Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo)

Kiến thức:

+ HS nắm vững được khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu.

+ Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.

+ Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học.

2. Kĩ năng:

+ Thêm trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, Phiếu học tập

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 09/02/2009 
NG: 12/02/2009
Tiết 86
Thêm trạng ngữ cho câu
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS nắm vững được khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu.
+ Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.
+ Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học.
2. Kĩ năng:
+ Thêm trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, Phiếu học tập
HS: Vở bài tập, SBT
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, quy nạp thực hành.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
I. Ổn định tổ chức: KTSS: 7B...................................
II. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt? Cho ví dụ về câu đặc biệt?
* Yêu cầu :
+ Câu đặc biệt là câu không tuân theo mô hình CN – VN.
+ Tác dụng: 
. Nêu lên thời gian, nơi chốn.
. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của SV, hiện tượng.
. Bộc lộ cảm xúc.
. Gọi đáp.
VD: Hoàng hôn. Mưa..
III. Giảng bài mới:
G: ở bậc tiểu học các em đã biết thế nào là trạng ngữ? các loại trạng ngữ? để hiểu sâu hơn về đặc điểm của trạng ngữ, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học: Thêm trạng ngữ cho câu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G: treo bảng phụ ghi VD 
G: nhận xét, sửa sai ( nếu có).
a. Mấy năm sau ở Sài Gòn, y đã cố tạo...của y.
 ( Nam Cao)
b. Dưới gốc cây, Lan đang ngồi đọc sách.
c. Để đạt điểm cao, tôi luôn chăm chỉ học tập.
d.Tôi đến trường , bằng xe đạp.
e. Sấp ngửa, chị chạy vào cổng, quăng cả rổ, mẹt, mê nón xuống sân, rồi vội vàng, chị lao vào nhà.
 ( Ngô Tất Tố)
? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, em hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên trong SGK ?
? Những trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
? Em có nhận xét gì về vị trí của TN trong các câu trên?
? Có thể chuyển đổi vị trí của nó được không?
? Em hãy chuyển các trạng ngữ trên?
? Giữa TN với CN và VN có thể nhận biết bằng dấu hiệu nào?
G: treo bảng phụ ghi các ví dụ sau:
a. Vì bị ốm, em phải nghỉ học.
b. Để đạt kết quả cao, em phải chăm học.
c. Bằng phương tiện kĩ thuật cao, họ đã sản xuất ra nhiều mặt hàng có chất lượng.
? Em hãy xác định trạng ngữ và nội dung ý nghĩa của trạng ngữ đó?
? Như vây, thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì? vị trí của TN trong câu?
G: Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà TN có thể có những vị trí khác nhau trong câu.
G: Hướng dẫn H làm bài tập SGK.
Bài tập 1. Hoạt động nhóm:
4 nhóm ( thảo luận trong 5 phút).
G: nhận xét, đánh giá và biểu dương nhóm có kết quả đúng nhất.
Bài tập 2: 
Hoạt động cá nhân:
H: lên bảng trình bày.
G: Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: 
Hoạt động cá nhân:
H: lên bảng trình bày.
G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc to, rõ VD trên bảng phụ
a. Mấy năm sau ở Sài Gòn
" Địa điểm 
b. Dưới gốc cây " Địa điểm
c. Để đạt điểm cao " Mục đích
d. Bằng xe đạp " Phương tiện
e. Sấp ngửa, rồi vội vàng " cách thức
H: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. " Địa điểm
- Đời đời, kiếp kiếp, từ nghìn đời nay. " thời gian
H: VÞ trÝ: ®øng ®Çu, gi÷a hoÆc cuèi c©u.
H: có, HS thực hiện
H: Gi÷a TN víi CN vµ VN th­êng cã mét qu·ng nghØ khi nãi hoÆc dÊu phÈy khi viÕt.
H: a. Vì bị ốm " nguyên nhân.
b. Để đạt kết quả cao " Mục đích.
c. Bằng phương tiện kĩ thuật cao " Phương tiện, cách thức.
H: đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
H: Thảo luận nhóm và trình bày
A. Lí thuyết:
I. §Æc ®iÓm cña tr¹ng ng÷.
1. Ngữ liệu: SGK- T39
2. Ph©n tÝch - NhËn xÐt:
- D­íi bãng tre xanh
" Bæ sung th«ng tin vÒ ®Þa ®iÓm
- §êi ®êi, kiÕp kiÕp, tõ ngh×n ®êi nay " Thêi gian.
"Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu về thời gian, địa điểm, nơi chốn, phương tiện, cách thức, mục đích...
* VÞ trÝ: ®øng ®Çu, gi÷a hoÆc cuèi c©u.
- Gi÷a TN víi CN vµ VN th­êng cã mét qu·ng nghØ khi nãi hoÆc dÊu phÈy khi viÕt.
* Ghi nhí: SGK
II. LuyÖn tËp
Bµi t©p 1: 
X¸c ®Þnh vai trß cña côm tõ “ mïa xu©n”
a. mïa xu©n " CN
lµ mïa xu©n... " VN.
b. Mïa xu©n " TN (chØ thêi gian)
c. Mïa xu©n " Phô ng÷ trong côm §T.
d. Mïa xu©n " c©u ®Æc biÖt.
Bµi tËp 2.
T×m tr¹ng ng÷:
a. nh­ b¸o tr­íc....tinh khiÕt.
- Khi ®i qua... th©n lóa cßn t­¬i,
- Trong c¸i vá xanh kia
- D­íi ¸nh n¾ng.
b. Víi kh¶ n¨ng... trªn ®©y.
Bµi tËp 3
Ph©n lo¹i TN t×m ®­îc ë bµi tËp 2.
a. Nh­ b¸o... tinh khiÕt ( TN chØ sù so s¸nh).
- Khi ®i qua ... cßn t­¬i ( TN chØ thêi gian).
- Trong c¸i vá xanh ( ®Þa ®iÓm).
b. Víi kh¶ n¨ng... trªn ®©y ( TN chØ ph­¬ng tiÖn, c¸ch thøc).
IV. Củng cố:
G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
? Nêu đặc điểm về ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK, hoàn thành bài tập 3 SGK.
- Làm bài tập: Viết một đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn) có sử dụng trạng ngữ.
- Đọc và chuẩn bị kĩ bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT86.doc