tiên của mình. Hãy đọc chậm và t/h VB để nhận ra tâm trạng của người mẹ trong đêm ghi nhớ ấy, và phải chăng đó cg là tâm trạng của mẹ mình 6 năm về trc?
HĐ2: Đọc-hiểu văn bản
*/ Mục tiêu: đọc hiểu nd vb, phân tích đc tâm trạng của người mẹ trong các hoàn cảnh cụ thể
*/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ngày khai trường.
*/ Cách tiến hành 
GV: Y/cầu đọc: Chậm, tình cảm,thiết tha
 Đọc mẫu – “Ngủ sớm”
HS: Đọc, NX
GV: Y/c HS thảo luận phần chú thíchSGK/8
(?) : Chú thích (1), (4), (10) thuộc từ loại nào đã học ?
HS: Thảo luận nhóm nhỏ (4”)- TL, NX
GV: Bổ sung: Thuộc từ ghép (học tiết sau)
(?) : Nhắc lại khái niệm VB nhật dụng, VB 
 trên có phải VB nhật dụng ko? Vì sao?
HS: TL
GV: Chốt 
(?) : Theo dõi VB em hãy cho biết VB nhằm 
 kể chuyện đứa con đi học, hay chủ 
 yếu là bộc lộ tâm trg nguời mẹ?
HS: TL
(?) : Theo em bài văn này viết theo phương 
 thức biểu đạt nào là chủ yếu? Vì sao?
HS: TL
GV: Chốt, chuyển ý 
(?) : Theo dõi VB tìm những chi tiết nói lên 
 Tâm trạng của người mẹ và đứa con?
HS: Tìm chi tiết
GV: Ghi bảng đg
Mẹ
Con
- Ko ngủ đc trằn trọc
- Cứ nhắm mắt... vg lên tiếng đọc bài
- Giấc ngủ đến dễ dàng
- Lòng con ko có mối bận tâm.
(?) : Em hiểu thế nào là “trằn trọc, bận tâm”
HS: TL theo chú thích
(?) : Nhìn lại các chi tiết vừa liệt kê em thấy 
 2 tâm trạng ấy khác nhau ntn?
HS: Mẹ thao thức suy nghĩ, con thanh thản 
 vô tư.
(?) : Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu 
 tả tâm trạng nv của t/g?
HS: TL
GV: Chốt , bổ sung
(?) :Theo em vì sao người mẹ lại ko ngủ 
 Đc?
HS: Lo cho con 
 Mừng vì con đã lớn
 Hồi tg lại ngày k/g của chính mình
(?) : Hãy thử tưởng tg h/a người mẹ lúc này và miêu tả cho cô cùng các bạn nghe( khuôn mặt, dg người, ánh mắt) ?
HS: TL độc lập
1
I/ Đọc và thảo luận chú thích
1/ Đọc
2/ Thảo luận chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản
1/ Tâm trạng người mẹ
- Bằng NT đối t/g đã làm nổi bật tâm trạng thao thức ko ngủ đc của nguời mẹ
(?) : Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trg đã để
 lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn ng mẹ?
HS: Rạo rực, xao xuyến, bâng khuâng, nôn 
 Nao, hồi hộp
(?) : Những từ ngữ trên thuộc từ loại nào? 
 Nêu t/d của việc s/d những từ ngữ đó?
HS: TL
GV: Chốt 
GV: Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” cho câu 
 hỏi sau:
(?) : Theo em bài văn này có phải người mẹ
 đg trực tiếp nói với con hay đg tâm sự 
 với ai? Cách viết ấy có t/d gì?
HS: Thảo luận nhóm lớn (3p)– B/C – NX
GV: NX, bổ sung: Độc thoại nội tâm – Cách 
 viết đó khiến cho nội tâm nv đc bộc lộ sâu
 sắc, diễn tả đc những điều sâu thẳm khó
 nói bằng lời ( học ở NV9 ). Bài văn ko có
 sự vc, ko có cốt truyện nhưng đã cho ta 
 thấy đc t/c sâu nặng của người mẹ dành
 cho con. Đây chính là đặc điểm nổi bật 
 của văn biểu cảm - học sau.
Chuyển ý. 
(?) : Quan sát VB tìm câu văn nói lên tầm 
 quan trọng của nhà trg đối với thế hệ trẻ?
HS: “Ai cg biết.. đi một dặm.”
(?) : Em hiểu câu thành ngữ “ sai 1 li dặm “
 đc vận dg trong câu nói đó có YN ntn?
HS: Trong gd ko đc phép sai lầm.
(?) : Câu văn” mẹ nghe nói ở Nhật” Em 
 nhận thấy ngày khai trg ở nc ta, ở xã KYT
 có như ngày lễ của toàn xã hội ko? 
HS: TL
GV: Treo tranh minh hoạ
(?) : QS bức tranh và nêu cảm nhận của em 
 về bức tranh đó?
HS: QS, TL 
GV: Chốt , ghi bảng 
(?) : Ở cuối bài văn ng mẹ nói”bước qua...
 mở ra.” Đã 6 năm bc qua cánh cổng trg, 
 bây giờ em hiểu “ thế giới kì diệu” đó là gì
HS: TL
(?) : Qua pt, t/h em thấy người mẹ trong VB 
 Trên là một người mẹ ntn?
HS: TL
GV: Chốt, liên hệ thực tế.
HĐ3: HD h/s tìm hiểu ghi nhớ
*/ Mục tiêu: Trình bày đc nghệ thuật và nd của
 văn bản
*/ Cách tiến hành:
(?) : Từ những suy nghĩ và tâm trạng của ng 
 mẹ  em hiểu đc điều gì?
HS: TL 
GV: Chốt theo ghi nhớ.
HS: Đọc ghi nhớ
HĐ4: HD h/s luyện tập:
*/ Mục tiêu: Từ nd của vb vận dụng để làm bt
*/ Cách tiến hành
HS: Đọc – XĐ y/c bài tập
 TL cá nhân, NX 
(?) : Em thuộc bài hát nào có cg nd và chủ đề
 Như bt ko? Hãy hát cho cả lớp cùng nghe
HS: TL 
-T/g sd một loạt từ láy diễn tả tâm trạng góp phần bộc lộ những xúc động của người mẹ khi nhớ về ngày khai đầu tiên trường của mình.
2/ Suy nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường.
- Ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội, ngày hội của toàn dân, từ đó thể hiện sự quan tâm của xh đối với gd và thế hệ trẻ.
III/ Ghi nhớ: SGK/9
IV/ Luyện tập
* bài tập1: SGK/9
 HĐ5: Củng cố, hd học tập
 4/ Củng cố: hs xem lại nd của VB
 5/ HDHT: Đọc diễn cảm VB, học thuộc ghi nhớ, làm bt. Soạn VB “ Mẹ tôi”
Ngày soạn: 17/08/2010
Ngày giảng: 18/08/2010
 Bài1 - Tiết 2
 Văn bản: Mẹ tôi
A/ Mục tiêu: 
1/ Kiến thức: Cảm nhận đc t/c thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
Cách giáo dục võa nghiªm kh¾c võa tÕ nhÞ, cã lÝ vµ cã t×nh cña ng­êi cha khi con m¾c lçi.
NghÖ thuËt biÓu c¶m trùc tiÕp qua h×nh thøc mét bøc th­.
 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng pt văn biểu cảm, viết văn biểu cảm theo hình thức viết thư.
 3/ Thái độ: Biết nhận lỗi, sửa chữa những khuyết điểm, sai lầm đối với người trên
 và mọi người. 
B/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ, tích hợp phần tv( từ ghép) 
 HS: Đọc VB, soạn bài ở nhà.
C/ Phương pháp:
Đọc diễn cảm
Vấn đáp
Phân tích tâm lí nhân vật
Giảng bình
D/ Các bước lên lớp.
 1/ Ổn định tổ chức: KTSS 7A 7B
 2/ KTBC: Kết hợp kiểm tra trong giờ 
 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động 
HĐ của thầy và trò
T/g
Nội dung cơ bản
HĐ1: Khởi động
Có nhà thơ đã viết: 
 Dẫu con đi suốt cuộc đời
 Cũng ko đi hết những lời mẹ ru.
 Vậy có thể nào con lại xúc phạm đến mẹ, hỗn láo với mẹCác em hãy đọc vài lần bức thưngười bố gửi cho En-ri-cô để thấy rõ ông đã buồn bã, tức giận ntn khi đứa con ông đã “ thiếu lễ độ với mẹ “ trước mặt cô giáo. Và cũng qua bức thư các em sẽ hiểu đc người mẹ có vai trò quan trọng ntn trong cuộc sống của những người con như chúng ta.
HĐ2: Đọc - Tìm hiểu VB
*/ Mục tiêu: Đọc diễn cảm, đọc hiểu nd Vb, tìm đc bố cục và pt vb theo bố cục đã xđ
*/ Cách tiến hành
GV: HD h/s đọc: Chậm, tình cảm, tha thiết, chân trg
 Đọc mẫu đến “ mất mẹ “
HS: Đọc – NX
(?) :Nêu những hiểu biết cơ bản của em về t/g và vb
HS: Thảo luận nhóm lớn (2p) – BC – NX 
GV: NX, bổ sung: T/g là nhà hđ XH, nhà văn hoá lớn, nhà văn lỗi lạc của Ý. “Độc lập, thống nhất 
 tổ quốc, tình yêu thg và hp của con người là lí 
 tg và cảm hứng văn chương của ông. Tên tuổi 
 của ông đã trở thành bất tử qua tác phẩm “ 
 “những tấm lòng cao cả” 
 TP” Những tấm lg cao cả” là cuốn nhật kí 
 của cậu bé En-ri-cô ghi lại nhg bức thư của bố 
 mẹ, nhg kỉ niệm sâu sắc về thầy cô, bạn bè, 
 nhg con người bất hạnh đáng thương. TP có 6 
 bức thư của bố, 3 bức thư của mẹ gửi cho 
 En-ri-cô nhằm khuyên răn dạy bảo con.
 - HDHS tìm hiểu các chú thích khác
(?) : Nv chính trong VB là ai? Vì sao em xđ như vậy?
HS: Là người bố
GV: Bổ sung: Đây chính là kiểu VB viết theo pt biểu 
 đạt biểu cảm ( học sau).
(?) : Tâm trạng của người cha có: h/a người mẹ, 
 nhg lời nhắn nhủ dành cho con, thái độ dứt 
 khoát của cha trước lỗi lầm của con
 Em hãy xđ nd đó trên VB?
HS: TL
GV: Chốt, chuyển ý 
(?) : Quan sát Đ1 trong bức thư của bố gửi En-ri-cô
 h/a người mẹ của em hiện lên qua các chi tiết 
 nào?
HS: Thức suốt đêm “ quằn quại”, khóc nức nở
(?) : Em hiểu thế nào là “quằn quại, nức nở”. Các 
 từ ngữ đó thuộc từ loại nào?
HS: TL
(?) : Qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô la người ntn?
HS: TL
GV: Chốt 
(?) : Phẩm chất đó được biểu hiện ntn ở nguời mẹ 
 của em?.
HS: TL 
(?) : Hãy tìm trong đoạn văn 1 câu thể hiện thái độ 
 của bố En-ri-cô?
HS: “sự hỗn láotức giận”
GV: Sd kĩ thuật khăn trải bàn cho câu hỏi sau:
(?) : Theo em vì sao người cha cảm thấy “sự hỗn 
 láo của con như 1 nhát dao đâm vào tim bố vậy
HS: Thảo luận nhóm (4p) – BC – NX 
GV: P/t có thể: vì cha yêu mẹ, yêu con hoặc cha thất
 vọng vì con hư
(?) : Nhát dao hỗ láo của con đã đâm vào trái tim 
 của cha, nhưng theo em nhát dao ấy có làm 
 đau trái tim người mẹ ko? Vì sao?
HS: Càng làm đauvì trái tim mẹ dành hết cho con..
(?) : Nếu em là bạn của En-ri-cô em sẽ nói gì với 
 bạn ấy về việc này?
HS: Tự bộc lộ
GV: Giảng: Phân hay nhất trong bức thư có lẽ là 
 người bố nói với con về h/a yêu thg, về t/c cao 
 cả của mẹ dành cho con
(?) : Em có biết câu ca dao, tục ngữ nào của cha mẹ
 đối với con cái?
HS: TL
GV: Tích hợp với VB: Ca dao
 Chuyển ý.
HS: Quan sát đ2
(?) : Tìm những lời khuyên sâu sắc của cha dành 
 cho En-ri-cô ?
HS: Tìm chi tiết
GV: Ghi bảng đg
(?) : Lẽ ra”h/a dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm 
 tâm hồn con ấm áp và hp” nhưng vì sao cha lại
 nói với En-ri-cô rằng :”h/a dịu dàng và hiền hậu 
 của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình” ?
HS: Phát biểu
(?) : Cảm nhận của em về t/c thiêng liêng trong lời
 nhắn nhủ sau đây của người cha:” con hãy nhớ
 rằng ty thương kính trọng cha mẹ là t/c thiêng lg
 hơn cả”?
HS: TL- NX
(?) : Em hiểu thế nào về t/cảnh “xấu hổ và nhục nhã”
 trong lời khuyên sau đây của người cha:”Thật 
 đg xấy hổ và nhục nhã cho kẻ nào đã chà đạp 
 lên ty thương đó” ?
HS: Làm việc xấu tự thấy hổ thẹn,bị người khác lên
 án
(?) : Em hiểu gì về người cha từ những lời khuyên 
 này ?
HS: TL
GV: Chốt, chuyển ý 
GV: Y/c HS chú ý đv cuối
(?) : Em chú ý đến những lời lẽ nào của người cha ở
 đoạn cuối VB ?
HS: Tìm chi tiết
(?) : Trong những lời nói đó của người cha có gì đb?
HS: Vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa mềm mại như
 khuyên nhủ 
(?) : Suy nghĩ về lời kh ... S:ghi nhanh vào vở
 1
25
 3
 10
I/ Tìm hiểu đề văn nghị luận 
1/ Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
*/ Tìm hiểu các đề văn:SGK
- Các đề văn trên nêu ra nhiều vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống xã hội, để người viết bàn luận làm sáng rõ 
- Mỗi đề văn nghị luận đòi hỏi người viết có 1 thái độ,tình cảm phù hợp như tán thành hay phản bácĐó là tính chất của đề.
2/ Tìm hiểu đề văn nghị luận
*/ Tìm hiểu đề văn: “chớ nên tự phụ”
- Vấn đề nghị luận:nêu lên một NX xấu trong tính cách của con người và khuyên người ta cần phải khiêm tốn
- Đối tượng NL: Con người
- Phạm vi: Tính tự phụ ở mỗi người và tác hại của nó.
II/ Lập dàn ý cho bài văn nghị luận
1/ Xác lập luận điểm
- KHông nên tự phụ (cần khiêm tốn)
2/ Tìm luận cứ
- Tự phụ là gì?
- những tác hại đối với mọi người,với chính bản thân con người có tính tự phụ.
3/ Lập luận
- Với đề bài trên ta dẫn dắt người đọc từ việc định nghĩa tự phụ là gì,và nói tác hại của nó.
III/ Ghi nhớ:SGK/19
IV/ Luyện tập: XĐ luận điểm,luận cứ và cách lập luận trong VB “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH”
4/ Củng cố: GV khái quát nội dung bài học
5/ HDHT:Học bài,hoàn thiện bài tập
 Soạn:Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
 Chuẩn bị: Câu đặc biệt
Soạn: 02/02/2010
Giảng: 04/02/2010
Bài 19 - Tiết 87
Câu đặc biệt
A/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thiức: Trình bày được khái niệm và tác dụng của câu đặc biệt.Soa sánh sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt
 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng câu đặc biệt trong khi nói và viết
 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng câu đặc biệt trong những hoàn cảnh cụ thể
B/ Đồ dùng: Máy chiếu
C/ Phương pháp: Phân tích và rèn luyện theo mẫu,thảo luận nhóm
D/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định: KTSS 7a 7b
 2/ KTBC: (?):Thế nào là rút gọn câu?Mục đích của việc rút gọn câu?
 Gợi ý: Câu rút gọn là câu lược bỏ một số TP Làm cho câu ngắn gọn hơn,thông tin được nhanh tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trc đó.
 3/ Tiến trình tổ chức các HĐ
HĐ của GV và HS
T/g
Nội dung cơ bản
HĐ1: Khởi động
GV:Dựa vào mục tiêu bài học vào bài mới
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
*/ Mục tiêu;Trình bày được khái niệm,tác dụng của câu đặc biệt,phân biệt đc sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt.
*/ Đồ dùng:Máy chiếu
*/ Cách tiến hành
GV:Chiếu BT 
HS: ĐỌc bài,chú ý từ ngữ in đậm
(?):Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?của ai?
HS:Cuộc chia tay của những con búp bê
(?):Câu văn im đậm có cấu tạo như thế nào? Em hãy 
 lựa chọn một đáp án đúng nhất và giải thích?
GV:Chiếu cách lựa chọn
HS:Thảo luận nhóm (3p)
GV:Chốt,ghi bảng
 Câu văn im đậm trên trong TV cô gọi là câu đb
(?):Em hiểu thế nào là câu đặc biệt?
HS:TL
GV:chốt theo ghi nhớ 1
HS: Đọc ghi nhớ 1
GV:Chiếu bài tập
(?):Em hãy xác định câu đặc biệt trong các câu văn 
 sau:
 a, Hoa đang học bài
 b, Ăn qủa nhớ người trồng cây
 c, Thật khủng khiếp!
(?):Qua bài tập trên em thấy câu đặc biệt khác câu
 đơn bình thường và câu rút gọn ntn?
HS:TL
GV:Bổ sung:Câu đơn BT có CN,VN
 Câu rút gọn (lược bỏ CN,VN có thể khôi phục đc
 Câu đặc biệt ko thể khôi phục TP bị lược bỏ
GV:Chiếu bài tập
HS:Chú ý các từ in đậm
 Xem bảng sau đánh dấu (X) vào ô thích hợp
 - Làm việc cá nhân trả lời
GV:Chốt,ghi bảng
(?):Qua bảng trên em thấy câu đặc biệt có những tác 
 dụng gì?
HS:TL
GV:Chốt theo ghi nhớ
HS: Đọc ghi nhớ2
GV:Chiếu bài tập 1 (d)
(?): XÁc định câu đặc biệt và nêu tác dụng?
HS:TL
GV:Chốt
HĐ3:HDHS luyện tập
*/ Mục tiêu:Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải quyết các BT
*/ Cách tiến hành
HS: Đọc,xđ yêu cầu BT
 Làm việc cá nhân,suy nghĩ,TL
GV:Chia tổ làm bài tập
 Tổ 1 – a, Tổ 2 – b , Tổ 3 – c
HS:Làm việc cá nhân,TL
GV:NX,chốt
HS: Đọc bài tập 3
HS:Viết bài, đọc,NX
GV:Bổ sung
 1
22
15
I/ Thế nào là câu đặc biệt?
1/ Tìm hiểu BT:SGK
- Câu văn: “Ôi,em Thuỷ” là câu ko thể có CN và V
->Là câu đặc biệt
2/ Ghi nhớ 1: SGK
II/ Tác dụng của câu đặc biệt
1/ Tìm hiểu BT: Các câu đặc biệt
- Một đêm mùa xuân: XĐ thời gian,nơi chốn
- Tiếng reo.Tiếng vỗ tay: Liệt kê thong báo
- Trời ơi! : Bộc lộ cảm xúc
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi! -> Gọi đáp 
2/ Ghi nhớ 2:SGK/16
III/ Luyện tập
*/ Bài tập 1:Tìm câu rút gọn,câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đó
- Câu đặc biệt:
+ Ba giâyBốn giâyNăm giây-> XĐ thời gian 
+ Lâu quá! -> Bộc lộ cảm xúc
+ Một hồi còi: -> Liệt kê thông bào sự tồn tại của sự vật hiện tượng
- Câu rút gọn
+ Có khi đc.hòm: 
+ Nghĩa là.chiến: -> câu trở nên ngắn gọn tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trước đó
*/ Bàt tập 3:Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn có sử dụng câu đặc biệt.
4/ Củng cố:GV khái quát nội dung bài học
5/ HDHT:Học bài,hoàn thiện bài tập
 Soạn: Thêm trạng ngữ cho câu
 Chuẩn bị: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
 ..
Soạn: 03/02/2010
Giảng:04/02/2010 
Bài 20 - Tiết 88
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
A/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Xác định được luận điểm,luận cứ,cách lập luận trong bài văn nghị luận.Trình bày được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
 2/ Kĩ năng:Rèn kĩ năng xác định được bố cục ,tìm hiểu đề,lập dàn ý cho đề văn nghị luận
 3/ Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức văn nghị luận để tạo lập văn bản
B/ Đồ dùng: Bảng phụ
C/ Phương pháp: Quy nạp,thảo luận nhóm
D/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định tổ chức:KTSS 7a: 7b:
 2/ KTBC: (?):Nêu nội dung và tính chất của đề văn trong văn bản nghị luận?
 Gợi ý:Nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến của mình 
 3/ Tiến trình tổ chức các HĐ
HĐ của GV và HS
T/g
Nội dung cơ bản
HĐ1: Khởi động
GV:Dựa vào mục tiêu bài học vào bài mới
 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
*/ Mục tiêu:XÁc đinh được bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
*/ Đồ dùng:Bảng phụ
*/ Cách tiến hành
HS: Đọc lại văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
(?):Văn bản trên được chia làm mấy phần?Nêu nội dung của từng phần?
HS:T/luận theo nhóm nhỏ (2p),BC,NX
GV:Bổ sung,ghi bảng
(?):Để giải quyết nội dung của vấn đề trên người viết cần phải làm gì ?
HS:Dùng lí lẽ và dẫn chứng
(?):VB “tinh thần yêu nc của nhân dân ta là 1 văn bản nghị luận”.VẬy bố cục của VB nghị luận nói chung gồm có mấy phần?Nội dung của từng phần?
HS:TL
GV:Sử dụng bảng phụ,kẻ sẵn sơ đồ trong SGK (?):Hàng ngang (1,2) được lập luận theo mối quan hệ nào?
HS:TL
GV:Ghi vào bảng sơ đồ
(?):Hàng ngang (3) đc lập luận theo mối quan hệ nào?
GV: Giải thích (quan hệ :Phân-tổng-hợp là đưa ra một nhận định chung rồi dùng lí lẽ và dẫn chứng ->để đi đến kết luận
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng,giải thích trên sơ đồ
(?):Hàng ngang (4) lập luận theo mối quan hệ nào?
HS:TL
GV:Chốt,bổ sung
(?):Quan hệ hàng dọc (1) là gì?
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng. Bổ sung:Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận chặt chẽ đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận,trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần các ý của bố cục
HĐ3:HDHS tìm hiểu ghi nhớ
*/ Mục tiêu:Trình bày được yêu cầu của đề văn nghị luận, cách tìm hiểu đề và lập ý
*/ Cách tiến hành
(?):Qua tìm hiểu bài tập ta thấy có những phương pháp lập luận nào,nêu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận?
HS:TL theo ghi nhớ
GV:Chốt.
HĐ4:HDHS làm bài tập
*/ Mục tiêu: Tìm dược luận điểm,bố cục và phương pháp lập luận của bài tập
*/ Cách tiến hành
HS: Đọc bài văn 
 Thảo luận nhóm (5p),BC,NX theo yêu cầu của bài tập
GV:NX,bổ sung,ghi bảng
HS:ghi nhanh vào vở
 1
25
I/ Mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận
1/ Tìm hiểu văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
*/ Bố cục:Gồm 3 phần
- Phần 1:Nêu vấn đề (Giới thiệu tinh thần yêu nước của ND ta)
- Phần 2: Trình bày và giẩi quyết vấn đề (CM tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
- Phần 3: Kết luận (khẳng định giá trị tinh thần yêu nước của ND ta)
- Phương pháp lập luận
Hàng
P/p lập luận
Ngang:
+ (1), (2)
+ (3)
+ (4)
Dọc
+ (1)
+Nguyên nhân-kết quả
+ Phân-tổng-hợp
+ QH tương đồng
+ QH suy luận tương đồng
II/ Ghi nhớ: SGK
III/ Luyện tập: Tìm hiểu văn bản: “Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”
a, Tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn (luận điểm)
- Luận điểm phụ 1: Chỉ có ai chịu khó.cơ đồ
- Luận điểm phụ 2: Chỉ có những điều cơ bản
b, Bố cục: 3 phần
4/ Củng cố: GV khái quát nội dung cơ bản của bài học
5/ HDHT: Học bài,hoàn thiện bài tập
 Soạn: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
Soạn: 21/02/2010
Giảng:22/02/2010 
Bài 20 - Tiết 89
Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
A/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:Khắc sâu kiến thức về khái niệm lập luận trong văn nghị luận
 2/ Kĩ năng:Rèn kĩ năng lập luận điểm, luận cứ và cách lập luận
 3/ Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức văn nghị luận để tạo lập văn bản
B/ Đồ dùng: Bảng phụ
C/ Phương pháp: Quy nạp,thảo luận nhóm
D/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định tổ chức:KTSS 7a: 7b:
 2/ KTBC: (?):Bố cục của một bài văn nghị luận?
 Gợi ý: 3 phần
 3/ Tiến trình tổ chức các HĐ
HĐ của thầy và trò
T/g
Nội dung cơ bản
HĐ1: Khởi động: GV dựa vào mục tiêu bài học vào bài mới
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
*/ Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận
*/ Đồ dùng: Bảng phụ
*/ Cách tiến hành
(?):Thế nào là luận điểm,luận cứ?
HS:Nhắc lại kiến thức cũ
GV:Sử dụng bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1
HS: Đọc bài tập
(?):Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng của người nói?
HS:TL
GV:Chốt, ghi bảng
(?):Luận cứ và kết luận ở đây được trình bày và lập luận theo mối quan hệ nào?HS:TL
GV:Chốt
(?):Theo em vị trí luận cứ và luận điểm có thể thay đổi cho nhau được hay ko? Vì sao?
HS:TL
GV:Bổ sung,chuyển ý
GV:Sử dụng bảng phạu ghi sẵn nội dung bài tập 2
HS:Đọc bài tập
(?):Em hãy bổ sung luận cứ cho cca skết luận trên?
GV:Chia tổ làm bài tập. Tổ 1 (a,b); tổ 2 (c,d); tổ 3 (e)
HS:Làm việc cá nhân trả lời
GV:Chốt, ghi bảng
GV:Sử dụng bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
HS:Đọc bài tập, suy nghĩ cá nhân trả lời
GV:Bổ sung,ghi bảng
HS:ĐỌc bài tập ở mục II
(?):Cho biết các luận điểm trên có gì giống và khác với các luận điểm ở mục 2 (phần I)?
HS:Thảo luận nhóm lớn (3p).BC,NX
GV:Nhận xét,bổ sung, ghi bảng
(?):Xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận của truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
HS:Thảo luận nhóm (4p),BC,NX
GV:Bổ sung,ghi bảng
I/ Lập luận trong đời sống
1, Bài tập 1:SGK/32: Chỉ rõ vị trí các luận cứ, kết luận
- Luận cứ ở bên trái dấu phẩy,kết luận ở bên phải dấu phẩy
- Các luận cứ và kết luận được lập luận theo mối quan hệ: Nguyên nhân-kết quả.
2,Bài tập 2:SGK/33: Bổ sung luận cứ cho các kết luận

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 chuan KTKN.doc