Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9 : Văn bản : Ca dao những câu hát vè tình cảm gia đình

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9 : Văn bản : Ca dao những câu hát vè tình cảm gia đình

Mục tiêu bài học:

 - Hiểu khái niệm ca dao - dân ca

 - Nắm được ND, ý nghĩa và 1 số hình thức NT tiêu biểu của ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình.

 - Thuộc 4 bài ca dao về tình cảm gia đình và biết thêm 1 số bài ca dao thuộc chủ đề này.

B-Chẩn bị:

 - Đồ dùng:

 

doc 17 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9 : Văn bản : Ca dao những câu hát vè tình cảm gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 29 / 8 / 2009 
Ngµy d¹y : 7A: 31 / 8 / 2009
	 7B:	1 / 9 / 2009	 
TiÕt 9 Văn bản : Ca dao
nh÷ng c©u h¸t vÌ t×nh c¶m gia ®×nh
A- Mục tiêu bài học:
 - Hiểu khái niệm ca dao - dân ca
 - Nắm được ND, ý nghĩa và 1 số hình thức NT tiêu biểu của ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình.
 - Thuộc 4 bài ca dao về tình cảm gia đình và biết thêm 1 số bài ca dao thuộc chủ đề này.
B-Chẩn bị:
 - Đồ dùng:
 - Những điều cần lưu ý:
 Ca dao dân ca diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm của 1 số kiểu nhân vật trữ tình: Người mẹ, người vợ,người con... trong gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người dân thường, người thợ, người phụ nữ... trong quan hệ xã hội.
C- Tiến trình tổ chức Dạy - Học:
1- ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2- Kiểm tra:
 ? Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê muốn gửi tới chúng ta điều gì? (Ghi nhớ- SGK- 27 )
 ? NT kể chuyện của tác giả Khánh Hoài có gì đáng chú ý? (Dùng ngôi kể thứ nhất chân thật, cảm động. Các sự việc kể theo trình tự thời gian kết hợp với không gian và rất phù hợp với trẻ em. )
3- Bài mới:
 Ca dao - dân ca “là tiếng hát đi từ trái tim lên miệng” là thơ ca trữ tình dân gian. Ca dao-dân ca VN là cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân, nhất là những người LĐ. Tâm hồn tình cảm con người bao giờ cũng bắt nguồn từ tình cảm ân nghĩa đối với những người ruột thịt trong gia đình. Bài ca tình nghĩa trong kho tàng ca dao- dân ca VN vô cùng phong phú. Trong đó 4 bài ca dao của văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình là tiêu biểu, vừa sâu sắc về nội dung, vừa sinh động, tinh tế về ngôn ngữ NT.
Hoạt động của Thầy -Trò
Nội dung
HS đọc khái niệm trong SGK.
G :Hướng dẫn đọc: Giọng tha thiết, trìu mến, thể hiện được niềm yêu thương quí mến đối với người thân.
GV đọc- HS đọc - nhận xét.
GV giải nghĩa từ khó. .
HS đọc bài 1
- Đây là lời của ai nói với ai? Vì sao em lại khẳng định như vậy? 
H : Là lời mẹ ru con, nói với con.- Dựa vào ND và cách dùng từ : con ơi 
- Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì?
- Công lao to lớn ấy được diễn tả bằng hình ảnh nào? Hãy PT ý nghĩa của hình ảnh ấy ?
G : Đây là hình ảnh của thiên nhiên, to lớn, mênh mông vĩnh hằng được chọn làm biểu tượng cho công cha, nghĩa mẹ. Nhưng không phải là giáo huấn khô khan mà rất cụ thể, sinh động.
- Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái quát điều gì ?
- Ngôn ngữ âm điệu của bài ca dao có gì hay?
H : Dùng ngôn ngữ : Người đọc như thấy được lời ru như dòng sữa của mẹ truyền vào máu thịt, cơ thể người con.
HS đọc bài 2.
- Bài này là lời của ai, nói với ai? (Đây có thể là lời của người con gái đi lấy chồng xa, nhớ về mẹ ở nơi quê nhà)
- Phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật để thấy rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình? 
G :- Thời gian: chiều chiều (Thời gian ước lệ )-> là thời gian gợi nhớ, gợi thương đối với người ở xa quê - vì đó là thời điểm trở về sum họp của gia đình . Chim về tổ, con người về nhà 
- Không gian: ngõ sau-> nơi vắng lặng heo hút, gợi cảnh ngộ cô đơn.
- Hành động: Ra đứng-> gợi nỗi niềm buồn nhớ. Nỗi nhớ được khắc sâu qua cụm từ “ruột đau chín chiều”-> cách nói ước lệ đặc tả... - nhóm từ chuyển nỗi đau tình cảm thành nỗi đau thân thể.)
G : Đó là nỗi buồn về thân phận của người con gái khi lấy chồng xa quê : Sự bất bình đẳng nam-nữ trong xã hội pk xưa kia đó là hủ tục “ Tam tòng,,
G : Giải thích “ Tam tòng,,
HS đọc bài 3
- Đây là lời của ai, nói với ai? (Là lời của cháu con nói với ông bà)
- Nét độc đáo trong cách diên tả là gì?
G : Hình ảnh Đơn sơ diễn tả tình cảm đối với ông bà được ví như những nuột lạt buộc trên mái nhà, vừa nhiều, vừa bền chặt, vững chãi. Cụm từ “ngó lên” thể hiện sự trân trọng, tôn kínhcủa cháu con đối với ông bà.
-Lời ca bao nhiêu  bấy nhiêu có sức diễn tả nỗi nhớ ntn ?
- Hãy đọc những bài ca dao có hình ảnh so sánh” Bao nhiêu bấy nhiêu,,
H : - Qua đình ngả nón trông đình
 - Qua cầu dừng bước trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
- Bài ca dao diễn tả nội dung gì ? 
Đọc bài 4
- Đây là lời của ai, nói với ai? 
H : Lời của ông bà, cô bác nói với con cháu -lời của cha mẹ nói với con - lời của anh em ruột thịt tâm sự với nhau 
- Tình cảm anh em thân thương trong bài 4 được diễn tả như thế nào? 
G : 2 câu đầu như 1 định nghĩa về anh em, phân biệt anh em với người xa. Từ phân định “nào phải” làm rõ nghĩa câu 1. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng chung bác mẹ” nêu rõ tình cảm ruột thịt: cùng huyết thống, sống chung dưới 1 mái nhà, cùng vui buồn có nhau. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng thân” là kết quả của cụm từ “cùng chung bác mẹ”.Là hình ảnh so sánh
- Bài ca dao nhắn nhủ chúng ta điều gì?
- 4 bài ca dao trên cùng hướng về chủ đề gì?
- Nội dung của 4 bài ca dao đó đề cập đến những tình cảm của ai, đối với ai?
- Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 4 bài ca dao sử dụng?
HS đọc ghi nhớ.
- Sưu tầm những bài ca dao có nội dung nói về tình cảm gđ ? 
I. Giới thiệu chung:
- Ca dao - dân ca: SGK (35 )
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
* Đọc 
* Chú thích : sgk
* Tìm hiểu văn bản :
1/ Bài1: Là lời mẹ ru con, nói với con
 Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đg
 Núi cao biển rộng mênh mông
 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
-> Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ.
 Công cha - Núi ngấtt trời 
 Nghĩa mẹ - Nước biển đông
-> Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa s/động.
- Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha nghĩa mẹvà tình cảm biết ơn của con cái
- Dùng ngôn ngữ có âm điệu của lời ru khiến cho nd chải chuốt, ngọt ngào. 
2-Bài 2:
 Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- Thời gian : Chiều chiều 
- Không gian : Ngõ sau
- Hành động : Ra đứng 
-> Cách nói ước lệ đặc tả tâm trạng thương nhớ, xót xa và nỗi buồn sâu lắng, âm thầm không biết chia sẻ cùng ai khi nghĩ về mẹ ở nơi quê nhà.
.
3 - Bài 3:
 Ngó lên nuột lạt mái nhà
Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nh
- Nỗi nhớ - Nuộc lạt
-> Hình ảnh so sánh diễn tả tình cảm sâu lắng, rộng lớn, da diết.
“ Bao nhiêu  bấy nhiêu,, ->Nôĩ nhớ thường xuyên,liên tục và bền chặt 
- Diễn tả nỗi nhớ thương và sự tôn kính đối với ông bà, tổ tiên
4-Bài 4 :
 Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, 1 nhà cùng thân
 Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, 2 thân vui vầy.
- Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng liêng như chân, tay
-> Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó,keo sơn, không thể chia cắt 
=> Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh em yêu thương gắn bó đem lại hạnh phúc cho nhau
- Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh so sánh quen thuộc, gần gũi.
* Ghi nhớ: sgk (36 )
* Luyện tập:
1 - Công cha như nui Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
 Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con 
4, Cñng cè:
Häc sinh ®äc phÇn ®äc thªm trong SGK(37).
NÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt cña 4 bµi ca dao võa häc lµ g×?
5, H­íng dÉn häc ë nhµ:
Häc thuéc lßng 4 bµi ca dao. S­u tÇm c¸c bµi ca dao cã néi dung t­¬ng tù.
So¹n VB: Nh÷ng c©u h¸t vÒ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc, con ng­êi.
D, Tù rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.
*********************
Ngµy so¹n : 29 / 8 / 2009 
Ngµy d¹y : 7A: 1 / 9 / 2009
 7B: 31 / 8 / 2009	 7B: 
Văn bản : 
Nh÷ng c©u h¸t vÒ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc con ng­êi
A- Mục tiêu bài học:
 - Cảm nhận được tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước và con người.
- Hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS : Soạn trước bài
Những điều cần lưu ý:
- Khái niệm về ca dao, dân ca.
C- Tiến trình tổ chức:
1- æn đinh tổ chức:	 7A: ..
7B: ..
2- Kiểm tra: 
 ? Thế nào là ca dao - dân ca? Phân tích bài 1,4?
-Yêu cầu:
 + Bài 1: Có sử dụng hình ảnh so sánh ví von quen thuộc để nói lên công cha, nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn. Qua đó để nhắc nhở con cái phải có nghĩa vụ chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ.
 + Bài 4: Sử dụng hình ảnh so sánh để diễn tả sự gắn bó gần gũi của tình anh em. Qua đó nhắc nhở anh em phải biết đoàn kết, nương tựa vào nhau để cha mẹ vui lòng.
3- Bài mới:
 Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, con người cũng là chủ đề lớn của ca dao - dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca thuộc chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn đạt riêng, nhiều bài thể hiện rất rõ màu sắc địa phương. Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
GV : Hướng dẫn đọc : giọng ấm áp, tươi vui, biểu hiện tình cảm thiết tha, gắn bó.
GV đọc- HS đọc - nhận xét.
HS đọc chú thích.
Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao 1
- Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào : a,b,c,d – sgk-39 ? 
H : b- Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái.
c- Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao- dân ca.
- Những địa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp ?
- Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm từng địa danh như vậy để hỏi - đáp? 
=>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất, nước giàu đẹp.
G : Hỏi - đáp về... là hình thức để đôi bên thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa lí, lịch sử của đất nước. Những địa danh mà câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những địa danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu. 
Hs đọc bài ca dao
- Cảnh được nói tới trong bài ca dao thuộc địa danh nào? ( HN )
- Hà Nội đựơc nhắc đến với những danh lam thắng cảnh nào?
- ở đây vẻ đẹp của Hà Nội dược nhắc tới là vẻ đẹp của truyền thống lịch sử hay vẻ đẹp của truyền thống văn hoá? Vì sao? 
H : Âm vang truyền thống lịch sử : Truyền thuyết Hồ Gươm 
- Khi nào người ta nói “ Rủ nhau,,?
H : Thân thiết, cùng chung mối quan tâm
- Cụm từ “rủ nhau” trong bài có ý nghĩa gì ? - nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2?
G : Bài ca gợi nhiều hơn tả, đi vào chiêm ngưỡng cảnh vật với 1 thái độ trang trọng, tôn nghiêm. Tả được nét đẹp của cảnh vật và cũng lấy ra được những nét có ý nghĩa lịch sử. 
- Em có suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài: Hỏi ai gây dựng nên...? - Câu hỏi tu từ - khẳng định công lao xây dựng non nước của cha ông và nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và phát huy.
- Bài ca dao gợi cho em tình cảm gì ?
- Bài 3 giới thiệu với chúng ta cảnh ở đâu?
- Em có nhận xét gì về cảnh trí xứ
Huế và nghệ thu ... còn ngậm sữa, gợi sự....
- Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? 
H : Lời của cô gái đi thăm đồng bày tỏ tình yêu ruộng đồng. Cũng có thể là lời của chàng trai muốn bày tỏ tình cảm với cô gái
H: C¶ 4 bµi ca dao cã chung chñ ®Ò g×? gîi cho ta nh÷ng t×nh c¶m nµo?
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ thÓ th¬ cña bµi ca dao 4?
H: T×nh c¶m chung thÓ hiÖn trong 4 bµi ca dao lµ g×?
II- Đọc và tìm hiểu văn bản:
* Đọc : 
* Chú thích :
* Tìm hiểu văn bản :
1- Bài 1:
+ Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối)
 - ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc..................
 + Phần sau : Lời người đáp ( Phần đáp ) 
 - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục đầu sáu khúc...........
- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên Là nhưỡng nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng
=> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt
2-Bài 2:
 Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
 Xem cầu Thê Húc,.....
 Đài Nghiên, Tháp Bút....
 Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
- Hồ Gươm, Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài nghiên, Tháp bút =>Kết hợp không gian thiên tạo và nhân tạo trở thành một bức tranh thơ mộng và thiêng
- Rủ nhau : Phản ánh không khí tấp nập,khách tham quan HN
-> Bài ca gợi nhiều hơn tả 
 Gợi 1 cố đô Thăng Long đẹp, giàu về truyền thống lịch sử, văn hoá. 
=>Yêu mến, tự hào và muốn được đến thăm Hà Nội, thăm Hồ Gươm.
3- Bài 3:
 Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
 Ai vô xứ Huế thì vô...
- Gợi nhiều hơn tả=> Gợi vẻ đẹp tươi mát, nên thơ.
> Đại từ phiếm chỉ “ ai ,, trong lời mời, lời nhắn gửi. Ân chứa niềm tự hào và thể hiện tình yêu đối với cảnh đẹp xứ Huế.
4 - Bài 4:
 Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
 Đứng bên tê đòng, ngó bên ni đồng...
-> Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng 
Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú của cánh đồng. 
 Thân em như chẽn lúa....
 Phất phơ dưới ngọn nắng hồng....
- Hình so sánh 
Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đồng.
=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người.
* Ghi nhớ: SGK (40)
* Luyện tập: 
4, Cñng cè:
Häc sinh ®äc l¹i toµn bé 4 bµi ca dao.
H·y ®iÓm l¹i nh÷ng nghÖ thuËt ®Æc s¾c mµ 4 bµi ca dao ®· sö dông.
5, H­íng dÉn häc ë nhµ:
Häc thuéc lßng 4 bµi ca dao. S­u tÇm nh÷ng bµi ca dao cã cïng chñ ®Ò víi néi dung bµi häc.
D, Tù rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.
*********************
Ngµy so¹n : 29 / 8 / 2009 
Ngµy d¹y : 7A: 3 / 9 / 2009
 7B: 3 / 9 / 2009 
TiÕt 11 
 TỪ LÁY
A-Mục tiêu bài học:
 - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Từ láy bộ phận và từ láy toàn bộ.
 - Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt
 - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.
B- Chuẩn bị:
 - Đồ dùng: Bảng phụ
 - Những điều cần lưu ý:
 Không được lẫn lộn từ ghép và từ láy: máu mủ, râu ria, thiên nhiên, hoàng hôn...
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 1- ổn định tổ chức : 	7A: ..
7B: ..
2- Kiểm tra:
 ? Từ phức gồm những loại nào? Cho VD? Có mấy loại từ ghép?
 (Từ phức gồm 2 loại : Từ ghép và từ láy. Từ ghép có 2 loại là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
3- Bài mới:
 Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ láy và nghĩa của chúng.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
 HS đọc VD 1 - SGK (41) - Chú ý những từ in đậm.
- Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau?
- Đăm đăm: giống nhau cả âm lẫn tiếng.
- Mếu máo: giống nhau ở phụ âm đầu.
- Liêu xiêu : giống nhau ở phần vần.
H. Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy ở mục 1? Cho VD?
HS đọc ví dụ – sgk (42 ).
- Vì sao các từ láy im đậm không nói được là: bật bật, thăm thẳm ? 
GV : Thực chất đây là những từ láy toàn bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối là do sự hoà phối âm thanh cho nên chỉ có thể nói : bần bật, thăm thẳm 
- Từ láy được phân loại như thế nào?
- Nghĩa của từ láy: Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh ?
- Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa ?
a. Lí nhí, li ti, ti hí. (là những từ láy có khuôn vần i )
b. Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.
(Đây là nhóm từ láy bộ phận, có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng đứng sau)
- SS nghiã của các từ láy : mềm mại, đo đỏ, đỏ đỏ với nghĩa của các tiếng gốc: mềm, đỏ làm cơ sở cho chúng? 
H : mềm mại: từ láy mang sắc thái biểu cảm. Mềm gợi cảm giác dễ chịu, nhẹ nhàng, uyển chuyển. 
H : Đo đỏ : từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức độ của màu đỏ
Từ láy có nghĩa như thế nào?
- Gọi hs đọc ghi nhớ 1,2
- Đọc đoạn văn: “Mẹ tôi, giọng khản đặc...nặng nề thế này”(Cuộc chia tay của những con búp bê):
+ Tìm các từ láy trong đoạn văn?
+ Xếp các từ láy theo 2 loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận?
- Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy?
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
4, Bµi 4: §Æt c©u cã sö dông tõ l¸y.
Hoa cã d¸ng ng­êi nhá nh¾n , rÊt ­a nh×n.
I- Các loại từ láy:
* VD:
- Đăm đăm 
- Mếu máo 
- Liêu xiêu 
*Từ láy: có 2 loại
- Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ
- Láy bộ phận:
+ Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu máo, ngơ ngác
+ Láy bộ phận vần : liêu xiêu, lôi thôi
VD : Bật bật
 Thăm thẳm => Không tạo ra sự hòa phối về âm thanh
* Ghi nhớ 1: SGK (42)
II- Nghĩa của từ láy:
* Nghĩa của từ láy:
- Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu: 
=> mô phỏng âm thanh.
- Lí nhí, li ti, ti hí: gợi tả những hình dáng âm thanh nhỏ bé.
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Biểu thị một trạng thái vận động khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm.
.- Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ.
- Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn.
* Ghi nhớ 2: SGK (42)
III-Luyện tập:
1- Bài 1: 
- Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp
- Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề.
2- Bài 2:
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
3- Bài 3: 
a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con.
b, Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm như trút đựơc gánh nặng.
4, Cñng cè:
- Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i bµi
5, H­íng dÉn häc ë nhµ:
- Häc thuéc ghi nhí, hoµn chØnh c¸c bai tËp cßn l¹i
- Xem tr­íc bµi míi
D, Tù rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.
*********************
Ngµy so¹n : 29 / 8 / 2009 
Ngµy d¹y : 7A: 4/ 9 / 2009
 7B: 3/ 9 / 2009
 TiÕt 12 
Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n
A- Mục tiêu bài học::
 - Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể viết bài tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
 - Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.
B- Chuẩn bị:
 - Đồ dùng: Bảng phụ
 - Những điều cần lưu ý: 
Nhìn từ góc độ tập làm văn thì học liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản xét tới cùng, cũng là để HS có thể học được về tạo lập văn bản
C- Tiến trình tổ chức hđ dạy và học:
1- ổn định tổ chức:	 7A: ..
 7B: ..
2- Kiểm tra:
 ? Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc? Cho VD?
 ? Yêu cầu: trả lời như phần ghi nhớ SGK (32)
3- Bài mới
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
* Tình huống 1: Em được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập. Tan học, em muốn về nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quí của mẹ lắm 
- Trong tình huống trên em sẽ báo tin cho mẹ bằng cách nào? ( Kể )
- Em sẽ xây dựng vb nói hay vb viết?
- Văn bản nói ấy có nội dung gì ? Nói cho ai nghe ? Để làm gì ?
* Tình huống 2: Vừa qua em được nhà trường khen thưởng vì có nhiều thành tích trong học tập. Em hãy viết thư cho bạn để bạn cùng chia sẻ niềm vui với em.
- Để tạo lập 1 văn bản (bức thư), em cần xác định rõ những vấn đề gì?
* GV: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng văn bản nói hoặc viết. Muốn giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải định hướng văn bản về nội dung, đối tượng, mục đích.
- Để giúp mẹ hiểu được những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì?
Gv : Treo bảng phụ ghi yêu cầu sgk
- Khi viết vb cần đạt những yêu cầu gì?
H : Tất cả các yêu cầu trên
* GV: Xây dựng bố cục văn bản sẽ giúp em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc và giúp người nghe (người đọc) dễ hiểu hơn.
- Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa? Hãy cho biết việc viết thành văn bản ấy cần đạt đựơc những yêu cầu gì?
- Trong sản xuất, bao giờ cũng có những bước kiểm tra sản phẩm? Có thể coi văn bản cũng là 1 loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? 
Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?
- Để có 1 văn bản, người tạo lập văn bản cần phải thực hiện những bước nào?
HS đọc ghi nhớ. 
HS làm nhanh theo 4 câu hỏi trong SGK
HS đọc yêu cầu trong sgk.
- Theo em, bạn ấy làm như thế đã phù hợp chưa ? cần phải điều chỉnh lại như thế
 nào ?
H : Bạn A mới chỉ nêu thành tích học tập của mình mà chưa chú ý tới việc rút ra kinh nghiệm từ thực tế để giúp các bạn học tập tốt hơn
GV : Bạn xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Báo cáo này được trình bày với hs chứ không phải với thầy cô giáo
I- Các bước tạo lập văn bản :
1/ Định hướng văn bản : 
* Xây dựng văn bản nói:
- Nội dung : Giải thích lí do đạt kquả tốt trong học tập
- Đối tượng : Nói cho mẹ nghe
- Mục đích : Để mẹ vui và tự hào về đứa con ngoan ngoãn, học giỏi của mình.
* Văn bản viết :
a , Đối tượng : - Viết thư cho ai ? Viết cho bạn
b, Mục đích : - Viết để làm gì ? Để bạn vui vì sự tiến bộ của mình
c, Nội dung : - Viết về cái gì ? Nói về niềm vui được khen thưởng
d , Hình thức : - Viết như thế nào? Nói về quá trình phấn đấu.
2- Xây dựng bố cục văn bản: ( Tìm ý, sắp xếp ý )
* Bố cục: 3 phần
- MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng của nhà trường.
- TB : Lí do em được khen thưởng.
- KB : Nêu cảm nghĩ.
3- Diễn đạt thành bài văn:
- Câu văn, đoạn văn rõ ràng, chính xác, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.
4- Kiểm tra văn bản:
- Đã đạt yêu cầu chưa.
- Cần sửa chữa gì.
* Ghi nhớ: SGK (46)
II-Luyện tập:
1- Bài 1:
2- Bài 2: 
- Bạn A xác định chưa đúng 
- Báo cáo kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn.
- Xưng tôi 
4, Cñng cè:
- Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i bµi
5, H­íng dÉn häc ë nhµ:
- Häc thuéc ghi nhí, hoµn chØnh c¸c bai tËp cßn l¹i
- Xem tr­íc bµi míi Đại từ.
* Bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 1( ViÕt ë nhµ):
*§Ò bµi: Em h·y t¶ l¹i ®ªm trung thu ë quª em.
D, Tù rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.
*********************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 2 cot Tuan 3 20092010.doc