Hs có những hiểu biết cần thiết về nét đặc sắc trong nghi lễ và những quan niệm mang tính nhân bản về vũ trụ, con người và cuộc sống của đồng bào H’Mông. Nắm được một số nét nghệ thuật của bài thơ.
Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm.
Hs yêu thích văn học địa phương.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định:
2. Giao tiếp:
Ngµy so¹n: 8/1/11 Ngµy gi¶ng: 7a: 10/1/11 7c: 20/1/11 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TiÕt 77 Văn bản BÀI HÁT CHỈ ĐƯỜNG Dân ca H’Mông I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hs có những hiểu biết cần thiết về nét đặc sắc trong nghi lễ và những quan niệm mang tính nhân bản về vũ trụ, con người và cuộc sống của đồng bào H’Mông. Nắm được một số nét nghệ thuật của bài thơ. 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm. 3.Th¸i ®é: Hs yêu thích văn học địa phương. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Ra quyết định: 2. Giao tiếp: III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: Sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng. 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não. V.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng hát trong hội gầu tào và cho biết nét đẹp văn hóa của đồng bào H’Mông được thể hiện trong bài. 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu nét đẹp văn hóa của đồng bào H’Mông qua bài Tiếng hát trong hội gầu tào hôm nay chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu tiếp một nét đẹp nữa của đồng bào H’Mông trong cuộc sống và lao động Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1.Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Qua việc đọc và thảo luận chú thích hs hiểu thêm về văn bản Gv hướng dẫn hs đọc Gv đọc mẫu Hs đọc, nhận xét. Gv nhận xét. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích trong tài liệu Hs tìm hiểu theo tài liệu. Ho¹t ®éng 2.Tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. Hs đọc lại bài thơ. Gv dẫn dắt ? Hình tượng Bà H’Mông trong đoạn trích có vai trò và ý nghĩa như thế nào? Hs trình bày, nhận xét. Gv nhận xét kết luận. ? Bà H’Mông làm việc gì? Những công việc đó có ích như thế nào đối với cuộc sống? H: Loài Lanh chết hết gốc Giống Lanh chết hết rễ Ai làm cho giống Lanh sống lại Ai làm cho giống Lanh tốt tươi Bà Trày làm cho giống lanh sống lại Bà H’Mông làm cho giống lanh tốt tươi. ? Là bài hát dùng trong đám ma “Bài hát chỉ đường” vừa ca ngợi công ơn người đã khuất vừa có ý nghĩa giáo dục mọi người. em hãy làm sáng tỏ điều đó. Hs trình bày Gv nhận xét kết luận. Ho¹t ®éng 4.Hướng dẫn tổng kết rút ra ghi nhớ. Mục tiêu: hs hiểu được nội dung, nghệ thuật và giá trị của bài thơ qua phần ghi nhớ. Hs đọc nội dung ghi nhớ. Gv chốt lại nội dung chính. Ho¹t ®éng 5. Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu:Biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết những yêu cầu của bài tập. Hs đọc bài tập. làm bài Gv nhận xét kết luận. Hoạt động 6.Đọc thêm. Mục tiêu: rèn kĩ năng đọc cho hs Hs đọc nhận xét. 11’ 18’ 3’ 4’ 3’ I.Đọc và thảo luận chú thíc 1.Đọc văn bản. 2.Thảo luận chú thích. Chú thích: *1,2,3,4,5,6,7,8,9. II. Tìm hiểu văn bản Bài hát chỉ đường là một dạng thần thoại nổi tiếng của dân tộc H’Mông có nhiều giá trị tích cực. đoạn trích giải thích nguồn gốc câu lanh đồng thời là bài ca ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người lao động và có ý nghĩa giáo dục truyền thống dân tộc cho con cháu noi theo. IV.Ghi nhớ. V.Luyện tập. VI.Đọc thêm. 4. Củng cố vµ híng dÉn häc bµi: (4’) Gv củng cố lại nội dung kiến thức của bài. Về nhà học thuộc bài thơ, phân tích nội dung và nghệ thuật. Chuẩn bị bài: Bài hát trong đám cưới, cảnh mồ côi.
Tài liệu đính kèm: