Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu (Tiếp theo)

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 - Hiểu thế nào là rút gọn câu, tác dụng của việc rút gọn câu.

 - Nhận biết được câu rút gọn trong vb.

 - Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

 1. Kiến thức:

 - Khái niệm câu rút gọn.

 - Tác dụng của việc rút gọn câu.

 - Cách dùng câu rút gọn.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 78 Ngày soạn: 10/1/2013
RÚT GỌN CÂU
A. Mức độ cần đạt.
 - Hiểu thế nào là rút gọn câu, tác dụng của việc rút gọn câu.
 - Nhận biết được câu rút gọn trong vb.
 - Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm câu rút gọn.
 - Tác dụng của việc rút gọn câu.
 - Cách dùng câu rút gọn.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
 - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
C. Chuẩn bị.
 - Một số ví dụ về câu rút gọn.
 - Bảng phụ.
D. Tiến trình dạy- học.
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là cõu? Cho VD?
 - Cõu phải cú đầy đủ CN-VN và diễn đạt một ý trọn vẹn.
 3. Bài mới :
	* Hoạt động 1:Khởi động: 
 Rút gọn câu là một trong những thao tác biến đổi câu thường gặp trong nói hoặc viết nhằm làm cho câu gọn hơn.
Hoạt động 2. Hưỡng hs tỡm hiểu KN.
? Em hóy phõn tớch cấu tạo của 2 cõu trờn ?
? N/X cấu tạo của 2 cõu cú gỡ khỏc nhau?
? Cõu a vắng bộ phận nào?
? Cõu b cú thờm từ chỳng ta ở đầu cõu. Từ chỳng ta đúng vai trũ gỡ trong cõu đú?
- Chỳng ta: làm chủ ngữ -> cõu b cú CN.
? Tỡm những từ cú thể làm CN trong cõu a 
 * Thảo luận
? Theo em vỡ sao CN trong cõu a được lược bỏ? Việc lược bỏ như thế cú làm cho cõu khú hiểu khụng? Vỡ sao?
- Vỡ đú là một cõu TN mang một chõn lớ được đỳc kết từ bao đời nay trong đ/s của người VN.
? Trong những cõu in đậm, cõu nào được lược bỏ CN, cõu nào được lược bỏ VN ? 
? Hóy nhận xột cỏc cõu được lược bỏ, theo em, người đọc cú hiểu nội dung của cỏc cõu đú khụng ?
? Vậy mục đớch của việc lược bỏ một số thành phần trong cõu là gỡ ?
? Em hóy khụi phục lại CN, VN cho cỏc cõu
- Cõu a: Hai, ba người đuổi theo nú. Rồi ba, bốn người, sỏu, bảy người đuổi theo nú
- Cõu b: Ngày mai mỡnh đi Hà Nội.
? Em hiểu thế nào là rỳt gọn cõu? Nhằm mục đớch gỡ? 
- Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3
* HS đọc VD.
? Cỏc cõu in đậm trờn thiếu thành phần nào? ? Cú nờn rỳt gọn cõu như thế khụng? Vỡ sao?
- Cỏc cõu in đậm đều thiếu CN. Cõu chưa đầy đủ nội dung thụng bỏo, khụng xác định được chủ thể là ai.
 * HS đọc.
? Cỏch trả lời của người con ở vớ dụ 2 cú lễ phộp khụng? Cần thờm những từ ngữ nào vào cõu in đậm để thể hiện thỏi độ lễ phộp?
- Phải thờm từ Thưa mẹ; ạ hoặc mẹ ạ!
? Từ 2 vớ dụ trờn, em cần chỳ ý gỡ khi rỳt gọn cõu? 
- Hs đọc ghi nhớ.
I. Thế nào là rỳt gọn cõu?
 1. Xột cấu tạo của 2 cõu:
a) Học ăn, học núi, học gúi, học mở
 VN
đ vắng CN 
b) Chỳng ta học ăn, học núi, học gúi, 
 CN VN
học mở
đ cú CN
2.Từ cú thể làm CN trong cõu a :
 - Chỳng ta, người VN, em, chỳng em
3. CN trong cõu a được lược bỏ 
đ Vỡ đõy là một cõu tục ngữ được đưa ra để khuyờn chung mọi người
4. Xét những câu in đậm:
a. Hai ba người đuổi theo nú. Rồi ba bốn người, sau bảy người.
->lược bỏ thành phần VN.
b. Bao giời cậu đi Hà Nội?
 - Ngày mai.
-> lược bỏ thành phần CN và VN.
=> Làm cho cõu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo thụng tin.
à Cõu rỳt gọn là cõu được lược bỏ một số thành phần nào đú nhưng vẫn đảm bảo được nội dung.
- Mục đớch:
 + Làm cho cõu gọn hơn, thụng tin nhanh, trỏnh lặp từ ngữ.
 + Ngụ ý hành động, đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người.
* Ghi nhớ: sgk/15
II. Cỏch dựng cõu rỳt gọn:
 * Vớ dụ: 
 1. Sỏng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trạiChạy loăng quăng. Nhảy dõy. Chơi kộo co.
 đ Khụng nờn rỳt gọn, làm cho cõu khú hiểu. 
2. Thêm từ:
 + Thưa mẹ, bài kiểm tra toán.
Hoặc+ Bài kiểm tra toán mẹ ạ (ạ)!
à Rỳt gọn cõu cần chỳ ý: 
- Khụng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu khụng đầy đủ nội dung cõu núi.
- Khụng biến cõu núi thành cõu cộc lốc, khiếm nhó.
* Ghi nhớ: sgk/16
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập: 
 Bài 1: Cõu b: Rỳt gọn CN 
đ khụi phục: Chỳng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cõy; Ăn quả, chỳng ta nhớ kẻ trồng cõy.
	 Cõu c: Rỳt gọn CN 
đ khụi phục : Chỳng ta nuụi lợn ăn cơm nằm, 
đ lý do: Đõy là những cõu TN thường nờu lờn một qui tắc ứng xử, hoặc nờu lờn một kinh nghiệm nào đú trong cuộc sống cho tất cả mọi người.
	Bài 2: Tỡm cõu thơ được rỳt gọn và khụi phục
a. Khi tôi.thì bóng đã xế tà....Tôi dừng chânchỉ thấy trời. Chỉ có 1 mảnh b. Người ta đồn rằng
Ban cho quan
quan chạy
đ Không còn là thơ và trở thành văn xuôi.
 Trong thơ ca người ta thường sử dụng những cõu rỳt gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối Bài 3: Vỡ cậu bộ kia khi trả lời khỏch đó dựng 3 cõu rỳt gọn khiến người khỏch hiểu sai ý nghĩa => Bài học: Phải cẩn thận khi dựng cõu rỳt gọn vỡ dựng cõu rỳt gọn khụng đỳng sẽ gõy hiểu nhầm diễn đạt cụ đọng sỳc tớch và số chữ cũng bị qui định chặt chẽ.
4. Củng cố:
	- Thế nào là rút gọn câu? Cách dùng câu rút gọn? -> Hs đọc lại 2 phần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn học bài: 
	 - Học bài: thuộc phần ghi nhớ; Làm hoàn chỉnh bài tập sgk
	 - Xem trước bài: Cõu đặc biệt
 - Chuẩn bị tiết sau: Đặc điểm của vb nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docrut gon cau.doc