Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 3)

1/ Kiến thức - Công dụng của trạng ngữ.

- Cách tách trạng ngữ thành câu riệng.

 2/ Kỹ năng : - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ của câu.

 - Tách trạng ngữ thành câu riêng.

3/ Thái độ: - Yêu thích và gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.

 * HS: SGK, phiếu bài tập.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 2 năm 2012
Tiết 89 tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) S: 19/ 2 2012– G: 21/2/2012
Tiết 90 Kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết (S: 19/ 2/ 2012 – G: 21/2/2012)
Tiết 91 Tiếng Việt : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
Tiết 92TLV: LUYỆN TÂP: BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH S: 19/2 – G:23/2/2012
________________________________________________________________________ 
Tiết 89 tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) 
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 	 
1/ Kiến thức - Công dụng của trạng ngữ. 
 Cách tách trạng ngữ thành câu riệng.
 2/ Kỹ năng : - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ của câu. 
 - Tách trạng ngữ thành câu riêng.
3/ Thái độ: - Yêu thích và gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt..
II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.
 * HS: SGK, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ : Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau và cho biết ý nghĩa của chúng đối với câu?
 + Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại, trong khi phía bên này len mãi gần Kim Long mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của bầu trời buổi chiều.( Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2/ Bài mới: Người xưa đã nói: “ phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt nam”
3/Hướng Dẫn tìm hiểu bài:
A. NỘI DUNG
B. HĐ CỦA THẦY
C. HĐ CỦA TRÒ
I/ Công dụng của trạng ngữ:
+ Trạng ngữ trong câu a:
-Thường thường , khoảng đó, độ tám giờ sáng( chỉ thời gian)
- Trên giàn thiên lí, trên nền trời trong xanh( Chỉ địa điểm)
+ Trạng ngữ trong câu b:
- Về mùa đông ( chỉ thời gian)
+ Không nên lược bỏ các thành phần trạng ngữ trong 2 câu trên vì nó có tác dụng để xác định thời gian và địa điểm. 
+Trạng ngữ còn có vai trò nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho bài văn có tính liên kết chặt chẽ và mạch lạc hơn.
Ghi nhớ: Học , thuộc sách GK.
II/ Tách trạng ngữ thành câu riêng: 
+ Trạng ngữ: Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó được tách thành câu riêng
+ Việc tách như vậy có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ, có giá trị tu từ, tạo nhịp điệu cho câu văn.
* Ghi nhớ: SGK
 III/ Luyện tập:
+ Bài tập 1: 
+ Trạng ngữ:- Ở loại bài thứ nhất, ở loại bài thứ hai. (chỉ trình tự lập luận)
 + Trạng ngữ: Đã bao lần, lần đầu tiên chập chững, lần đầu tiên tập bơi,lần đầu tiên chơi bóng bàn, lúc còn học phổ thông, về văn hóa,( chỉ trình tự của các lập luận)
Bài tập 2: a) trạng ngữ được tách là:
- Năm 72 ( Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật)
 b) Trạng ngữ được tách:
- Trong lúcbồn chồn( Nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu.)
+ Cho HS đọc kỹ mục 1 SGK (hoặc trên bảng phụ) và trả lời câu hỏi:
- Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong câu a, b?
- Có nên lược bỏ các trạng ngữ trong 2 câu trên không? Vì sao?
+ Nhận xét bổ sung, chót ý ghi bảng:
+ Nêu lại câu hỏi 2 SGK? 
+ Nhận xét bổ sung, chót ý ghi bảng
+ Cho 5 HS đọc ghi nhớ SGK
+ Cho HS HS đọc kĩ đoạn văn trang 46 SGK( hoặc trên bảng phụ).và chọ biết tính đặc biệt của câu in đậm? Việc tách câu như trên có tác dụng gì?
+ Nhận xét bổ sung, chót ý ghi bảng:
+ Cho HS đọc ghi nhớ SGK:
 Cho HS chia nhóm thực hiện các bài tập SGK:
- nhóm 1 và 2 thực hiện câu1
- nhóm 2 thực hiện câu 2 
- nhóm 3 thực hiện câu 3
** Câu 3: ĐH cho HS:
- Dựa trên cơ sở ngữ âm tiếng Việt, các từ loại tiếng Việt, từ ựng tiếng Việt, các thanh điệu trong tiếng Việt 
+ Nhận xét bổ sung, chót ý ghi bảng:
+ Nhận xét chung tiết học dặn dò:
+ Thực hiện nhóm nêu ý kiến 
- Nhận xét bổ sung
- Chép ý chính vào vở
 +Thảo luận ,trình bày trên bảng phụ .
- Nhận xét bổ sung.
+ Thực hiện nhóm :
Thảo luận ,trình bày trên bảng phụ .
- Nhận xét bổ sung.
+ Thực hiện nhóm 
- Thực hiện trên bảng phụ .
- Trình bày trên bảng lớp
- Nhận xét, bổ sung
+ Chuẩn bị bài “ Cách làm bài văn lập luận chứng minh.”
Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (1 TIẾT)
 I/ KHUNG MA TRÂN
 Nội dung
 chương trình
 Nhận biết
 (CKT)
 Thông hiểu
 ( CKT)
 Vận dụng (CKT)
Cộng
 Mức độ thấp
 Mức độ cao
TNKQ
 TL
 TNKQ
 TL
TNKQ
 TL
TNKQ
 TL
I/ Rút gọn câu
Nhận biết 
được câu rút gọn
 Tác dụng của câu rút gọn
Thực hành 
rút gọn câu
Số câu:
 01
 01
 01
 03
Số điểm:
 0. 5
 0. 5
 0. 2
 0 3
Tỷ lệ: %
 16.6
 1 6.6
 66.8
 100
II/ Câu đặc 
biệt
 Biết các 
câu đặc biệt
Cho ví dụ về
 câu đặc biệt
 Tác dụng của câu đặc biệt
Số câu:
 01
 01
 01
 03
Số điểm:
 0.5
 02
 0.5
 3.0
Tỷ lệ: %
 16.6
 66.8
 16.6
 100
 III/Thêm trạng
 ngữ cho câu
 Vị trí của
 trang ngữ 
trong câu
Tìm trạng
 ngữ trong 
câu
 ”Thực hành
 thêm trang
 ngữ cho 
câu
Số câu:
 01
 01
 01
 03
Số điểm:
 0.5
 0.5
 03
 4.0
Tỷ lệ: %
 12.5
 12.5
 75.0
 100
 Tổng cộng
 01đ 
1.5đ
2.0đ
0.5đ
5.0đ
10đ
Điểm
Lời phê của thầy:
Đề: I/ Trắc nghiệm: (03 đ)Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:
Câu 1/ Rút gọn câu là:
 A . Là lược bỏ một số thành thành trong câu, tạo thành câu rút gọn.
 B . Là câu không có thành phần cấu tạo chủ ngữ và vị ngữ.
 C. Là làm cho câu thay đổi nội dung ý nghĩa.
 Câu 2/ Rút gọn câu có tác dụng :
 A . Là lược bỏ bộ phận chủ ngữ.
 B . Là lược bỏ bộ phận vị ngữ.
 C . Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ trong câu.
Câu 3/Các câu sau câu nào là câu đặc biệt:
 A . Mùa xân, bầu trời trong xanh và quang đãng.
 B . Mùa Xuân ! Tôi sẽ đi du lịch cùng bố, mẹ.
 C . Mùa xuân của tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân 
 Câu 4/ Câu đặc biết có tác dụng :
 A . Làm cho câu ngắn gọn hơn.
 B . Làm cho câu không có cấu tạo bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
 C . Để bộc lộ cảm xúc, liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, xác định thời gian nơi chốn, gọi đáp. 
 Câu 5/ Vị trí của trạng ngữ trong câu là:
 A . Đứng ở đầu câu và cuối câu.
 B . Đứng ở giũa câu và cuối câu.
 C . Đứng ở đầu câu, giữa câu và cuối câu.
Câu 6/ Gạch chân trạng ngữ trong câu sau:
 Đã bao lần, bạn vấp ngã mà không hề nhớ.
II/ Tự luận: (7 đ)
Câu 1/ Rút gọn các câu sau đây: (bằng cách gạch bỏ thành phần muốn lược bỏ)
 a) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
 Ăn quả thì ta phải nhớ kẻ trồng cây đấy các bạn nhé.
Câu 2/ Cho hai câu đặc biệt có tác dụng chỉ thời gian và gọi đáp?
 Câu 3/ Thêm trạng ngữ vào các câu sau: (theo vị trí đầu câu, giữa câu, cuối câu) 
 - Cỏ cây tươi tốt quá.
Nam học giỏi nhất lớp.
Hàng xóm phải thương yêu nhau.
 III/ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ Trắc nghiệm: 3 đ ( đúng mỗi câu cho 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
B
C
C
 Đã bao lần
II/ Tự luận: 7đ( đúng mỗi ý cho 1 điểm)
Câu 1: a) lược bỏ chủ ngữ, b) lược bỏ chủ ngữ và phần phụ sau
Câu 2: Thực hiện đúng 1 câu có tác dụng chỉ thời gian 1 câu có tác dụng gọi đáp.
Câu 3: a/ đứng đầu câu; b) đứng cuối câu ; c) đứng giữa câu.
Tiết 91 TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 	 
1/ Kiến thức - Các bước làm bài văn nghị luận chứng minh. 
 Cách tách trạng ngữ thành câu riệng.
 2/ Kỹ năng : - Tìm hiểu đề , lập ý, dàn ý, và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh.
3/ Thái độ: - Yêu thích học văn và làm văn chứng minh..
II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .
 * HS: SGK, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn chứng minh?
2/ Bài mới: Để thuyết phục cho người ta hiểu và đồng tình về một vấn đề nào đó thì ta cần phải làm gì? 
”
3/Hướng Dẫn tìm hiểu bài:
A. NỘI DUNG
B. HĐ CỦA THẦY
C. HĐ CỦA TRÒ
I/ Cách làm bài văn chứng minh:
1/ Tìm hiểu đề tìm ý: 
+ Luận điểm là ý chí quyết tâm rèn luyện để có sự thành công.
- Tìm ý là tìm những nội dung sự việc, nhân vật có liên quan đến sự nổ lực, phấn đấu quyết tâm vượt khó của con người để hoàn thành xuất sắc mọi công việc đã đề ra.
2/ Lập dàn ý là sắp xếp các ý đã tìm được theo một hệ thống của bài( mở bài , thân bài, kết bài)
Mở bài : Vấn đề nêu ra ( khái quát về câu tục ngữ)
Thân bài:là giải quyết vấn đề đã nêu ra( dùng các lý lẽ , dẫn chứng để chứng minh cho vấn đề dã nêu ra là đúng.
 Kết thúc vấn đề là khẳng định lại những lý lẽ dẫn chứng đã chứng minh cho vấn đề nêu ra là đúng.
Cho HS học thuộc ghi nhớ SGK
Thực hành viết phần mở bài:
+ Cho đề : Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
- Đề yêu cầu các em phải làm gì? ( Chứng minh câu tục ngữ) “ Có chí thì nên.”
+ Cho HS đọc lại mục gợi dẫn SGK
- luận điểm mà đề yêu cầu là gì?
_ Tìm ý là tìm những gì?
+ Nhận xét bổ sung chót ý:
+ Cho HS chia nhóm viết phần mở bài.
+ Gợi ý: Có nhiều cách mở bài ( có thể mở bài theo kiểu trục tiếp hoặc gián tiếp)
Nhận xét chung dặn dò:
+ Thực hiện cá nhân:
Trả lời các câu hỏi gv nêu.
- trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung.
+ Đọc thầm thảo luận nêu ý kiến:
Trình bày trước lớp.
4 em đọc ghi nhớ Sgk
+ Thực hiện nhóm , trình bày , nhận xét , bổ sung.
Về nhà chuẩn bị trước đề bài này cho tiết học sau.
Tiết 92 TLV: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 	 
1/ Kiến thức - Cách làm bài văn chứng minhcho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc. 
 Cách tách trạng ngữ thành câu riệng.
 2/ Kỹ năng : - Tìm hiểu đề , lập ý, dàn ý, và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh.
3/ Thái độ: - Yêu thích học văn và làm văn chứng minh..
II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .
 * HS: SGK, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu dàn ý của một bài văn chứng minh?
+ kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
2/ Bài mới: Để thuyết phục cho người ta hiểu và đồng tình về một vấn đề nào đó thì ta cần phải làm gì? 
”
3/Hướng Dẫn tìm hiểu bài:
A. NỘI DUNG
B. HĐ CỦA THẦY
C. HĐ CỦA TRÒ
 I Yêu cầu thực hiên:
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn là hai câu tục ngữ mạng tính nghị luận về đạo lý: Em hãy lập thành ba đề văn chứng minh.
+ Mẫu : Tục ngữ có câu” Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một chân lỹ đích thực . Em hãy dùng những hiểu biết của mình làm sáng tỏ câu tục ngữ trên.
+ Thực hành viết phần thân bài:
Và kết bài;
II/ Nhận xét chung tiết học:
+ Cho đề : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn là hai câu tục ngữ mạng tính nghị luận về đạo lý: Em hãy lập thành ba đề văn chứng minh.
+ Cho HS đọc lại mục gợi dẫn SGK
- luận điểm mà đề yêu cầu là gì?
_ Tìm ý là tìm những gì? Nhận xét phần thực hiện của mỗi nhóm;
+ Nhận xét bổ sung chót ý:
+ Có thể giải thích theo hai nghĩa ( đen và bóng) Dựa vào thực tế cuộc sống thường ngày từ trong việc làm trong gia đình liên hệ tới xã hội( dùng những lời nói, hoặc qua thơ văn để dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm đã nêu) 
 Nhận xét chung tiết hocjh dặn dò
+ Thực hiện cá nhân:
Trả lời các câu hỏi gv nêu.
- trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung.
+ Thực hiện nhóm , trình bày , nhận xét , bổ sung.
Về nhà chuẩn bị trước đề bài này cho tiết học sau.
+ Chuẩn bị bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” cho tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docma tran kiem tra 1 tiet GA tuan 25.doc