Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 4: Một số biện pháp nghệ thuật vận dụng trong ca dao dân ca

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 4: Một số biện pháp nghệ thuật vận dụng trong ca dao dân ca

 a. Kiến thức:

Giúp học sinh:

 - Thấy được một số biện pháp nghện thuật được sử dụng chủ yếu trong ca dao – dân ca

 - Thấy được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đóở một số bài ca dao- dân ca.

 b. Về kỹ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ là những mô típ quen thuộc

 trong các bài ca dao trữ tình

 

doc 58 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 4: Một số biện pháp nghệ thuật vận dụng trong ca dao dân ca", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20.09.2010	 Ngày dạy: .09 .2010 -Lớp 7B
Tiết 4:
 	MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
 VẬN DỤNG TRONG CA DAO DÂN CA
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
 - Thấy được một số biện pháp nghện thuật được sử dụng chủ yếu trong ca dao – dân ca
 - Thấy được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đóở một số bài ca dao- dân ca.
 b. Về kỹ năng:
 	- Rèn luyện kĩ năng phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ là những mô típ quen thuộc
 trong các bài ca dao trữ tình
 c. Về thái độ:
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh biết quí trọng, vun đắp, giữ gìn tình cảm, hạnh phúc gia đình.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a .Chuẩn bị củaGV : Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
 b. Chuẩn bị củaHS: Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ đặt ván đề vào bài mới: (5’)
 * Câu hỏi: ? Em hiểu thế nào là ca dao và dân ca
 * Đáp án: - Ca dao- Dân ca là một thể loại văn học dân gian. Ca dao là lời thơ tách nhạc. Dân ca là sự kết hợp giữa nhạc và thơ
*Giới thiệu bài (1’): . Để thấy được giá trị đặc sắc của một số biện pháp nghệ thuật đươc sử dụng trong một số bài cao dao –dân ca . Chúng ta vào, tiết học hôm nay...
?
Em hãy nêu một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong một số bài ca dao – dân ca mà em đã học?
I. Một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao- dân ca (12’)
H
G
Nêu một số biện pháp
Củng cố
So sánh
Ẩn dụ
Đối lâp, tương phản
Thành ngữ
Phép lặp
Điệp từ, điệp ngữ
Phép tăng tiến
II. Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu (20’) 
HS đọc bài 1
1. So sánh và phép lặp: 
? 
Công cha như núi ngất trơi
Nghĩa Mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
? 
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu thơ này? Tác dụng?
- Công cha// núi ngất trời.
- Nghĩa mẹ // nước biển Đ ông.
.
* NT :- so sánh.(như)
-> Nhấn mạnh sự to lớn của công cha và nghĩa mẹ như những thực thể không đo đếm được.
?
Hai câu cuối của bài ca dao còn nhấn mạnh về công lao cha mẹ thông qua biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của B/PNT đó?
- Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ...
NT: +lặp hình ảnh.(núi ,nước biển )
 + ẩn dụ: núi cao ->(công cha)
2. Điệp từ điệp ngữ: 
H 
- HS đọc bài 2.
	Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
-> Lời của người con gái lấy chồng xa nhớ về mẹ ở quê nhà.
?
?
Thời điểm mà người con gái ấy bộc lộ tình cảm của mình có gì đặc biệt?
 Nhận xét về biện pháp NT trong câu ca dao này?
( cách sử dụng từ chỉ thời gian)
- Chiều chiều... ngõ sau.
* NT: Điệp từ : Chiều chiều: 
-> Lúc ngày tàn, gợi buồn nhớ... Hai tiếng chiều chiều được điệp lại hai lần gợi lên quãng thời gian và nỗi nhớ kéo dài triền miên của đứa con xa quê
- HS đọc bài 3.
3. Phép tăng tiến: 
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấynhiêu
- Ngó lên nuộc lạt
- Bao nhiêu.... bấy nhiêu.
?
Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? ở đây, câu ca dao đã sử dụng b/p NT gì?
* NT:-> So sánh, phép tăng tiến.
 c. Củng cố,luyện tập: (5’)
* Củng cố : Bài hôm nay, chúng ta cần nắm được đặc điẻm thẻ loại của ca dao; các b/p Nt thường được sử dụng và nội dung được biểu đạt qua mỗi bài ca dao.
* Luyện tập: ? Thông kê các biện pháp NT đã được sử dụng ở các bài ca dao
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’)
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao.
- Giờ sau – tiếp tục tìm hiểu về các biện pháp nghệ thuật
Ngày soạn : 04.10 .2010	 Ngày dạy: .10 .2010 -Lớp 7B
Tiết 5:
 	MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
 VẬN DỤNG TRONG CA DAO DÂN CA
	( tiếp)
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
 - Thấy được một số biện pháp nghện thuật được sử dụng chủ yếu trong ca dao – dân ca
 - Thấy được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đóở một số bài ca dao- dân ca.
 b. Về kỹ năng:
 	- Rèn luyện kĩ năng phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ là những mô típ quen thuộc
 trong các bài ca dao trữ tình
 c. Về thái độ:
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh biết quí trọng, vun đắp, giữ gìn tình cảm, hạnh phúc gia đình.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a .Chuẩn bị củaGV : Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
 b. Chuẩn bị củaHS: Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ đặt ván đề vào bài mới: (5’)
 * Câu hỏi: ?Nêu một số biện phaps NT thường được sử dung trong ca dao và dân ca
 * Đáp án: So sánh,Ẩn dụ,Nhân hóa,Đối lâp, tương phản,Thành ngữ,Phép lặp,Điệp
 từ, điệp ngữP,hép tăng tiến vv
*Giới thiệu bài (1’): . Để thấy được giá trị đặc sắc của một số biện pháp nghệ thuật khác đươc sử dụng trong một số bài cao dao –dân ca . Chúng ta vào, tiết học hôm nay...
?
Em hãy nêu một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong một số bài ca dao – dân ca mà tiết trước ta đã được củng cố?
I. Một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao- dân ca (10’)
H
Nêu một số biện pháp đã củng cố -tiết 4
II. Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu (22’)
HS đọc bài 1
5. Ẩn dụ:: 
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh viết ngày nào thôi
? 
Thương thay con cuốc giữa trời
vv
? 
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu thơ này? Tác dụng?
* NT :- Ẩn dụ.} Hạc .cuốc => chỉ những người LĐ trong XHPK khi xưa } Sự bất công trong XHPK khi xưa
6. Phép đối: 
H 
- HS đọc bài 2.
	Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
? 
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu thơ này? Tác dụng?
=> NT: Bể đầy > < Ao cạn
Tạo ra sự tương phản giàu – nghèo } Sự bất công của XHPK
- HS đọc bài 3.
3. Thành ngữ
 Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
?
Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong câu ca dao này? Tác dụng
* NT:thành ngữ:lên thác xuống ghềnh => Cách diễn đạt hàm xúc } Thể hiện cuộc đời lận đận chuân chuyên của người LD trong PHPK .
?
Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? ở đây, câu ca dao đã sử dụng b/p NT gì?
 c. Củng cố,luyện tập: (5’)
* Củng cố : Bài hôm nay, chúng ta cần nắm được đặc điẻm thẻ loại của ca dao; các b/p Nt thường được sử dụng và nội dung được biểu đạt qua mỗi bài ca dao.
* Luyện tập: ? Thông kê các biện pháp NT đã được sử dụng ở các bài ca dao
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’)
	- Học thuộc lòng các bài ca dao đã phân tích.
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao.
- Giờ sau – tiếp tục tìm hiểu về : chủ đề 2 :tiếng Việt
Chủ đề : Bài tập thực hành tiếng Việt
Ngày soạn: 11.10.2010 Ngày dạy :14.10.2010 – Lớp 7B
Tiết 6: ĐẠI TỪ 
1.Mục tiêu : 
a.- Kiến thức:
Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của đại từ
b- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng đại từ khi nói hoặc viết.
- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trình.
c- Thái độ:
- Sử dụng dại từ phù hợp hoàn cảnh nói viết
2 Chuẩn bị của GV và HS: 
a. Chuẩn bị của GV:.
-GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
- Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
b. Chuẩn bị của HS: 
-HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên 
3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)
 	 ( Kiểm tra việc chữa bài của học sinh.) 
b.Dạy nội dung bài mới: Để củng cố kiến thức phần tiếng Việt về đại từ, chúng ta vào bài hôm nay
? Thế nào là đại từ?
? Có mấy loại đại từ cho VD?
? Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
- HS suy nghi trinh bay, nhận xét
? Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi?
- HS suy nghi trinh bay, nhận xét
GV: Cho bt sau:
Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là bác còn bố mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà không có họ hàng với nhà mình?. Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ.
HS suy nghi trinh bay, nhận xét
GV chốt
GV: ? Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu chuyện thú vị em trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ đó.
 - HS suy nghi trinh bay, nhận xét
I. Lí thuyết (14’)
1.Khái niệm
2. Phân loại
- Đại từ để trỏ
- Đại từ để hỏi
II. Luyện tập (22’)
Bài tập 1: Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau;
 Ai ơi có nhớ ai không
 Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
 Nào ai có tiết ai đâu
 áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
Chê đây láy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
 ( ca dao)
Đấy vàng đây cũng đồng đen
 Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
 ( Ca dao)
Bài tập 2: Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi?
a) Thác bao nhiêu thác cũng qua 
Thênh thang là chiếc thuyền ta xuôi dòng (Tố Hữu)
b) Bao nhiêu người thu
Tấm tắc ngợi khen tai
 Hoa tay thảo những nét
 Như phượng múa rồng bay
 (Vũ Đình Liên)
c)Qua cầu ngửa nón trông cầu 
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
 (Ca dao)
d)Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm (Ca dao)
Bài tập 3:
- Là cách gọi theo vai xã hội
Bài tập 4:
c. Củng cố, luyện tập: (5’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
Đại từ và tac dụng của đại từ.
Các loại đại từ và tác dụng của mỗi loại	
	* Luyện tập:
	Tìm năm đại từ nhân xưng
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
- Nhắc lại kiến thức về đại từ 
- Chuẩn bị cho tiết học lần sau : Từ Hán Việt
Ngày soạn: 19.10.2010 Ngày dạy: 22.10.2010 – Lớp 7B
Tiết 7 : TỪ HÁN VIỆT
1-MỤC TIÊU : 
a.- Kiến thức:
Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt"
b- Kĩ năng:
Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.
Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trình.
c- Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh
 2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV :
- Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
 	 	 Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nh
b. Chuẩn bị của HS :
- Soạn theo hướng dẫn của giá ... ắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc nói về lăng Bác.
b) Diệu kì thay, trong một ngày, của Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương)
 Bài tập 3:
 Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây có tác dụng gì? 
Đêm. Trong phòng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say.
 ( Báo VN, số 36, 1993)
Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà: 
- Học lại toàn bộ kiến thức..
- Chuẩn bị phần" Chuyển đổi câu chủ đọng thành câu bị động"
- Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
Tiết 4
Ngày soạn: 27/2009
Ngày dạy: 3/4/2009
CâU CHủ ĐộNG
I.MụC TIêU CầN ĐạT: 
1- Kiến thức:
- Ôn tập nắm vững các kiến thức về câu chủ động qua một số bài tập cụ thể.
- Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của câu chủ động
3- Thái độ:
- Cóự ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiêựng Việt
II- CHUẩN Bị:
-GV:Chọn một số bài tập dđể học sinh tham khảovà luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐỘNG DạY HọC:
1- Kiểm tra bài cũ :
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ")
? thế nào là câu chủ động
? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
HĐ 2:( Thực hành luyện tập)
GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu tác dụng.
GV nhận xét.?
HS: Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
GV:Gợi ý cho hs biết chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Hướng dẫn hs thực hiện.
?Trong các câu sau câu nào là câu chủ động
- HS: xác định
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập lí thuyết:
- Câu chủ động: là câu có chủ ngữ là người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người vật khác
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
+ Tránh lặp đi lặp lại một kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu
+ Dảm bảo mạch văn thống nhất
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích sau:
 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào rực hồng lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng giác vàng một vàng biển tròn, làm nổi bật những cánh bườm duyên dáng như ánh sáng chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Chiều nắng tàn, mát dịu, pha tím hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tú Nam)
Bài tập 2:
Chuyển những câu bị động của bài tập 1 thành câu chủ động
Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ
Nắng chiếu vào những cánh buồm nâu trên biển hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Bài tập 3
Trong các câu sau câu nào là câu chủ động
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường
C. Thuyền bị gió làm lật
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu chủ động
 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà: 
- ôn tập lại toàn bộ kiến thức..
- Chuẩn bị nội dung bài sau 
- Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
DuyÖt cña bgh – chñ ®Ò 4 tuÇn 30
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5
Ngày soạn: 3/4/2009
Ngày dạy: 8/ 4/2009
CÂU BỊ ĐỘNG
I.MụC TIêU CầN ĐạT: 
1- Kiến thức:
- Ôn tập nắm vững các kiến thức về câu rút gọn qua một số bài tập cụ thể.
- Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của câu rút gọn
3- Thái độ:
- Cóự ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiêựng Việt
II- CHUẩN Bị:
-GV:Chọn một số bài tập dđể học sinh tham khảovà luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐỘNG DạY HọC:
1- Kiểm tra bài cũ :
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ")
? thế nào là câu bị động
? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
- HS: Trình bày
? Nêu các kiẻu câu bị động
? Có phải các câu có từ bị, được đều là câu bị động không?
- Không phải
HĐ 2:( Thực hành luyện tập)
GV: Hướng dẫn HS xác định câu bị động trong đoạn trích GV nhận xét.?
- HS: Trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm.
GV: trong các câu có từ được sau câu nào 
Là câu bị động? 
Hướng dẫn hs thực hiện.
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới
? trong các câu có từ bị sau câu nào 
Không là câu bị động
Ông tôi bị đau chân
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập lí thuyết:
1 Câu bị động: là câu có chủ ngữ là người, vật bị hoạt động của người vật khác hướng vào
2. Mục đích của việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động và ngược lại.
+ Tránh lặp đi lặp lại một kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu
+ Dảm bảo mạch văn thống nhất
3. Các kiểu câu bị động
- Câu bị động có từ bị ,được
- Câu bị động không có từ bị được
4 Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích sau:
 Từ thuở nhỏ Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.
( Nguyễn văn Long)
Bài tập 2:trong các câu có từ được sau câu nào 
Là câu bị động
A.Cha mẹ tôi sinh được hai người con
B. Gia đình tôi chuyển về hà Nội được 10 năm rồi
C. Bạn ấy được điểm 10
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới
Bài tập 3: trong các câu có từ bị sau câu nào 
Không là câu bị động
AÔng tôi bị đau chân
B. tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử
Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang
Môi trường đang bị con người làm cho ô nhiễm
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu bị động
3. Củng cố và HDVN
- Học kĩ cac nội dung dã ôn tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo mở rộng thành phần câu
Tiết 6
Ngày soạn: 3/4/2009
Ngày dạy: 10/4/2009
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I.MụC TIêU CầN ĐạT: 
1- Kiến thức:
- Ôn tập nắm vững các kiến thức về mở rộng thành phần câu qua một số bài tập cụ thể.
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của câu mở rộng thành phần
3- Thái độ:
- Cóự ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiêựng Việt
II- CHUẩN Bị:
-GV:Chọn một số bài tập dđể học sinh tham khảovà luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐỘNG DạY HọC:
1- Kiểm tra bài cũ :
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn tập một số vấn đề về "Mở rộng thành phần câu ")
? thế nào là câu mở rộng thành phần
? Nêu VD câu MRTP
- HS: Trình bày
 Trung đội trửơng Bính khuôn mặt / bầu bĩnh
 CN VN
? Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu?
- HS xác định
? trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu? 
- D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
? Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng
Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập lí thuyết:
1 Khi nói, viết người ta có thể dùng kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị , làm thành phần câu
2. Những trường dùng cụm chủ vị làm thành phần câu
- MR chủ ngữ
- MR vị ngữ
- MR phụ ngữ của cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
II- Luyện tập
Bài tập 1:Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu
 Hằng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự đùm bọc của con cháu, thế mà ông láo ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa tre rthơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ...Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.
Bài tập 2. trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu
A. Mẹ về là một tin vui
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo giao về nhà
D, Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
Bài tập 3: Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng
Anh em vui vẻ hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng
Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới
Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới
Mẹ đi làm . Em đi học
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu MRTP
3. Củng cố và HDVN
- Học kĩ cac nội dung dã ôn tập
- Chuẩn bị cho bài kiẻm tra tự chọn
DuyÖt cña bgh – chñ ®Ò 4 tuÇn 31
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 7(7).doc