Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiếp theo)

1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về từ vựng tiêngs Việt.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành nhận biết và sữa lổi dùng từ.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu, bài tập.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 65 
luyện tập sử dụng từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về từ vựng tiêngs Việt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành nhận biết và sữa lổi dùng từ.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu, bài tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Khi sử dụng từ chúng ta cần chú ý đến những vấn đề nào?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc bài tập 1:
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hs: Tự sữa lổi về bài viết của mình theo mẫu của sgk.
Gv: Hướng dẫn cho hs.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc bài tập.
Hs: Thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Giám sát.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, tìm 5 cặp từ đồng âm, 5 cặp từ trái nghĩa, 10 từ địa phương.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4:
Hs: Thực hiện, đặt câu với các từ tìm được.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 5:
Hs: Đọc bài tập, thảo luận, thực hiện yêu cầu cảu bài tập.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Bài tập 1:
Đọc các bài tập làm văn của em từ đầu năm đến giờ. Ghi lại những từ em đã dùng sai ( về âm, chính tả, về nghĩa, cấu trúc ngữ pháp, sắc thái biểu cảm) và nêu cách sữa.
II. Bài tập 2:
Đọc bài viết của bạn, đánh giá về các lổi dùng từ của bạn, nêu cách sữa lổi.
III. Bài tập 3:
Tìm các từ theo yêu cầu.
III. Bài tập 4:
Đặt câu với các cặp từ tìm được (mổi từ đặt một câu).
III. Bài tập 5:
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, rút ra bài học kinh nghiệm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm chắc kiến thức, làm thêm các bài tập.
Quyết chí thành danh
 	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 66 
trả bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
* Đề văn yêu cầu thể loại gì?
* Đề yêu cầu biểu cảm về đối tượng gì?
Gv: Hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn bài.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: Trình bày cảm nghĩ của em về người thân.
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Biểu cảm.
- Đối tượng: Người thân.
2. Xây dựng dàn bài:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài làm tiếp theo.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 67 
ôn tập tác phẩm trữ tình
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về các tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sán tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, một số tác phẩm văn học đã học.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc và hương vị mùa xuân Bắc Việt vào sau ngày rằm tháng giêng.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Thống kê các tác phẩm, tác giả đã học.
Hs: Thống kê vào bảng mẫu.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
* Sắp xếp để các tác phẩm khớp với nội dung, tư tưởng tình cảm được thể hiện.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hoạt động 3:
* Hãy sắp xếp tên tác phẩm phù hợp với thể thơ.
Hs: Thảo luận, sắp xếp các tác phẩm theo yêu cầu.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 4:
* Xác định các ý kiến mà em cho là không đúng.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 5:
* Điền vào chổ trống để các câu hoàn chỉnh.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát.
I. Bài tập 1:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh - Lý Bạch.
- Phò giá về kinh...- Trân Quang Khải.
-Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh.
- Cảnh Khuya - Hồ Chí Minh.
- Ngẫu nhiên... - Hạ Tri Chương.
- Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến.
- Buổi chiều.... - Trần Nhân Tông.
- Bài ca nhà tranh... - Đổ Phủ.
II. Bài tập 2:
(Bảng phụ)
III. Bài tập 3:
- Sau phút chia ly - Song thất lục bát.
- Qua đèo ngang - Thất ngôn bát cú.
- Bài ca Côn Sơn - Lục bát.
- Tiếng gà trưa - Tự do.
- Cảm nghĩ trong - Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Sông núi nước Nam - Thất ngôn tứ tuyệt.
IV. Bài tập 4:
Các ý kiến chính xác :a, e, i, k.
V. Bài tập 5:
a, Khác với các tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng.
b, Thể thơ được ca dao trử tình sử dụng nhiều nhất là lục bát
c, Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về các tác phẩm văn học trữ tình.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục ôn tập về nội dung, giá trị của các tác phẩm trữ tình đã học.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 68 
ôn tập tác phẩm trữ tình
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về các tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sán tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, một số tác phẩm văn học đã học.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm một trong các bài thơ trữ tình đã học.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc bài tập 1.
* Hãy nêu rỏ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thở của Nguyễn Trải?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc bài tập.
* So sánh hai tình huống thể hiện tình yêu quê hương, cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới vè quê.
Hs: Thảo luận trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, 
Hoạt động 3:
Hs: Đọc bài tập 4.
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện bài tập 4.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Bài tập 1:
* Về nội dung: 2 câu đầu
Làm rỏ nổi trăn trở vì việc nước luôn thường trực của nhà thơ.(suốt ngày, đêm, đêm ngày...)
* Về nghệ thuật:2 câu đầu dòng đầu là biểu cảm trực tiếp, dòng thứ 2 là biểu cảm gián tiếp (câu 1 sữ dụng kể và tả, câu 2 sữ dụng biện pháp ẩn dụ.
II. Bài tập 2:
* Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh:
- Tình cảm xa quê.
- Biểu hiện trực tiếp.
- Thể hiện nhẹ nhàng, sâu lắng.
* Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê:
- Tình cảm lúc mới về quê.
- Biểu hiện gián tiếp.
- Hóm hỉnh, ngậm ngùi.
III. Bài tập 4:
Các câu đúng: b, c, e.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về các tác phẩm trữ tình.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, nắm vững kiến thức về tác phẩm trữ tình.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct65-t68.doc