A/ Mục tiêu cần đạt:
Giỳp học sinh:
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị bài.
Ngày soạn: 31/01/2007 Ngày giảng: 02/02/2007 Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận A/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh: - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận. - Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút). ? Cho biết yêu cầu đối với đề văn nghị luận và yêu cầu của việc tìm hiểu đề. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút) Lập luận bây giờ đã trở thành một khái niệm phổ biến của cách diễn đạt ngôn ngữ được sử dụng trong mọi loại văn bản. Trong văn nghị luận không biết lập luận thì không tạo được văn bản, diễn biến của lập luận vế đầu là luận cứ, vế sau là kết luận, kết quả sẽ xảy ra trên nền bố cục ba phần của văn bản nghị luận. Bài học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu *Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút). Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt GV: treo bảng phụ bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. - GV: treo sơ đồ - Chú ý vào hàng dọc số 1 ? Nhìn vào sơ đồ trên em hãy cho biết bài văn gồm mấy phần, mỗi phần gồm mấy đoạn. ? Em hãy nhắc lại thế nào là luận điểm chính của bài văn nghị luận. ? Luận điểm chính trong bài văn nghị luận này là gì. ? Luận điểm đó được thể hiện ở phần nào. ? Căn cứ vào đâu em xác định đó là luận điểm chính của bài. ? Em hãy nêu nhiệm vụ của từng câu trong phần mở bài. -GV: dẫn dắt: có rất nhiều cách mở bài khác nhau: trực tiếp, gián tiếp, so sánh ? Bài văn trên tác giả đã mở bài bằng cách nào. ? Phần thân bài nêu nội dung gì. ? Phần thân bài có mối quan hệ như thế nào với phần mở bài. ? Thân bài gồm mấy đoạn văn ? Đó là đoạn nào ? ? Hãy nêu nội dung của từng đoạn và mỗi câu trong từng đoạn có nhiệm vụ gì. - GV phát phiếu. ? Hãy cho biết phần thân bài tác giả trình bày mấy vấn đề đó là những vấn đề nào. - GV khái quát: đây chính là 2 luận điểm phụ chứng minh cho luận điểm chính ở phần mở bài. ? Phần kết bài gồm mấy câu văn, mỗi câu có chức năng và nhiệm vụ gì - GV dẫn dắt: Mặc dù mỗi câu có chức năng nhiệm vụ như các em vừa tìm hiểu ? Nhưng các câu văn đều có nhiệm vụ chung là gì. ? Qua bài văn em có nhận xét gì về bố cục của bài văn nghị luận. -> Đó chính là nội dung ghi nhớ chấm 1 – sgk. ?Như vậy tìm hiểu mối quan hệ theo hàng dọc là mối quan hệ mở – thân bài – kết bài. Căn cứ vào nội dung ý nghĩa được trình bày trong quan hệ hàng ngang. ? ở hàng ngang 1 thể hiện quan hệ gì. ? Tương tự như vậy ở hàng ngang 2 thể hiện quan hệ gì. ? Hàng ngang thứ 3 là quan hệ như thế nào. ? Lập luận ở hàng ngang 4 là suy luận tương đồng. Em hãy chỉ ra cách lập luận ở hàng ngang 4. Nếu chỉ khẳng định dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước mà không dẫn lời kết luận thì không phải là nghị luận. Thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ hàng dọc và hàng ngang được trình bày theo các mối quan hệ khác nhau: Hệ nhân quả - tổng phân hợp – suy luận tương đồng. ? Vậy trong bài văn nghị luận ta cần chú ý điều gì. - Sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng. -> Đó chính là ghi nhớ chấm 2 – sgk. ? Để một bài văn có sức thuyết phục thì bố cục và phương pháp lập luận có mối quan hệ như thế nào. - Quan hệ liên kết, tạo sự gắn bó giữ các phần. - GV: khái quát: Nhìn vào sơ đồ có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận đã tạo thành mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận. Trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó giữa các phần, các ý của bố cục. -GV: dẫn dắt bài văn nghị luận bố cục gồm ba phần, giữa các phần trong đoạn văn nghị luận cần có sự liên kết chặt chẽ nhờ lập luận. ? Em hãy nhắc lại kiến thức bài trước. ? Lập luận là gì. ? Vậy phương pháp lập luận được hiểu như thế nào. ? Giữa bố cục và phương pháp lập luận có mối quan hệ như thế nào. - Để tìm hiểu mối quan hệ này chúng ta tiếp tục quan sát vào sơ đồ. Chú ý vào mối quan hệ theo hai chiều ngang – dọc. ?Căn cứ vào bố cục văn bản trên em cho biết hàng dọc thể hiện mối quan hệ giữa các phần nào. ? Em hiểu mối quan hệ theo hàng dọc là mối quan hệ gì. ? Qua tìm hiểu, em hãy nhắc lại bố cục, phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận là gì. (Chính là nội dung ghi nhớ 1, 2 sgk). Bố cục trong bài văn nghị luận bao giờ cũng gồm 3 phần, giữa bố cục và lập luận có mối quan hệ chặt chẽ. Mối quan hệ này ta thấy trong văn của HCM, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh – những nhà chính trị cách mạng lỗi lạc có nhiều bài viết có sức hấp dẫn người nghe ở bố cục chặt chẽ. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là điển hình. - GV treo bảng phụ ? Bài văn nêu tư tưởng gì ? - Nhan đề văn bản. ? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào. ? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm. ? Bài văn có bố cục gồm mấy phần ? Hãy cho biết nội dung. ? Bài văn đã sử dụng các phương pháp lập luận như thế nào. -GV: qua bài học hôm nay theo em cần nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. ? Khi viết bài văn nghị luận cần đảm bảo những yêu cầu gì. - H.s đọc - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Thảo luận nhóm. (2’) - Trình bày, nhận xét. - Phát biểu - Phát biểu - H/s đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ - Phát biểu - Đọc ghi nhớ. - Đọc - Phát biểu - Phát biểu I- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 1- Bài tập:: a- Tìm hiểu bố cục: => Bố cục: 3 phần. + Mở bài: đoạn 1. + Thân bài: đoạn 2, 3. + Kết bài: đoạn 4. => Mở bài: Nêu vấn đề có tầm quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với xã hội. Câu 1: nêu vấn đề trực tiếp. Câu 2: khẳng định giá trị vấn đề. Câu 3: so sánh mở rộng xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. - Nêu vấn đề trực tiếp: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước có ý nghĩa -> luận điểm xuất phát. => * Thân bài: Chứng minh tinh thần yêu nước của dân tộc. - Mở bài: nêu vấn đề. - Thân bài: Chứng minh vấn đề đã nêu ở mở bài. - Đoạn 2: Lòng yêu nước trong quá khứ. - Đoạn 3: Lòng yêu nước trong hiện tại, thực tế. * Kết bài: - Câu 1: so sánh, khái quát giá trị của tinh thần yêu nước. - Câu 2, 3: hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. - Câu 4, 5: xác định trách nhiệm, bổn phận của mỗi chúng ta. => Nêu kết luận của nhiệm vụ: chúng ta phải phát huy tinh thần yêu nước. * Mối quan hệ hàng ngang: - (1) quan hệ nhân quả. - (2) quan hệ nhân quả. - (3) quan hệ tổng – phân hợp. (4) Suy luận tương đồng: - Lập luận là cách nêu ra luận cứ đễ dẫn đến luận điểm. - Là cách đưa ra luận điểm dẫn chứng để dẫn tới kết luận. b- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. * Mối quan hệ hàng dọc: Mở bài -> Thân bài -> Kết bài. - Tổng – phân hợp -> suy luận theo dòng thời gian. 2- Ghi nhớ (sgk- tr31) II- Luyện tập: Văn bản: Học cơ bản mới trở thành tài lớn - Luận điểm chính: Học cơ bản lớn. - Luận điểm phụ: + ở đời . tài. +Nếu không . đâu. + Chỉ có thầy .giỏi. - Phương pháp lập luận: Suy luận đối lập, nguyên nhân kết quả, tổng – phân hợp. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Về học bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập về phương pháp lập luận + Đọc các bài tập trong sgk – tr33 + Xác định luận cứ và kết luận trong các bài tập.
Tài liệu đính kèm: