Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 91: Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 91: Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận chứng minh

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm đợc các bớc làm bài văn lập luận chứng minh

2. Kĩ năng:

-Tìm hiểu đề ,lập dàn ý,và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh

3. T tởng:

- Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh lúc làm bài.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy: SGK, TLHDTH chuẩn KTKN, đoạn văn mẫu.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 91: Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/0202011
Ngày giảng: /02/2011
Tiết 91
	Tập làm văn
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm đợc các bớc làm bài văn lập luận chứng minh
2. Kĩ năng:
-Tìm hiểu đề ,lập dàn ý,và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh
3. T tởng: 
- Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh lúc làm bài.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: SGK, TLHDTH chuẩn KTKN, đoạn văn mẫu.
2. Trò: chuẩn bị bài: đề (48)
C. Phơng pháp:
- Qui nạp, , thảo luận, thực hành
- KT: Động não
D. Tiến trình giờ dạy
I. ổn định tổ chức (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Hãy cho biết mục đích và phơng pháp chứng minh?
- Trong đời sống: Dùng chứng cứ xác thực CM điều đáng tin cậy
- Trong văn NLCM: Lí lẽ, băng chứng chân thực đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy
- Lý lẽ,bằng chứng phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục
III. Bài mới
* Giới thiệu bài: Khi có một đề bài tập làm văn thì phải biết cách làm bài mới làm đợc đúng, đợc hay. Vậy với văn chứng minh thì sẽ làm bài nh thế nào?....
Hoạt động 1(20’)
* HS đọc đề bài SGKT48
?) Tìm hiểu đề trên là ta làm gì?
- Thể loại: chứng minh
- Nội dung (luận điểm): có chí thì nên
- Phạm vi, giới hạn: cuộc sống + văn học
?) Bài cần có những luận cứ nào?
- Giải thích: Chí là gì? Tại sao có chí thì làm việc gì cũng thành công?
- Khẳng định: nếu không có ý chí 
-> không thành công
- Dẫn chứng: HS nghèo vợt khó, anh hùng lao động, vận động viên, nhà khoa học...
?) Em sẽ sắp xếp các luận cứ trên nh thế nào? 
? Mở bài có nội dung gì?
? Thân bài làm gì?
? Kết bài?
- HS trả lời, nhận xét bổ sung
- GV chốt
A. Lý thuyết: Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh (20’)
1. Khảo sát và phân tích ngữ :
Đề bài: SGKT48
“Nhân dan ta thờng nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
a) Tìm hiểu đề – tìm ý
- Thể loại: chứng minh
- Nội dung: có chí thì nên
- Phạm vi: cuộc sống + văn học
* Tìm ý: Tìm các luận cứ
b) Lập dàn bài
* Mở bài: Nêu vai trò của ý chí trong cuộc sống
* Thân bài: chứng minh
- Lí lẽ:
+ Chí là điều cần thiết để giúp con ngời vợt qua trở ngại
+ Không có chí thì không làm đợc gì
- Dẫn chứng:
- Những ngời có chí đều thành công: Nguyễn Ngọc Ký...
+ Chí giúp con ngời vợt khó khăn: Đừng sợ vấp ngã
* Kết bài: Mọi ngời nên tu dỡng ý chí từ bé
?) Sau lập dàn bài là thao tác nào?
- Viết bài
?) Khi viết mở bài có cần lập luận không? – Có
?) 3 cách mở bài khác nhau về luận điểm nh thế nào? Có phù hợp với yêu cầu của bài không?
- Mở bài 1: đi thẳng vào vấn đề	phù hợp
- Mở bài 2: Suy từ cái chung -> cái riêng	với yêu cầu
- Mở bài 3: Suy từ tâm lý con ngời	của bài
?) Làm thế nào để thân bài liên kết với mở bài?
- Dùng các từ ngữ chuyển đoạn
?) Cách làm cho các đoạn trong thân bài liên kết với nhau?
- Dùng các từ ngữ chuyển đoạn hoặc các trạng ngữ
?) Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nh thế nào? Nên phân tích lí lẽ nào trớc? Cách phân tích?
- Nêu lí lẽ (luận điểm phụ) -> phân tích hoặc ngợc lại
?) Đoạn dẫn chứng viết nh thế nào?
- Nêu, phân tích, kể những dẫn chứng tiêu biểu: ngời nổi tiếng...
* HS đọc các kết bài
?) Kết bài ấy đã hô ứng với mở bài cha?
?) Kết bài cho thấy luận điểm đã đợc chứng minh cha? 
- 1 HS đọc ghi nhớ T50
c) Viết bài
* Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề
- Nêu luận điểm
- Dẫn câu trích – giới hạn
* Thân bài: chứng minh
- Luận điểm phụ 1: luận cứ: lí lẽ -> dẫn chứng
- Luận điểm phụ 2: luận cứ: lí lẽ -> dẫn chứng
* Kết bài: Tóm lại, khẳng định vấn đề
- Rút bài học
d) Đọc lại và sửa chữa
2. Ghi nhớ: SGKT50
Hoạt động 2
P.P: Vấn đáp, tổ chức cho HS tự tiếp thu kiến thức
KT: Động não
? Bài1: Hai đề văn T51 có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?
? Bài 2:
Viết các phần mở bài, thân bài( một đoạn), kết bài của đề văn trên?
- HS viết vào phiếu học tập
- GV chấm chữa
B. Luyện tập (18’)
Bài 1:
* Dàn bài: tơng tự “Có chí thì nên”
* So sánh:
- Giống: khuyên nhủ con ngời phải có ý chí, bền lòng, không đợc nản chí...
- Khác: 2 câu TN nhấn mạnh ý: kiên trì, bền bỉ, có ý chí sẽ làm đợc mọi việc
Bài thơ: Không bền lòng không làm đợc việc
 Quyết chí thì sẽ làm đợc tất cả dù là việc lớn lao
Bài 2:
*Viết phần mở bài:
* Viết một đoạn của thân bài
*Viết kết bài
IV. Củng cố (1’) 
- Cách làm bài văn nghị luận chứng minh?
- Dàn bài một bài nghị luận chứng minh?
V. Hớng dẫn về nhà (1’)
- Hoàn thành bài tập + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Đề (51) phần chuẩn bị ở nhà
E. Rút kinh nghiệm
...............
...............

Tài liệu đính kèm:

  • docvan7t93.doc