Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (Tiếp)

Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức: - Làm quen với các đề văn nghị luận.

 2. Kĩ năng: - Biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.

 3. Thái độ: - Yêu thích văn nghị luận

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Soạn bài.

 - Học sinh: Chuẩn bị bài.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1/2009 
Ngày dạy: /1/2009
Lớp : 7A - B 
 Tiết 80.
Đề văn nghị luận và việc lập ý
cho bài văn nghị luận.
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: - Làm quen với các đề văn nghị luận. 
 2. Kĩ năng: - Biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
 3. Thái độ: - Yờu thớch văn nghị luận
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Soạn bài.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
	* Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu đặc điểm của bài văn nghị luận?
	* Hoạt động 2. Giới thiệu bài.
	Việc tìm hiểu đề, tìm ý là thao tác quan trọng trong quá trình làm văn. trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kỹ đề bài, yêu cầu của đề sau đó mới lập dàn ý và làm bài. Để giúp các em nắm được nội dung, tính chất của đề văn nghị luận và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
 * Hoạt động 3. Bài mới.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
? Các đề văn trên có thể xem là đề bài trong văn nghị luận khụng?
- Các đề bài trên đều có thể coi là đề bài hoặc đầu đề.Do vậy cú thể dựng làm đề bài cho bài văn viết sắp tới vỡ đề bài thể hiện chủ đề của bài
? Căn cứ vào đõu để nhận ra các đề bài trờn là văn nghị luận?
( Nội dung đề văn nghị luận thường nờu cỏi gỡ?)
- GV : vớ dụ vấn đề: lối sống giản dị, tiếng việt giàu đẹp, thuốc đắng dó tật, hóy biết quớ thời gian...đú là những vấn đề
(luận điểm)đặt ra để người viết bàn luận giải quyết làm sỏng tỏ vấn đề đú.
? Gặp cỏc vấn đề như trờn chỳng ta cú thể giải quyết bằng cỏch nào?
- Gv : giải quyết bằng cỏch phõn tớch, chứng minh( tức là phải đưa ra lớ lẽ dấn chứng cụ thể mới giải quyết được)
- Gv giảng (sgk.31) "khi đề nờu... sai trỏi"
? Chỉ rừ cỏc tớnh chất của đề văn nghị luận?
- GV:
+ đề 1,2 cú tớnh chất giải thớch ca ngợi
+ đề 3,4,5,6,7 cú tớnh chất khuyờn nhủ phõn tớch
+ đề 8,9 cú tớnh chất suy luận
( suy nghĩ - bàn luận)
+ đề 10,11 cú tớnh chất tranh luận phản bỏc, lật ngược vấn đề
? Tớnh chất của đề văn cú ý nghĩa gỡ đối với việc làm văn?
- Gv :
+ tức là giỳp ta hiểu đỳng vấn đề, phạm vi, tớnh chất -> khụng đi lệch vấn đề
+ biết vận dụng phương phỏp phự hợp
+ chuẩn bị thỏi độ, giọng điệu trong bài viết.
? Nờu nội dung và tớnh chất của đề văn nghị luận?
- Gv nờu cỏc cõu hỏi sgk.22 (mục a)
? Tỡm hiểu đề văn nghị luậnlà tỡm hiểu về điều gỡ? Mục đớch của việc làm đú?
- GV : Chọn phương phỏp, thỏi độ, giọng điệu khi làm bài cho phự hợp.
- Gv : đề bài ...(sgk.22). Em cú tỏn thành ý kiến đú khụng? Vỡ sao?
- hs . Cú vỡ tự phụ là 1 thúi quờn xấu của con người và đề bài đó nờu ra 1 ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm về thúi tự phụ
- Gv : Đõy là luận điểm và chỳng ta cần lập luận cho luận điểm đú
? Tỡm luận điểm gần với luận điểm trờn?
( ? Trỏi với tự phụ là đức tớnh gỡ?)
? Tỡm những luận điểm phụ để cụ thể húa những luận điểm chớnh?
? Tự phụ là gì? vì sao khuyên chớ nên tự phụ?
? Tự phụ có hại như thế nào?
? Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ, chọn lí lẽ dẫn chứng quan trọng để thuyết phục mọi người?
- Gv : Truyện "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của La Quỏn Trung. Nhõn vật Ngụy Diờn ỉ thế là tướng giỏi đó cưỡi ngựa ra trước ba quõn và hết hột lờn đắc chớ " Ai dỏm chộm ta " trong lỳc cứ gào lờn như thế thỡ đầu hắn đó bị 1 nhỏt chộm bất ngờ từ 1 viờn tướng trong quõn của hắn
? Hóy xõy dựng trỡnh tự lập luận để giải quyết vấn đề trong đề bài?
? Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gỡ?
? Khi lập ý cho bài văn nghị luận ta phải đi theo trình tự nào?
? Tỡm hiểu đề và lập ý cho đề bài trờn?
HS đọc cỏc đề văn sgk
t 21
Trả lời.
Nghe
Trả lời.
Nghe
Bày tỏ ý kiến.
Nghe
Hs chỳ ý vào cỏc đề văn sgk
- Trả lời
- Trả lời
Nghe
trả lời
HS đọc
Hs thảo luận nhúm (3') → trỡnh bày
trả lời
Nghe
Hs đọc 
trả lời
Nghe
trả lời
trả lời
Trả lời.
 trả lời.
trả lời.
 Nghe
Hs đọc mục 3 (sgk.22)
Hs thảo luận nhúm (3')
trả lời
Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc yờu cầu của bài tập
Hs thảo luận nhúm(3')
I Tìm hiểu đề văn nghị luận.
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
* Bài tập.
- Nội dung đề văn nghị luận thường nờu ra 1 vấn đề để bàn bạc và đũi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến của mỡnh về vấn đề đú
- Tớnh chất: giải thớch, Ca ngợi, Khuyên nhủ, phản bác, phõn tớch, bàn luận, tranh luận...→ định hướng được bài viết.
* Ghi nhớ 1/SGK
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận
* Đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Vấn đề : Chớ nên tự phụ
- Đối tượng, phạm vi : phõn tớch khuyờn nhủ khụng nờn tự phụ
- Khuynh hướng : phủ định
- Người viết : Phải phờ phỏn thúi tự phụ, kiờu căng( khẳng định sự khiờm tốn, học hỏi, biết mỡnh biết ta)
- > Xỏc định đỳng vấn đề, phạm vi, tớnh chất - > để khỏi sai lệch, lạc đề và đi đỳng hướng
* Ghi nhớ chấm 2 (sgk.23)
II. Lập ý cho bài văn nghị luận
* Bài tập
- Đề bài: chớ nên tự phụ.
1. Xác định luận điểm
- Tự phụ là thói xấu của con người 
- > đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại bôi xấu nhân cách bấy nhiêu.
+ Luận điểm phụ:
- Tự phụ khiến cho bản thân không biết mình là ai→ kốm theo thỏi độ khinh bỉ, thiếu tụn trọng người khỏc
- Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh.
2. Tìm luận cứ
- Tự phụ : tự đánh giá quá cao về mình → chủ quan,coi thường người khỏc.
-Khuyên con người chớ nên tự phụ vỡ:
+ Không biết mình là ai
+ Bị mọi người khinh ghét, xa lỏnh
 - Tự phụ có hại đối với bản thân
+ Bị cô lập
+ Gây nỗi buồn cho mình.
+ Khi thất bại thường tự ti.
+Hoạt động bị hạn chế khụng cú sự hợp tỏc - > sai lầm hoặc khụng hiệu quả .
- Dẫn chứng :+ Thực tế
 + Bản thõn
 + Sỏch, bỏo
VD :- Nếu ở cương vị lãnh đạo: người có tính tự phụ sẽ không thu phục được quần chúng.
 - Nếu là người bình thường sẽ bị mọi người xa lánh, ít bạn bè. 
3. Xây dựng lập luận
- định nghĩa tự phụ là gì.
- Vì sao khuyên không nên tự phụ.
( nờu vài nột tớnh cỏch cơ bản của kẻ tự phụ : chủ quan, tự đỏnh giỏ cao về mỡnh, coi thường người khỏc)
- Tác hại của tự phụ.
* Ghi nhớ chấm 3 (sgk.23)
-> Luận điểm- luận cứ- xây dựng lập luận.
III. Luyện tập
Đề bài: Sách là người bạn lớn của mọi người.
a. Tìm hiểu đề.
- Vấn đề cần bàn: Lợi ích, vai trũ của sách đối với con người
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: lợi ích của sách.
- Khuynh hướng tư tưởng(tớnh chất).Khẳng định lợi ích của sách đối với đời sống con người
b. Lập dàn ý.
- Luận điểm: 
+ con người khụng thể thiếu sỏch
+Sách là người bạn tốt, cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hàng ngày-> cần gắn bú với sỏch để làm giàu cuộc sống
- Luận cứ:
+ Sách vở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta
+ sách cho ta thư giãn.
+ Sách cho hiểu vẻ đẹp của ngôn từ.
+ Sách đem đến cho ta đời sống nội tâm phong phú và giúp ta biết sống cao thượng, nhân ái, vị tha...
+ Phải biết chọn sách mà đọc.
- Lập luận :
+ Giỏ trị của sỏch
+ Phải đọc sỏch
+ Học tập và vận dung vào cuộc sống
* Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp :
- Đối với HS khỏ giỏi :? Làm bài tập SBT 15,16 ?
- Đối với HS khỏ giỏi :? Làm bài tập 1,2 (sgk)
 - Học ghi nhớ.
 - Hoàn thành đề bài trên
 - Soạn bài'' Tinh thần yêu nước của nhân dân ta''.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 80- VH.doc