Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Văn bản : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Văn bản : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 2)

- Nắm được khái niệm tục ngữ.

 - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao

động sản xuất.

 - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.

 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Khái niệm tục ngữ.

 - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục

ngữ trong bài học.

 

doc 36 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Văn bản : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06/01/2012 
 TIẾT 73 Văn bản : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
 VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được khái niệm tục ngữ.
 - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao 
động sản xuất.
 - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm tục ngữ.
 - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục 
ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn:
 - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
 - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
 sản xuất vào đời sống.
b. Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Ra quyết định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ.
3. Thái độ: 
 - Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân tộc.
 III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: SGK,chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu có liên quan,... 
 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới,...
 IV. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV giới thiệu bài 
 - Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi “. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về chú thích SGK
? Thế nào là tục ngữ ?
- HS : Trả lời như phần chú thích * SGK/3
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
- Gv : đọc gọi hs đọc lại ( giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp )
- Giải thích các từ khó 
? Bố cục chia làm mấy phần, nội dung của từng phần ?
 - HS: Thảo luận nhóm 2p
 - GV: Chốt ghi bảng
- Gọi hs đọc câu 1
? Nhận xét về vần, nhịp và các biện pháp nghệ thuật trong câu tục ngữ ?
? Bài học rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? 
? Bài học đó được áp dụng như thế nào trong thực tế ?
- HS đọc câu 2
? Câu tục ngữ có mấy vế ? nêu nghĩa của từng vế 
? Vậy nghĩa của cả câu là gì ? 
- HS: Suy nghĩ,trả lời.
- GV: Nhận xét, ghi bảng.
? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào ?
- Gọi hs đọc câu 3
? Câu tục ngữ này có mấy vế ? Nêu nghĩa của từng vế 
? Vậy nghĩa của cả câu tục ngữ này là gì ? 
 - HS : Suy nghĩ,trả lời.
 - GV : Nhận xét,ghi bảng.
- Gọi hs đọc câu 4
? Nghĩa của câu tục ngữ thứ tư là gì ? 
? Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng kiến bò tháng bảy này ?
? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ? 
- HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch 
- Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ 5
? Câu tục ngữ thứ 5 có mấy vế? Giải nghĩa từng vế ? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? 
- HS: Mảnh đất nhỏ bằng 1 lượng vàng lớn 
? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này ? 
? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ?
- Giá trị và vai trò của đất đai đối với người nông dân 
- HS : Suy nghĩ,trả lời.
- GV : Nhận xét,ghi bảng.
- Cho hs đọc câu 6
? Kinh nghiệm lao động sx được rút ra ở đây là gì ? 
? Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? 
- HS : Suy nghĩ,trả lời.
- GV : Nhận xét.
? Trong thực tế, bài học này được áp dụng ntn? ( HSTLN)
- HS : Nghề nuôi tôm cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn 
- Hs đọc câu 7
? Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa của cả câu ? ( HSTLN)
? Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? 
- HS : Nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố 
? Bài học kinh nghiệm này là gì ? 
- HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt mùa màng bội thu 
Hs đọc câu 8
? Nêu nghĩa của câu tục ngữ này ?
? Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? 
- HS : Trong trồng trọt ,cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai 
? Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệm ở nước ta ntn? 
- HS : Lịch gieo cấy đúng thời vụ , cải tạo đất sau mỗi vụ.
? Qua Văn bản để lại những giá trị gì về nội dung và nghệ thuật ?
 * HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn Tổng kết Ghi nhớ : sgk
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Chú thích: 
- Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về :
 + Quy luật của thiên nhiên.
 + Kinh nghiệm lao động sản xuất.
 + Kinh nghiệm về con người và xã hội.
- Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ.
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục:Chia làm hai phần
+ Phần 1 : 4 câu đầu :Tục nhữ về thiên nhiên
 + Phần 2 : 4 câu sau :Tục ngữ về LĐSX
b. Phương thức biểu đạt: Trữ tình
c. Phân tích :
c1. Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên 
Câu 1 : Đêm tháng năm 
 Ngày tháng mười .
 - Vần lưng , phép đối , nói quá 
è Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp con người chủ động về thời gian , công việc trong những thời điểm khác nhau 
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
 è Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm sau sẽ mưa 
=> Nắm trước thời tiết để chủ động công việc 
Câu 3 : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ 
è Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà ( sắp có bão)
Câu 4 : Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt 
è Kiến ra nhiều vào tháng bảy âm lịch sẽ còn lụt nữa – vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch 
c2. Tục ngữ về lao động sx
Câu 5: Tấc đất , tấc vàng 
è đất quí như vàng –giá trị của đất đôi với đời sống lao động sx của con người nông dân 
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền .
è Nuôi cá có lãi nhất , rồi đến làm vườn , rồi làm ruộng => muốn làm giàu, cần đến phát triển thuỷ sản 
Câu 7 : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống 
è Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu 
Câu 8: Nhất thì , nhì thục 
è Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác => trong trồng trọt phải đủ 2 yếu tố thời vụ và đất đai
III. Tổng kết : 
1. Nghệ thuật : 
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
2. Nội dung:
- Không ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta.
VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Trình bày lại tiêu chuẩn, yêu cầu của tục ngữ ? Tục ngữ là gì ?
- Học phần ghi nhớ và 8 bài tục ngữ .
- Soạn bài “ Chương trình địa phương phần Văn và TLV”
VII. RÚT KINH NGHIỆM
.
 ********************************************************
Ngày soạn:06/01/2012 
Tiết 74: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn
Bài 2: KHÁI QUÁT TRUYỆN DÂN GIAN THANH HOÁ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được những thể loại và đặc điểm của truyện dân gian Thanh Hoá.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. kiến thức:
- Nắm được những thể loại và đặc điểm của truyện dân gian Thanh Hoá.
- Thấy được những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh Hoá với VHDG Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng và so sánh VHDG Thanh Hoá với nền VHDG Việt Nam..
3. Thái độ:
- Tự hào và yêu thích nền Văn học dan gian của tỉnh nhà.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Chuẩn KTKN, TLDH kiến thức địa phương Ngữ văn lớp 7, TKDH Ngữ văn địa phương,
2. Học sinh:
- Làm bài tập và soạn bài mới theo yêu cầu,
IV. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm,
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Ổn định nề nếp bình thường.
- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm tiếng địa phương Thanh hoá.
 + Kt sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đat
Hoạt động 1: Tìm hiểu thể loại và đặc điểm của TDGTH.
1, Hs đọc phần I, hệ thống các thể loại TDG, tổ chức nhận xét góp ý để hình thành babgr hệ thống TDGTH.
- Y/c hs lấy thêm vd ngoài TL.
2, Hs đọc TL, tiếp tục hoàn thành babgr hệ thống, phần đặc điểm.
- Bảng hệ thống gồm các mục: Thứ tự, thể loại, đặc điểm, đóng góp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những đóng góp của TDG Thanh Hoá.
1, Hs đọc mục II (TL) và tóm tắt ý.
2, GV phân tích, bổ sung, nhấn mạnh, minh hoạ (Kể, tóm tắt một số truyện tiêu biểu) để hoàn thiện bảng hệ thống.
Hoạt động 3: Luyện tập.
1, Hs thảo luận: Những dấu ấn Thanh Hoá trong kho tàng TDG.
2, Kể lại một số TDG Thanh Hoá.
I, THỂ LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN DÂN GIAN THANH HOÁ:
1, Thể loại:
- Sử thi.
- Truyện về sự hình thành núi sông, ruộng đồng.
- Truyện cổ tích.
- Truyền thuyết (truyện dã sử)
- Truyện thơ.
- Truyện ngụ ngôn.
- Truyện cười, giai thoại.
2, Đặc điểm:
a) Những truyện thần thoại chung của cả nước đều được lưu hành ở Thanh Hoá nhưng khuynh hướng của người xứ Thanh là địa phương hoá các thần thoại, thần tích (Hà Trung có cồn Ông Thánh – Thánh Gióng, Quảng Xương có chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ Vf An Dương Vương, Đẻ đất đẻ nước ở các huyện miền núi Thanh Hoá,...)
b) một số cổ tích của xứ Thanh đã đi vào kho tàng chung của dân tộc (Mai An Tiêm, Phương hoa, Từ Thức).
c) Truyện cười (nhất là truyện Trạng Quỳnh) là đóng góp lớn của TDG Thanh Hoá.
d) Truyện thơ của các dân tộc thiểu số cũng góp phần vào TDG cả nước,(Truyện Nàng Nga – Hai Mối, Khăm Panh,)
II, NHỮNG ĐÓNG GÓP RIÊNG CỦA TRUYỆN DGTH VỚI VHDG VIỆT NAM:
1, VHDG các dân tộc thiểu số Thanh Hoá là một ho tàng quý báu.
a) hai dân tộc có số người đông nhất và cư trú trên địa bàn rộng nhất ở Thanh Hoá là người Mường và người Thái. Cũng là 2 dt bảo lưu được những pho sử thi đồ sộ, những truyên thơ và những bản tình ca, như: Đẻ dất đẻ nước, Nàng Nga – Hai mối, của dt Mường và Tooi ặm oóc nặm đìn, Khăm Panh của dt Thái.
b) Đó là những TP có giá trị về nhiều mặt: phản ánh sự phát triển tư duy, phá triển văn hoá chng của dt ta. Tình yêu và khát vọng chiến thắng các thế lực đen tối và chiến thắng giặc ngoại xâm.
2, Truyện cổ Thanh Hoá có vị trí quan trọng và đặc sắc riêng trong kho tàng tryện cổ.
a) Truyện Mai An Tiêm góp phần hoàn chỉnh hê thống truyền thuyết dựng nước thời quốc gia Văn Lang – Âu Lạc. Truyện không chỉ giải thích nguồn gốc một sản vật, tinh thần lạc quan mà còn thẻ hiện sức sáng tạo, khai mở văn hoá biển đảo của cha ông.
b) Truyện Phương Hoa hoàn thiện vẻ đẹp tài năng, trí tuệ, tình cảm và bản lĩnh của phụ nữ Viêt Nam.
c) Truyện Trạng Quỳnh là vũ khí sắc bén nhất trong đấu tranh xã hội. Là đỉnh cao của thể loại truyện cười. ... rầm điều gì bí mật
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt 
- Học thuộc ghi nhớ 
- Soạn bài tiếp theo “ Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”
VII. RÚT KINH NGHIỆM
.
 ******************************************************
Ngày soạn: 02/2/2012 
 TIẾT 83 
Tập Làm Văn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
( Tự học có hướng dẫn) 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
 - Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: 
 - Bố cục chung cho bài văn nghị luận.
 - Phương pháp lập luận.
 - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
2. Kĩ năng:
 a. Kỹ năng chuyên môn:
 - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng.
 - Sử dụng các phương pháp lập luận.
b. Kỹ năng sống:
- Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bố cục, 
phương pháp làm bài văn nghị luận
- Ra quyết định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng..khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng 
văn nghị luận
3. Thái độ: 
 - Nhận thức được lập luận là quan trọng không biết lập luận thì không làm được văn nghị luận
 III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: SGK,chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu có liên quan,... 
 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới,...
 IV. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ 
 ? Nêu nội dung, tính chất của đề văn nghị luận ?
 ? Yêu cầu của việc tìm hiểu 1 đề văn nghị luận là gì ? 
 ? Lập ý cho bài nghị luận chúng ta phải làm ntn?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Tiết trước cô cùng các em đã đi tìm hiểu về nội dung, tính chất, tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn nghị luận. Vậy bài văn nghị luận có bố cục và lập luận như thế nào ? Tiết học này, chúng ta đi tìm hiểu tiếp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
- Hs: Đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
? Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn ? Mỗi đoạn có những luận điểm nào ?
- Hs: Thảo luận trình bày
- GV: Chốt giảng
- Gồm 3 đoạn: Phần 1: 1 đoạn ; phần 2: 2 đoạn; phần 3:1 đoạn 
- Luận điểm đoạn 1 :Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước 
- Luận điểm đoạn 2 : Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại ; Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng 
- Luận điểm đoạn 3 : Bổn phận của chúng ta 
? Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết phương pháp lập luận được sử dụng ntn?
- GV: Hướng dẫn.
 - HS: Thảo luận nhóm 2p. 
- Hàng 1 lập luận theo quan hệ gì ? hàng hai lập luận theo quan hệ gì ?hàng 3 lập luận theo quan hệ gì ?hàng ngang 4 lập luận theo quan hệ nào ?)
+ Hàng ngang 1 : quan hệ nhân quả 
+ Hàng ngang 2 : quan hệ nhân quả 
+ Hành ngang 3 : quan hệ tổng – phân – hợp 
+ Hàng dọc 1 : suy luận tương đồng theo thời gian 
+ Hàng ngang 4: suy luận tương đồng 
+ Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian 
+ Hàng dọc 3 : quan hệ nhận quả
? Qua đây em thấy mối quan hệ giữa bố cục và lập luận ntn?
- HS: Tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong văn nghị luận, trong phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần các ý của bố cục 
? Một bài văn nghị luận có mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ? SGk
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
? Nêu yêu cầu của phần luyện tập ?
 - Gọi hs đọc yêu cầu phần luyện tập 
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- Gv: Chốt sửa sai
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: 
a. Xét văn bản.
- Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành 1mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận, trong đó phương pháp lập luận là chất keo dính gắn bó các phần, các ý của bố cục 
b. Bố cục của bài văn nghị luận: 
+ 3 phần :
- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xh 
- Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài 
- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài 
2. Kết luận: Ghi nhớ Sgk / 31
II. LUYỆN TẬP: 
Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
1. Bài nêu lên tư tưởng: Mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới có thể trở thành người tài giỏi, thành đạt lớn 
2. Luận điểm .
- Học cơ bản mới trở thành tài 
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài 
- Nếu không cố công luyện tập thì sẽ vẽ không đúng được 
- Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được thầy giỏi 
3. Bố cục : 3 phần 
a. Mở bài: Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học thành tài 
b. Thân bài : Từ danh hoạ.mọi thứ 
c. Kết bài : Đoạn còn lại 
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận ntn? Bố cục 1 bài văn nghị luận có mấy phần? nêu nội dung từng phần ?
 - Học ghi nhớ, Soạn bài tiếp theo”Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận”
VII. RÚT KINH NGHIỆM
.
********************************************
Ngày soạn:31/01/2012 
TIẾT 84 Tập Làm Văn:
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận.
 - Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: 
 - Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận.
 - Cách lập luận trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn
 - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
 - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.
b. Kỹ năng sống
- Suy nghĩ
3. Thái độ: 
 - Thấy rõ vai trò quan trọng của việc lập luận trong văn nghị luận để biết cách làm bài văn tốt hơn
 III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: SGK,chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu có liên quan,... 
 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới,...
 IV. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ 
 ? Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ?
 ? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận như thế nào ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Trong văn nghị luận có yêu cầu phải dùng lập luận để dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận, như vậy chúng ta có rất nhiều phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng  Qua tiết học này sẽ làm sáng tỏ vấn đề đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Lập luận trong đời sống . Lập luận trong văn nghị luận:
- HS: Đọc 3vd trong sgk 
? Em hãy xác định luận cứ và kết luận trong các vd trên ?
- HS: Luận cứ bên phải, kết luận bên trái dấu phẩy 
? Em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận ? Quan hệ gì?
 - HS: Quan hệ nhân – quả 
? Nhận xét về luận cứ và kết luận ? gợi: Có thể thay đổi vị trí được không?
- HS: Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận 
+ Hs đọc yêu cầu bài 2
? Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau ?
a vì nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu thơ 
b vì sẽ chẳng ai tin mình 
c. Đau đầu quá 
d .ở nhà 
e .những ngày nghỉ 
+ Hs đọc yêu cầu bài tập 3
? Viết tiếp kết luận cho những luận cứ sau nhằm thể hiện quan điểm tư tưởng của người nói?
? Em có nhận xét gì về lập luận trong đời sống hàng ngày ?
- Hs đọc vd mục 1,phần II,
- HS đọc các luận điểm ở mục I.2
? Hãy so sánh với 1 số kết luận ở mục I,2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận ? Nêu tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận? (HSTLN)
- HS: 
 + Giống nhau : Đều là kết luận
 + Khác nhau : Ở mục I,2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý nghĩa hàm ẩn, không tường minh 
+ Ở mục II, 1 luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát có ý nghĩa tường minh 
 * Tác dụng : Là cơ sở để triển khai luận cứ. là kết luận của lập luận 
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
- Gọi hs đọc vb “sách là người bạn lớn” và trả lời các câu hỏi sau 
? Vì sao mà nêu ra luận điểm đó 
? luận điểm đó có những nội dung gì ?
? L uận điểm đó có cơ sở thưc tế không ?
? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì ?(HSTLN) 
Hs đọc yêu cầu bài 3 
Vb : Thầy bói xem voi 
 Kết luận : Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện sự vật , sự việc ấy 
Vb : Ếch ngồi đáy giếng 
 Kết luận Cái giá phải trả cho kẻ kiêu căng ngạo mạn, chủ quan 
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Lập luận trong đời sống: 
* Bài 1: 
- Luận cứ bên phải, kết luận bên trái dấu phẩy.
- Quan hệ nhân – quả 
 - Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận 
*Bài 2 : 
a. Em raát yeâu tröôøng em, vì töø nôi ñaây em ñaõ hoïc ñöôïc nhieàu ñieàu boå ích.
 b. Noùi doái coù haïi, vì noùi doái seõ laøm cho ngöôøi ta khoâng tin mình nöõa.
 c. Meät quaù, nghæ moät laùt nghe nhaïc thoâi.
 d. ở nhà trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
 e. Những ngày nghỉ em rất thích được đi tham quan.
* Bài tập 3: 
a. Ngoài maõi ôû nhaø chaùn laém, ñeán thö vieän ñoïc saùch ñi.
 b. Ngaøy mai ñaõ ñi thi roài maø baøi vôû coøn nhieàu quaù, phaûi hoïc thoâi (chaúng bieát hoïc caùi gì tröôùc).
 c. Nhieàu baïn noùi naêng thaät khoù nghe, ai cuõng khoù chòu (hoï cöù töôûng nhö theá laø hay laém).
 d. Caùc baïn ñaõ lôùn roài, laøm anh laøm chò chuùng noù phaûi göông maãu chöù.
e. Caäu naøy ham ñaù boùng thaät, chaúng ngoù ngaøng gì ñeán vieäc hoïc haønh.
=> Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và lập luận thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm ( Kết luận ) và ngược lại 
2. Lập luận trong văn nghị luận :
- Lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu .
- Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ và tường minh. 
II. LUYỆN TẬP: 
1. Bài 2 : Lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn”
- Lí do nêu luận điểm : Vì con người không chỉ có đời sống v/c mà còn có đời sống tinh thần. Sách chính là món ăn quí giá cần cho đời sống tinh thần.
+ Nội dung của luận điểm :
- Sách dẫn dắt người ta đi sâu vào mọi lĩnh vực của c/s. 
- Sách đưa ta trở về quá khứ, đưa ta tới tương lai, đặc biệt là giúp ta sống sâu sắc c/s hôm nay. 
- Sách giúp ta thư giãn khi mỏi mệt, giúp ta nhận ra chân sống 
- Sách dạy ta bao điều về đạo lí, về khoa học. 
+ Luận điểm đó đúng với thực tế. 
+ Tác dụng: Nhắc nhở động viên, khích lệ mọi người trong xh biết quí sách, hiểu được giá trị lớn lao của sách và nâng cao lòng ham đọc sách lí và nét đẹp của cuộc
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của lập luận trong đời sống hàng ngày và lập luận trong văn nghị luận ?
- Học thuộc 2 khái niệm trong bài học , 
- Soạn bài tiếp theo :Sự giàu đẹp của tiếng việt 
VII. RÚT KINH NGHIỆM
.
 ******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 hk2 qua phe.doc