Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập tiếng Việt (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập tiếng Việt (Tiếp)

1. Kiến thức: Cũng cố, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt đã học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập tiếng Việt (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 69 
ôn tập tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Vẻ sơ đồ theo sgk.
* Từ phức là gì? Cho ví dụ.
* Có mấy loại từ phức? Cho ví dụ.
* Có mấy loại từ ghép?
* Có mấy loại từ láy?
Hoạt động 2:
* Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ? Cho ví dụ.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa, chức năng.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4:
Hs: Giải nghĩa các từ Hán Việt.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5:
Hs: Thảo luận, trình bày khái niệm từ đồng nghĩa.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 6:
* Nêu khái niệm từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Tìm một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ bé, thắng, chăm chỉ.
Hs: Thảo luận, trình bày.
I. Từ phức:
- Là từ gồm hai tiếng trở lên liên kết với nhau.
Vd: Xăng dầu, điện máy.
- Hai loại: Từ ghép, từ láy.
- Có hai loại từ ghép: Đẵng lập và chính phụ.
- Có hai loại từ láy: toàn phần, bộ phận.
II. Đại từ:
III. Quan hệ từ:
* Quan hệ từ: của, bằng..
- Biểu thị quan hệ ý nghĩa.
- Liên kết các thành phần của cụm từ, câu.
* Danh từ: Thủ đô, Hà Nội, học sinh, quả..
- biểu thị tên gọi của người và sự vật.
* Tính từ: biểu thị tính chất.
* Động từ: biểu thịi hành động trạng thái.
ằ Động từ, tính từ, danh từ có thể làm thành phần của cụm từ và thành phần câu.
IV. Từ Hán Việt:
V. Từ đông nghĩa:
- Là từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
- Có hai loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn.
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn.
VI. Từ trái nghĩa:
- Bé = nhỏ >< to, lớn.
- thắng = được, đạt >< thua, bại.
- Chăm chỉ = cần cù >< lười biếng
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tiếng Việt.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm vững kiến thức, ôn lại kiến thức tiếng Việt phần còn lại, chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục ôn tập.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 70 
chương trình địa phương
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thống kê, tổng hợp kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: 
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Thế nào là từ đồng âm? 
Hs: Trình bày. 
* Phân biệt sự khác nhau của từ Đậu1 và Đậu2 trong ví dụ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Thành ngữ là gì? Cho ví dụ.
* Tìm các từ thuần Việt đồng nghĩa với mổi thành ngữ Hán Việt sau.
* Tìm thành ngữ có nghĩa tương đương với phần in đậm sgk.
* Điệp ngữ là gì? Có mấy loại điệp ngữ?
* Chơi chữ là gì? Tìm một số ví dụ về nghệ thuật chơi chữ.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Đọc một đoạn văn có các âm, dấu thanh dể mắc lổi để hs chép.
Hs: Nghe, ghi.
Gv: Nhận xét, sữa lổi.
* Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng vần ch, tr.
* Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái có chứa thanh hỏi, ngã.
* Đặt câu với từ giành, dành.
* Đặt câu để phan biệt từ tắt, tắc.
I. Nội dung:
1. Từ đồng âm:
Ví dụ: Ruồi đậu1 mâm xôi đậu2.
- Đậu1: động từ chỉ trạng thái.
- Đậu2: danh từ chỉ một loại hạt.
2.Thành ngữ:
- Bách chiến bách thắng ề trăm trận đánh, trăm trận thắng.
- Bán tính bán nghi ề nửa tin nửa ngờ.
- Kim chi ngọc diệp ề cành vàng lá ngọc.
- Khẩu phật tâm xà ề miệng nói đạo đức, lòng ác độc.
* Đồng không mông quạnh, Còn nước còn tát, con dại cái mang, giàu nứt đố đổ vách.
3. Điệp ngữ:
4. Chơi chữ:
II. Rèn luyện chính tả:
1. Chép chính tả:
2. Các bài tập chính tả:
a. Điền vào chổ trống:
b. Tìm từ theo yêu cầu:
c. Đặt câu với mổi từ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dụng bài học, ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 71-72 
kiểm tra học kì I
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học, kiểm tra kết quả học tập của hs.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bám sát kế hoạch của nhà trường.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: (Đề do phòng ra)
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Chuẩn bị cho chương trình học kì II.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct69-t72.doc