I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức:Củng cố kiến thức đã học về sử dụng từ tiếng Việt.
b. Kĩ năng:sử dụng từ ngữ trong giao tiép.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ
b. Của học sinh: Soạn bài.
Tiết: 65 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Củng cố kiến thức đã học về sử dụng từ tiếng Việt. b. Kĩ năng:sử dụng từ ngữ trong giao tiép. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:bảng phụ b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 15 Các lỗi thường gặp khi sử dụng từ? viết cả lớp c. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Cho học sinh đọc lại bài văn của mình, chú ý các lỗi giáo viên gạch dít. Gọi học sinh chỉ ra những từ mà bạn đã dùng sai về chính tả, ngữ pháp. *Hoạt động 2. Cho một em đọc bài văn của em khác và chữa lại các lỗi dùng sai trong bài. Phát phiếu học tập có chứa các lỗi sai để học sinh chữa lỗi. Đọc bài văn của mình. nhận xét và chữa lỗi Đọc bài của bạn để chữa. Hoạt động nhóm. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Luyện tập kĩ hơn về cách dùng từ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 66 Tên bài dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Nắm lại các bước làm bài, thấy được khả năng làm bài của mình. b. Kĩ năng: chữa các lõi, xây dựng dàn ý hoàn chỉnh. c. Thái độ: Tự phê II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:chấm bài b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Các bước làm bài phát biểu cảm nghĩ? miệng TB c. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của đề và các bước làm bài. Ta có những cảm xúc nào? *Hoạt động 2. Chữa bài. Đọc các bài có phần trình bày tốt. Đọc bài của Nhàn, Lân, Hảo. Chữa một số lỗi về câu, chính tả. Đọc các bài làm chưa hoàn chỉnh và yêu cầu học sinh chữa. Đọc bài của Trinh, Thiện, Danh. Chữa môtk số lỗi về chính tả: Dàn- Nhàn Cừi- Cười *Hoạt động 3. Phát bài,l vô điểm. cảm nghĩ về bà yêu thương, trân trọng, cảm động, khâm phục, tự hào... giữa các bộ phânk của câu có dấu phẩy. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Xây dựng dàn ý hoàn chỉnh những cảm xúc về người thân. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 67-68 Tên bài dạy: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về tác phẩm trữ tình. b. Kĩ năng:Vận dụng, hệ thống c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Mùa xuân của tôi miệng TB c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *Hoạt động 2. Kiểm tra, đánh giá việc sắp xếp lại tên tác phẩm và nội dung tư tưởng ở bảng phụ của mỗi nhóm. Nghệ thuật nỗi bật củat bài Qua đèo ngang là gì? Sắp xếp các tác phẩm thơ và thể thơ theo hướng dẫn ở bảng phụ của mỗi nhóm *Hoạt động 3. Chỉ ra đúng những ý kiến chính xác về bài thơ, tác phẩm trữ tình và văn biểu cảm. Hướng dẫn học sinh điền vào chổ trống phần bài tập theo phiếu học tập. *Hoạt động 4. Thuyết giảng khắc sâu kiến thức về tác phẩm trữ tình. Là văn biểu hiện cảm xúc tình cảm tuy nhiên cũng có thể thơ tự sự, truyền thuyết ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện tình cảm nguyện vọng tha thiết và chính đáng. Tình cảm, cảm xúc được biểu hiện một cách trực tiếp, nhưng cũng có khi biểu hiện một cách gián tiếp. *Hoạt động 5. thực hiện bảng phụ ở nhà. tả cảnh ngụ tình bảng phụ thực hiện theo phiếu học tập IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Kể lại và ghi tên các tác phẩm vào vở. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: