Câu 1: Thế nào là câu rút gọn?
A.Thêm thành phần cho câu. B. Bớt thành phần phụ.
C. Làm cho câu ngắn gọn. D. Khi nói (viết) có thể lược bỏ một số thành phần của câu
Câu 2. Người ta rút gọn câu trong những trường hợp nào?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
B. Vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đứng trước.
C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Tiết 90. Kiểm tra tiếng việt Họ và tên: . .Lớp: . Điểm Nhận xét của thầy cô Đề bài I. Trắc nghiệm. (Chọn đáp án đúng bằng cách ghi chữ cái đứng đầu vào phần bài làm) Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? A.Thêm thành phần cho câu. B. Bớt thành phần phụ. C. Làm cho câu ngắn gọn. D. Khi nói (viết) có thể lược bỏ một số thành phần của câu Câu 2. Người ta rút gọn câu trong những trường hợp nào? A. Làm cho câu ngắn gọn hơn. B. Vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đứng trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? A. Khiến người đọc (nghe) hiểu sai. B. Khiến người đọc (nghe) hiểu không đúng. C. Không biến thành câu cộc lốc, khiếm nhã. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Trong các câu sau đây, câu nào là câu rút gọn? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Tôi nói. C. Chị ấy đang đi. D. Mẹ ơi! Câu 5.Thế nào là câu đặc biệt? A. Cấu tạo có một thành phần. B. Không cấu tạo theo mô hình C – V. C. Câu có đầy đủ thành phần. D. Câu không có thành phần. Câu 6. Câu đặc biệt có tác dụng gì? A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C. Bộc lộ cám xúc, gọi đáp. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A. Tấc đất tấc vàng. B. Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! C. Chúng cháu hành quân. D. Đi mãi không về. Câu 8.Trạng ngữ dùng đề làm gì trong câu? A. Xác định thời gian, nơi chốn. B. Xác định nguyên nhân, mục đích. C. Xác định phương tiện, cách thức sự việc diễn ra nêu trong câu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9.Trạng ngữ có thể đứng ở đâu? A. Cuối câu. B. Giữa câu. C. Đầu câu, cuối câu hay giữa câu. D. Đầu câu. Câu 10. Dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ? A. Quãng nghỉ khi nói. Dấu phẩy khi viết. B. Dấu phẩy khi viết. C. Không có dấu hiệu nào. D. Quãng nghỉ khi nói. Câu 11. trong câu “Dưới bóng tre xanh, anh Ba đang cày ruộng”. Cụm từ nào là trạng ngữ? A. Dưới bóng tre xanh. B. Anh Ba. C. Đang cày. D. Đang cày ruộng. Câu 12.Trong trường hợp nào người ta có thể tách thành câu riêng? A.Làm cho câu ngắn gọn. B.Nhấn mạnh, chuyển ý hoặc tình huống, cảm xúc nhất định. C. Gây sự chú ý. D.Thành câu độc lập. II. Tự luận.(7 điểm): Viết đoạn văn chứng minh cho luận điểm: “Thiên nhiên môi trường đang bị tàn phá nghiêm trọng”. a)Trong đoạn có ít nhất 2 câu có trạng ngữ (gạch chân). b) Chỉ rõ công dụng của TN đó? bài làm I. Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II. Tự luận: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: