Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được công dụng của trạng ngữ và tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hành.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 89 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
thêm trạng ngữ cho câu
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được công dụng của trạng ngữ và tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu đặc điểm của trạng ngữ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Tìm trạng ngữ trong các câu trên?
* Có thể lược bỏ trạng ngữ trong các câu trên được không? Vì sao?
* Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc ví dụ, so sánh hai câu trạng ngữ trong đoạn văn.
* Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành hai câu riêng?
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ yêu cầu bài tập 1, thảo luận thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Công dụng của trạng ngữ:
1. Ví dụ:
- Thường thường vào khoảng đó ề Thời gian.
- Sáng dậy ề thời gian.
-Trên giàn thiên lý ề địa điểm.
ề không nên bỏ trạng ngữ vì tn bổ sung ý nghĩa về thời gian làm cho nội dung câu chính xác hơn, tạo liên kết câu.
* Vai trò của trạng ngữ: Giúp việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo trình tự nhất định không gian, thời gian.
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
 1. Ví dụ:
Câu 1: Tn: Để tự hào....
Tn này và câu 2 có quan hệ như nhau về ý nghĩa đối với nòng cốt câu.
- có thể ghép hai câu thành một câu có hai trạng ngữ.
2. Nhận xét:
- Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ 2.
- Tạo nhịp điậu cho câu văn.
- Có giá trị tu từ.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a,- ở loại bài thứ nhất.
- ở loại bài thứ hai.
b, Đã bao lần, lần đầu tiên.... lúc còn nhỏ...
ề Trạng ngữ có tác dụng bổ sung thông tin, tình huống vừa có tác dụng liên kết các luận cứ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về công dụng và tách trạng ngữ thành câu riêng.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra tiếng Việt.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 90 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố lại kiến thức tiếng Việt đã học, kiếm tra kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, giấy kt.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
Đề bài:
I. Trắc nghiệm:
Hãy chọn câu trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất.
Câu 1: Trong những câu sau, câu nào là câu rút gọn?
a, Lá lành đùm lá rách.
b, Người ta là hoa đất.
c, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 2: Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ã, cái đò cũ của bác Tài Phán cứ từ từ trôi.
Câu đặc biệt: Một đêm mùa xuân. có ý nghĩa gì?
a, Xác định thời gian, nơi chốn.
b, Gọi đáp.
c, Bộc lộ cảm xúc.
Câu 3: Thành phần nào trong câu sau được rút gọn?
Ăn cổ đi trước, lội nước theo sau.
a, Chủ ngữ.
b, Vị ngữ.
c, Cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 4: Trong câu sau, trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì?
Trên mái nhà, những giọt sương bắt đầu tan.
a, Xác định thời gian.
b, Xác định nơi chốn.
c, Xác định mục đích.
II. Tự luận:
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? cho ví dụ?
Câu 2: Xác định thành phần trạng ngữ trong các câu sau:
- Mới đây thôi, mưa vẫn còn rưng rức.
- Trên cành mai, lướt thướt bóng xuân sang.
Câu 3: Hãy tách thành phần trạng ngữ trong câu sau thành một câu riêng.
- Mùa đông sắp tàn, trong giá rét hây hây, vẫn còn sót lại một vài chiếc lá bàng đỏ au.
Đáp án:
I. Trắc nghiệm:(4 điểm, mổi câu đúng 1 điểm)
Câu 1: c; Câu 2: a; Câu 3: a; Câu 4: b.
II. Tự luận:(6 điểm, mổi câu đúng 2 điểm)
Câu 1: dựa vào kiến thức sgk bài câu rút gọn.
Câu 2: Thành phần trạng ngữ:
- Mới đây thôi.
- Trên cành mai.
Câu 3: 
- Mùa đông sắp tàn. Trong giá rét hây hây, vẫn còn sót lại một vài chiếc lá bàng đỏ au.
IV. Củng cố: 
Gv Nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Cũng cố lại kiến thức, Tìm hiểu cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 91 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
cách làm bài văn lập luận chứng minh
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về văn bản nghị luận, nắm được các bước làm bài văn nghị luận chứng minh.
2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản nghị luận chứng minh theo các bước.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Quy trình làm một bài tập làm văn nghị luận chứng minh cũng tuân thủ các bước nhưng nó những cách thức cụ thể riêng biệt, phù hợp.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ đề bài, thảo luận tìm hiểu đề, tìm ý.
* Luận điểm mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì?
* Luận điểm đó thể hiện trong những câu nào?
* Chí có nghĩa là gì?
* Muốn chứng minh luận điểm trên có mấy cách lập luận?
Hoạt động 2:
* Bố cục của bài văn nghị luận chứng minh?
Hs: Thảo luận, xây dựng dàn bài cho đề văn trên.
Gv: Hướng dẫn, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc tham khảo các cách mở bài và kết bài trong sgk.
Hs: Thảo luận, suy nghĩ, viết một đoạn của bài văn.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
 Hoạt động 4:
Gv: Hướng dẫn hs đọc lại, sữa lổi bài làm.
* Bước làm này có ý nghĩa gì?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 5:
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đnáh giá, bổ sung.
I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
* Luận điểm: ý chí quyết tâm học tập rèn kuyện.
* Thể hiẹn rỏ trong câu TN, trong lời chỉ dẫn của đề: KHẵng định ý nghĩa, vai trò to lớn của chí.
* Chí là hoài bảo, lý tưởng đẹp, ý chí nghị lực.
* Cách lập luận:
+ Xét về lý lẽ.
+ Xét về thực tế.
II. Lập dàn bài:
 * Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của lý tưởng.
* Thân bài:
- Xét về lý:
+ Chí là một vấn đề rất cần thiết.
+ Không có chí không làm được gì.
- Xét về thực tế:
+ Những người có chí đều thành công.
+ Chí giúpp ta vượt qua mọi khó khăn.
* Kết bài: Sức mạnh tinh thần của con người có lý tưởng.
III. Viết bài:
a, Mở bài.
b, Thân bài.
c, Kết bài.
IV. Đọc bài, sữa chữa:
V. luyện tập:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về các bước làm bài văn nghị luận chứng minh.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị cho bài luyện tập.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 92 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
luyện tập cách lập luận chứng minh
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận chứng minh.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu quy trình của cách làm bài văn nghị luận chứng minh?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ đề văn sgk, thảo luận, chuẩn bị bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn.
Hs: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận nhóm, đại ciện trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận nhóm, chọn viết một đoạn trong bài văn, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
 Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét, đánh giá chung bài làm.
Hs: Rút kinh nghiệm bài làm.
I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
Hs trình bày tại lớp
- Kiểu bài văn:
- Luận điểm chính.
- Các lý lẽ, luận cứ.
II. Lập dàn bài:
Hs trình bày trên bảng phụ.
a, Mở bài.
b, Thân bài.
c, Kết bài.
III. Viết bài:
Hs trình bày tại lớp.
III. Sữa chữa bài làm:
- Các lổi sai.
- Ưu điểm.
- Tồn tại.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại kiến thức cần nắm về cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct89-t92.doc