Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Ca dao – dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Ca dao – dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình (Tiếp theo)

Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm ca dao- dân ca. Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình trong bài.

- Tích hợp với các bài “ tạo lập văn bản”, “ Từ láy”

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao – dân ca.

3. Thái độ : Yêu thích sưu tầm ca dao dân ca.

 

doc 28 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Ca dao – dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 9:
 Ca dao – Dân ca
 Những câu hát về tình cảm gia đình
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm ca dao- dân ca. Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình trong bài.
Tích hợp với các bài “ tạo lập văn bản”, “ Từ láy”
Kĩ năng : Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao – dân ca.
Thái độ : Yêu thích sưu tầm ca dao dân ca.
II/ Chuẩn bị: 
1. Thầy : SGK, Tư liệu tham khảo, Bình giảng ngữ văn 7, Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
2. Trò : Đọc và soạn bài, sưu tâm các bài ca dao dân ca có liên quan.
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1 ổn định : 7A3 : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt : Hiểu được ND, ý nghĩa của VB Cuộc chia tay của những con búp bê”
Phương pháp : Vấn đáp 
Thời gian : 5 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung cần đạt
? Trong vb “ Cuộc chia tay của những con búp bê” chi tiết nào làm em cảm động nhất?
 Vì sao? ? Tại sao tác giả lại đặt tên nhan đề của truyện như vậy?
HS trả lời , HS khác nhận xét 
Búp bê là đồ chơi của trẻ nhỏ thường gợi lên thế giới trẻ em, sự ngộ nghĩnh trong sáng và ngây thơ. Búp bê cũng như hai anh em Thành Thuỷ vô tội, thế mà phải chia tay nhau.
3.Bài mới: 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
 Ca dao dân ca là những bài hát trữ tình dâ ngian do nhân dân ta sáng tác, trình diễn và truyền miệng trong dân gia từ đời này qua đời khác. Đối với tuổi thơ chúng ta, ca dao là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về an ủi tâm hồn mỗi chúng ta. Qua lời ru của bà của mẹ, lời ca tiếng hát thấm vào máu cùng chúng ta trưởng thành, lớn khôn...
Hoạt động 3 Tìm hiểu khái niệm ca dao dân ca:
1.Mục tiêu cần đạt : Hiểu được khái niệm ca dao dân ca 
2. Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình
3. Thời gian : 5 phút
GV gọi HS đọc chú thích
? Nêu những hiểu biết của mình về ca dao dân ca?
- Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác, phần lớn là thơ lục bát ngắn gọn, nhằm phản ánh đời sống vật chất và tâm hồn con người
 VD: Trên đồng cạn dưới đồng sâu
 Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa.
- Dân ca: là những bài hát trữ tình dân gia của mỗi miền quê, có làn điệu riêng, cốt lõi lời ca là thơ dân gian, được thêm tiếng láy, tiếng đệm.
VD: Quan họ Bắc Ninh, Hát Dặm Nghệ Tĩnh...
 Nội dung ca dao dân ca rất phong phú, ở lớp 7 chủ yếu chúng ta tìm hiểu những bài ca dao dân ca về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước con người, những câu hát than thân châm biếm.
HS đọc chú thích và rút ra khái niệm
I/ Tìm hiểu ca dao dân ca:
* Khái niệm: SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản 
1.Mục tiêu cần đạt : Hiểu được nội dung, hình thức của các bài ca dao dân ca 
2. Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, HĐNhóm
3. Thời gian : 25 phút
GV nêu yêu cầu đọc. Đọc mẫu, hs đọc.
HS đọc phần chú thích.
 Chú ý; Ngắt nhịp 2/2/2/2 hoặc 4/4, giọng điệu dịu nhẹ, tình cảm thành kính, nghiêm trang, tha thiết ân cần.
H. Trong bài ca dao là lời của ai nói với ai? Lời của mẹ ru con, nói với con.
H. Nhịp ? 2/2/2/2.
 Hát ru tạo mối quan hệ gần gũi ấm áp thiêng liêng> lời nhắc nhở, lời nhắn nhủ trở nên sâu lắng.
H. Hai câu đầu sử dụng nghệ thuật gì? So sánh.
H. Hình ảnh so sánh gợi cho em suy nghĩ gì ? hình ảnh so sánh rất đạt 
H. Với âm điệu ngọt ngào lời ca dao muốn nhắn nhủ ta điều gì?
 Bài học về đạo lý làm con đối với cha mẹ.
H. Tìm bài ca dao có ND tương tự ?
ơn cha nặng lắm ai ơi 
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang
HS đọc bài 2.
H. Hãy phân tích hình ảnh thời gian, không gian và nỗi niềm của nhân vật?
- Thời gian: Chiều chiều > gợi nỗi buồn.
- Không gian; Ngõ sau: Nơi kín đáo, nơi ít có người qua lại. người con gái dễ thể hiện tâm trạng của mình.
 Buổi chiều là thời gian ngày tàn, là thời điểm gợi buồn nhớ nhất của những người xa quê, xa gia đình.
 Động từ “ trông về” diễn tả cái nhìn đăm đắm đầy thương nhớ mẹ già, càng nhớ càng xót xa: đau chín chiều - Một nỗi đau da diết, đau nhiều bề...
H. Tìm bài ca dao có ND tương tự ?
? Bài 3 là lời diễn tả tình cảm của ai?
- Tình cảm nhớ, kính yêu ông bà.
H. Tình cảm này được diễn tả bằng cách nào? So sánh.
 Kiểu so sánh này rất phổ biến trong ca dao, từ những vật rất thân thuộc gợi hồn thơ...
H. Cái hay trong cách diễn tả này là gì?
- Ngó lên: thể hiện sự trân trọng thành kính.
- Nuột lạt: Gợi sự bền chặt gắn kết, từ sự vật giúp ta liên tưởng đến tình cảm gia đình.
H.Nội dung của bài ca dao là gì?
H. bài 4 diễn tả tình cảm gì? 
Tình cảm anh em ruột thịt.
- Cùng, chung, một >> tuy 2 mà là 1. Thể hiện sự đoàn két gắn bó.
- Hình ảnh so sánh: Chân, tay: >> Sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em không thể tách rời, giống như hai bộ phân trên cơ thể.
H.Bài ca dao còn nhắc nhở chúng ta điều gì?
 Anh em phải sống hoà thuận, biết yêu thương nhau để cha mẹ vui lòng.
H.Các bài ca dao thường sử dụng nghệ thuật gì?
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt giản dị, hình ảnh gần gũi.
? Cả 4 bài ca dao diễn đạt tình cảm gì?
HS đọc phần ghi nhớ.
? Đọc bài đọc thêm?
? Hãy đọc các bài ca dao mà em biết về tình cảm gia đình? Vẳng nghe... Chiều chiều...
HS đọc 
Và phân tích bài ca dao thứ nhất 
HS tìm đọc 
HS đọc 
Và phân tích bài ca dao thứ 2
HS hoạt động nhóm, cử đại diện đọc
HS trả lời câu hỏi ghi bài
HS trả lời câu hỏi ghi bài
II. Tìm hiểu văn bản : 
1. Bài ca thứ nhất :
- Hình thức : Sử dụng lời hát ru ngọt ngào , hình ảnh so sánh rất đạt.
- Nội dung : Công lao trời biển của cha mẹ và bổn phận làm con.
 2.Bài ca thứ hai : 
- Hình thức : Dùng không gian, thời gian nghệ thuật.
- Nội dung : Bài ca diễn tả tâm trạng nhớ quê, thương mẹ của người con gái lấy chồng xa quê.
3.Bài ca thứ ba:
- Hình thức : Lối liên tưởng, so sánh mộc mạc chân tình
- Nội dung :Diễn tả nỗi nhớ da diết khôn nguôi và tâm lòng thành kính của con cháu đối với ông bà.
4.Bài ca thứ tư:
- Hình thức : Giọng điệu êm ái, cách nói giản dị, mộc mạc.
- Nội dung: diễn tả tình cảm anh em ruột thịt trong gia đình. Nhắc nhở anh em phải biết sống đoàn kết hoà thuận giúp đỡ lẫn nhau.
III/ Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Dùng thể thơ lục bát âm điệu tâm tình nhắn nhủ. 
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ mộc mạc gần gũi, dễ hiểu .
2. Nội dung:
- Ca ngợi tình cảm yêu quý nhớ thương và ơn nghĩa sâu nặng them thía dành cho những người ruột thịt .
Ghi nhớ: (SGK)
IV/ Luyện tập:
Hoạt động 5: Củng cố: 
1.Mục tiêu cần đạt : Hiểu được nội dung, hình thức của các bài ca dao dân ca 
2. Phương pháp : Vấn đáp, BT TN khách quan
3. Thời gian : 5 phút
? Chọn và điền những từ thích hợp vào câu văn sau?
“ tình cảm gia đình là một trong những tình cảm.......nhất đối với mỗi con người”
( Thiêng liêng, gần gũi, to lớn, sâu nặng, ấm áp, cần thiết, quan trọng biết bao.)
HS trả lời miệng 
“tình cảm gia đình là một trong những.tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người”
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học sinh học bài
1.Mục tiêu cần đạt : nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
2. Phương pháp : thuyết trình
3. Thời gian : 3 phút
- Học kỹ bài, sưu tầm thêm các bài ca dao thuộc chủ đề này.
 - Soạn: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 10:
Những câu hát về tình yêu quê hương, 
đất nước, con người
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp học sinh , tình yêu quê hương đất nước, con người được mở rộng nâng cao từ tình cảm gia đình. Đó là niềm tự hào về cảnh đẹp , về sự giầu có, sự phong phú, về bản sắc riêng của từng làng quê, từng miền đất nước.
Lối hát đối đáp, hát giao duyên, lối tả cảnh, tả người.
2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao dân ca, phân tích nhịp điệu và các mô tuýp quen thuộc.
3.Thái độ : Yêu thích và sưu tâm các bài ca dao dân ca .
II/ Chuẩn bị: 
1. Thày : SGK, Tư liệu tham khảo: Bình giảng ngữ văn 7
	Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
2. Trò : Đọc và soạn bài, sưu tâm các bài ca dao dân ca có liên quan.
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1 ổn định : 7A3 : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt : Hiểu và phân tích nội dung, hình thức của các bài ca dao dân ca. 
Phương pháp : Vấn đáp 
 Thời gian : 5 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H. Đọc và phân tích một bài ca dao thuộc chủ đề những bài ca dao về tình cảm gia đình
HS trả lời
-Tuỳ thuộc vào bài ca dao dân ca mà HS lựa chọn.
- Cần nêu được cái hay về NT, ND của bài ca dao đó
3.Bài mới: 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
 Thời gian : 2 phút
Trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, nhất là chủ đề về tình yêu quê hương đất nước đó là những bài thơ đi vào lòng người nhất, say đắm nhất bởi sự thiết tha trong ngôn từ mộc mạc mà đắm say...
Hoạt động 3: Đọc văn bản 
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS cảm nhận được âm điệu, nhạc điệu của các bài ca
 HS tập đọc diễn cảm
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu, luyện tập 
 Thời gian : 6 phút
 GV hướng dẫn HS đọc 4 bài ca dao
 GV đọc mẫu. HS đọc.
 Đọc chú thích.
HS đọc bài
I/ Đọc văn bản:
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản 
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu ND, NT của các bài ca dao, dân ca 
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu, vấn đáp 
 Thời gian : 15 phút
H. Hình thức, thể loại của bài này có gì đặc biệt? Có hai phần: phần lời hỏi và phần lời đáp.
H.Thể loại? Đối đáp ( Thường gặp trong ca dao trữ tình, giao duyên cổ truyền VN)
 Hát đối đáp thường mang hình thức hát đố
H.Trong nội dung và cách hỏi của chàng trai, em thấy có điều gì thú vị?
H. Có câu nào không cần lời đáp em cũng có thể đáp được?
 Bài ca chỉ trích lời hỏi của chàng trai, lời hỏi gồm 6 câu, mỗi câu là 1 địa danh ( tên núi, tên sông, toà thành...) chỉ cần có tình yêu với quê hương đất nước thì sẽ đoán ra.
 Đối đáp không chỉ thể hiện trí thông minh mà còn giải trí, giao lưu tình cảm.
? Bài ca dao đã thể hiện tình cảm gì? HS đọc bài 2.
? Em đã gặp mô tuýp quen thuộc nào trong bài ca dao?
? Đọc những bài ca dao mà em biết?
 - Rủ nhau xuống bể mò cua...
 - Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
 Vì Hồ Gươm là một cảnh đẹp, một danh lam thắng cảnh của Thủ Đô HN... Quanh hồ và trên bờ hồ còn nhiều di tích lịch sử lưu danh >> phải rủ nhau một lần xem cho biết, cho thoả.
? Mô tuýp “ Rủ nhau...” nói lên điều gì?
 Quan hệ giữa hai người gần gũi thân thuộc.
? Cách tả ở bài này có gì khác so với bài 1?
 Phong cảnh Hồ Gươm chỉ được miêu tả bằng những cái tên mà không di sâu miêu tả cụ thể để bảo sự ngắn gọn, gợi mời, tự xem, tự suy ngẫm.
 Chùa  ... thảm hại.
? Nghệ thuật của bài ca dao có gì đặc sắc?
 Phóng đại, cường điệu để châm chọc đả kích. Nghe giới thiệu thì có vẻ oai nhưng thực chất chỉ làm tay sai ( 3 năm mới được một chuyến sai)... chứ có vẻ vang gì?
HS đọc ghi nhớ.
? Bài ca có đặc điểm chung gì về nghệ thuật? Châm biếm.
? Bài ca dao đề cập đến nội dung gì? 
Hs đọc bài 
HS thảo luận.
 HS đọc trả lời 
HS đọc trả lời 
II Tìm hiểu văn bản
1. Bài ca thứ nhất:
- Hình thức: chơi chữ, lối nói ngược
- Nội dung: Phê phán chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng trong XH
2. Bài ca thứ hai :
- Hình thức: NT dùng “gậy ông đập lưng ông”, lối nói dựa, nói nước đôi
- Nội dung: Phê phán châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, dốt nát, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền.
3. Bài ca thứ ba :
- Hình thức: Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng
- Nội dung: - Phê phán hủ tục ma chay trong xã hội cũ một cách kín đáo sâu sắc.
4. Bài ca thứ tư :
- Hình thức: trào lộng, núi quỏ
- Nội dung: - Thể hiện thái độ mỉa mai khinh ghét, pha chút thương hại của người dân đối với câu cai.
III/ Tổng kết:
1.Nghệ thuật: Phóng đại, cường điệu để châm biếm.
2. Nội dung: Phê phán một số hạng người, một số hủ tục trong XH cũ.
Hoạt động 4: Luyện tập 
Mục tiêu cần đạt : củng cố KT vừa học, nắm được NT, ND của các bài ca dao 
Phương pháp : Vấn đáp , thảo luận nhóm
 Thời gian : 10 phút
HS theo dõi bài tập:
GV chốt: ý c đúng
Những câu hát trên có điểm giống nhau. Đối tượng châm biếm là những thói hư tật xấu, những kẻ dáng chê cười trong đời sống. Hình thức châm biếm là sử dụng biện pháp phóng đại chỉ ra mâu thuẫn của sự vật.
Thảo luận theo nhóm. 
Đại diện phát biểu.
IV/ Luyện tập:
Bài 1. ý c đúng
Bài 2:
Hoạt động 5: Củng cố 
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT 
Phương pháp : Vấn đáp. 
 Thời gian : 5 phút
- Đọc diễn cảm 4 bài ca dao.
? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
Đọc bài đọc thêm
Đọc diễn cảm
Đọc bài đọc thêm
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài 
 .Mục tiêu cần đạt : nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
 Phương pháp : thuyết trình
 Thời gian : 3 phút
- Học thuộc lòng 4 bài ca dao, làm bài tập 1,2,3 SBT.
- Sưu tầm những bài ca cùng chủ đề 
- Soạn: Đại từ
IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 15:
Đại từ
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được thế nào là đại từ, các loại đại từ trong tiếng việt.
2.Kĩ năng : - Phỏt hiện, phõn tớch, lĩnh hội kiến thức.
3.Thái độ : - Giỏo dục ý thức sử dụng từ chớnh xỏc, linh hoạt trong giao tiếp.
II/ Chuẩn bị: 
1. Thày : SGK, , SGV, Tài liệu tham khảo bảng phụ.
2. Trò : Đọc và soạn bài, chuẩn bị bài tập, phiếu HT 
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1 ổn định : 7A3 : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt :
Phương pháp : Vấn đáp 
 Thời gian : 5 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Có mấy loại từ láy? Kể tên, nêu đặc điểm? Cho VD?
? Nghĩa của từ láy ntn? Cho VD?
HS trả lời 
3.Bài mới:
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm đại từ 
Mục tiêu cần đạt : Hiểu khái niệm đại từ 
Phương pháp : Vấn đáp, quy nạp, bảng phụ PHT.
 Thời gian : 15 phút
DT, ĐT, TT là những thực từ nêu lên tên gọi của sự vật, hoạt động, tính chất. VD: + Bàn ghế: Tên sự vật
 + Cười, đi: ĐT chỉ hoạt động
 + Xanh, đỏ: tính chất.
 Đọc: Tìm từ in đậm...
 Trỏ: Không trực tiếp gọi tên sự vật, hoạt động, tính chất mà dùng một công cụ khác để chỉ ra một sự vật, hoạt động, tính chất nào đó được nói đến. Trỏ cái gì phụ thuộc vào trường hợp giao tiếp cụ thể. 
? Các từ trỏ này có tác dụng gì trong câu?
 Từ “ nó” a. là CN b. là phụ ngữ của DT (tiếng)
 “ thế” c. phụ ngữ của ĐT
 “ ai” a. là CN
VD: Người học giỏi nhất lớp là nó.
? “ Nó” giữ vai trò gì? VN
? Em hiểu thế nào là đại từ? Chức năng ngữ pháp của đại từ?
- Bài tập bổ trợ:
? Cho biết từ Nú chỉ đối tượng nào? Chức vụ ngữ phỏp là gỡ?
a. Con ngựa đang gặm cỏ. Nú bỗng ngẩng đầu lờn và hớ vang.
b. Người học giỏi nhất lớp là nú.
c. Mọi người điều nhớ nú.
? Các đại từ; tôi, tao, tớ trỏ cái gì? Trỏ người, sự vật.
? Các đại từ: vậy, thế trỏ gì? Trỏ hoạt động, tính chất của sự vật, tính chất.
? Em hiẻu thế nào là đại từ để trỏ?
 - Dùng để trỏ người và sự vật: Đại từ xưng hô.
 - Trỏ số lượng.
 - Trỏ hoạt động tính chất của sự vật. 
? Đại từ dùng để hỏi về ai? Cái gì?
 VD: Ai làm được bài giơ tay
 Em đang làm gì?
? Đại từ dùng để hỏi về số lượng?
 Em có mấy cái bút?
? Đại từ dùng để hỏi về tính chất hoạt động của sự việc?
 Chuyện xảy ra thế nào? 
? Vậy theo em đại từ dùng đẻ hỏi gồm có mấy loại?
HS đọc bài tập SGK, thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểu. 
HS đọc ghi nhớ
HS theo dõi bài tập 
- Thảo luận cặp đụi.
- Trỡnh bày kết quả.
- Nhận xột, bổ xung.
I/ Thế nào là đại từ?
1- Vớ dụ: sgk/54-55
2- Nhận xột:
a.- Nú 1: Em tụi. 
 - Nú 2 :Trỏ con gà 
b. Thế: Giọng núi của mẹ. Bổ ngữ cho ĐT “nghe”.
c. Ai: Dựng để hỏi.
d.- Nú 1 : Làm chủ ngữ.
 - Nú 2: Làm Định ngữ.
 - Thế: Làm Bổ ngữ.
 - Ai: Làm Chủ ngữ.
3- Ghi nhớ: Sgk/55
4- Bài tập bổ trợ:
a. Nú1: chỉ con ngựa – CN.
b. Nú2: chỉ người – VN.
c. Nú3: Chỉ người – BN 
II/ Các loại đại từ:
1.Đại từ để trỏ
 * Bài tập
Ghi nhớ ( 56)
2.Đại từ để hỏi:
- ĐT dùng để hỏi về người hoặc vật. Ai? Gì?
- ĐT dùng để hỏi về số lượng. Bao nhiêu? mấy?
- ĐT dùng để hỏi về tính chất hoạt động sự việc. Sao? Thế nào?
* Ghi nhớ (56)
Hoạt động 4: Luyện tập 
Mục tiêu cần đạt : củng cố KT vừa học, nắm được NT,ND của các bài ca dao 
Phương pháp : Vấn đáp , thảo luận nhóm, PHT
 Thời gian : 10 phút
? Hãy xếp các đại từ trỏ người hoặc vật vào bảng dưới đây?
VD: - Mình về có nhớ ta chăng.
 Cậu giúp mình với nhé. 
Tổ chức thảo luận nhúm.
- Đại diện trỡnh bày kết quả.
- Nhận xột, bổ xung.
III/ Luyện tập:
Bài 1 a- Sắp xếp cỏc đại từ:
Số ít
Số nhiều
1
Tôi, tao, ta, tớ, mình.
Chúng tôi, chúng mình, chúng ta...
2
Bạn, cậu, mày, mi...
Các bạn, hội cậu, chúng mày, tụi mi
3
nó, hắn, thị,...
chúng nó, tụi hắn, bọn họ....
b- Xỏc định ngụi của đại từ “mỡnh”
- Mỡnh1: Ngụi thứ nhất.
- Mỡnh2: Ngụi thứ hai.
- Mỡnh3: Ngụi thứ hai.
Bài 2: : 
 Cháu chào ông ạ!
 Cháu mời ông bà xơi cơm!
Bài 3: 
Ai nấy đều rất phấn khởi.
 Sao lại ra nông nỗi này.
 Mưa bao nhiêu hạt.....
Hoạt động 5: Củng cố 
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT 
Phương pháp : Vấn đáp. BTTN , phiếu HT
 Thời gian : 5 phút
? Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ?
GV dùng bảng tóm tắt để củng cố lại kiến thức về đại từ.
 trả lời 
Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài 
 .Mục tiêu cần đạt : nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
 Phương pháp : thuyết trình
 Thời gian : 3 phút
- Học thuộc bài,làm bài tập 4,5,6,7 SBT.
- Soạn: Luyện tập tạo lập văn bản.
IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
 Tiết 16:
 Luyện tập tạo lập văn bản
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến việc tạo lập văn bản và các bước của quá trình tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng : HS tập tạo lập VB tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống với công việc học tập của các em
3. Thái độ : HS có ý thức tạo lập VB nói, viết, ứng dụng trong giao tiếp 
II/ Chuẩn bị: 
 1.GV: 1 số đề bài. SGK bảng phụ, PHT
2.HS: Lập dàn bài.
 III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1 ổn định : 7A3 : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt : củng cố về các bước của quá trình tạo lập văn bản
Phương pháp : Vấn đáp 
 Thời gian : 5 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Em hãy nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản?
HS trả lời 
3.Bài mới:
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
 Tạo lập văn bản là một quá trình công phu và cần thiết. Nó giúp cho việc làm một văn bản có hiệu quả và đúng yêu cầu. Bài hom nay ta tiến hành luyện tập...
Hoạt động 3 : 
Mục tiêu cần đạt : Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
Phương pháp : Vấn đáp, bảng phụ PHT, thảo luận nhóm.
 Thời gian : 5 phút
GV ghi đề bài lên bảng.
? Dựa vào những kiến thức đã học ở tiết trước, em hãy xác định yêu cầu của đề bài. 
? Theo em để tạo lập một văn bản cần phải tuân thủ theo mấy bước?
? Tên gọi và nhiệm vụ của từng bước?
HS trao đổi, thảo luận nhóm.
I/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
* Đề bài: Em viết một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư do liên minh bưu chính quốc tế tổ chức với đề tài: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.
1. Kiểu văn bản: Viết thư.
2. Tạo lập văn bản:
- Định hướng VB.
- Xõy dựng bố cục.
- Diễn đạt ý (Viết bài).
- Kiểm tra.
3- Đề tài: đất nước
Hoạt động : 
Mục tiêu cần đạt : luyện tập tạo lập văn bản
Phương pháp : Vấn đáp, bảng phụ PHT, thảo luận nhóm.
 Thời gian : 5 phút
? Nếu em viết thư chủ đề đú, em sẽ viết về nội dung gỡ?
? Xỏc định đối tượng cần gửi thư?
? Mục đớch của bức thư?
? Mở đầu bức thư như thế nào?
? Phần chớnh của bức thư, em định viết vấn đề gỡ?
? Kờt thỳc bức thư trờn, em sẽ viết như thế nào?
? Hóy viết phần MB và KB
- Kiểm tra, chỉnh sửa.
- Cú thể chọn 1 trong cỏc nội dung cú trong phần gợi ý.
- người bạn nước ngoài.
- giới thiệu về đất nước VN.
- Trỡnh bày dàn ý đó chuẩn bị ở nhà.
- Nhận xột, gúp ý, xõy dựng bổ xung.
- Viết MB, KB
II- Thực hành.
1- Định hướng văn bản:
- Về Nội dung:
+ Viết về truyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh
+ Viết về phong tục tập quỏn
- Về đối tượng:
+ một người bạn ở nước ngoài.
- Về mục đớch:
+ để bạn hiểu biết thờm về đất nước VN.
2- Xõy dựng bố cục:
- MB: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiờn nhiờn, vị trớ địa lý, con người Việt Nam.
- TB: + Truyền thống lịch sử
+ Nền văn húa đậm đà bản sắc
+ Cỏc phong tục tập quỏn
+ Cuộc sống con người.
+ Khớ hậu bốn mựa.
+ Thiờn nhiờn, cõy cỏ, chim 
+ Một số danh thắng nổi tiếng.
+ Đỏnh giỏ của thế giới về VN
- KB: Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước. Lời mời hẹn và chỳc sức khỏe.
3- Viết bài:
Viết phần MB và KB.
4- Kiểm tra:
Hoạt động 5: Củng cố 
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT 
Phương pháp : Vấn đáp. 
 Thời gian : 5 phút
GV dùng bảng tóm tắt để củng cố lại kiến thức về Cách tạo lập văn bản
 trả lời 
Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài 
 .Mục tiêu cần đạt : nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
 Phương pháp : thuyết trình
 Thời gian : 3 phút
- Hoàn thành bức thư.
Soạn bài: Sông núi Nước Nam, Phò giá về kinh.
IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 moi soan.doc