Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp)

. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : học sinh cần đạt :

- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động

- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .

2. Kỹ năng :

- Nhận diện được câu bị động và mục đích của việc chuyển đổi

3.Thái độ :

- Có ý thức vận dụng câu bị động phù hợp trong khi nói viết.

II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 18/2/2009 
 Ngày dạy: 23/2/2009 
 Lớp : 7A - B
Tiết 94 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : học sinh cần đạt :
- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động
- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
2. Kỹ năng : 
- Nhận diện được câu bị động và mục đích của việc chuyển đổi
3.Thái độ :
- Có ý thức vận dụng câu bị động phù hợp trong khi nói viết.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ
	 - H/S : Chuẩn bị bài theo câu hỏi / SGK.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra:
	? Nêu công dụng của trạng ngữ? Trình bày bài tập 2 (SGK )
 * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài: 
	Giờ trước các em đã nắm được thêm trạng ngữ cho câu để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu làm cho nội dung của câu được đầy đủ và chính xác hơn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu sang một loại câu mới: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
 * Hoạt động 3 : Bài mới
Hoạt động của GV
H.Đ của H/S
Nội dung cần đạt
- Gọi dựng bảng phụ
? Em hãy xác định chủ ngữ trong mỗi câu trên.
- GV: Gạch chân 
? ý nghĩa của chủ ngữ trong những câu trên khác nhau như thế nào?
-GV: Trong trường hợp này chủ thể hoạt động và đối tượng hoạt động là người, trong trường hợp khác có thể là vật.
? Ngoài ý nghĩa khác nhau, 2 câu trên còn có dấu hiệu nào khác nhau?
- GV: Gọi câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động.
? Em hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.
- Gọi H/S đọc ghi nhớ.
- GV: Tham gia cấu tạo câu bị động trong Tiếng Việt thường có từ bị, được ở trên các em đã tìm hiểu câu bị động có từ ‘’ được’’. ?Vậy em nào có thể lấy 1 VD câu bị động trong đó có từ ‘’ bị’’?
? Bạn nào có thể tìm câu chủ động tương ứng với câu bị động trên ?
- GV: như vậy trong tiếng Việt: Từ một câu chủ động có thể chuyển thành câu bị động và ngược lại.
 * Lưu ý
- Cần phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa các từ bị, được, VD :
+Câu bị động: Nó bị thầy phạt
+Câu bình thường: 
Cơm bị thiu 
Nó được đi bơi.
- GV: các em đã nắm được khái niệm câu chủ động , câu bị động và vận dụng chuyển câu chủ động thành câu bị động . Vậy việc chuyển đổi ấy có tác dụng như thế nào = > Phần II
- Cho H/S đọc bài tập phần bảng phụ.
? ở bài tập trên chúng ta đã xác định câu (a) là câu chủ động, câu (b) là câu bị động. Vậy em sẽ chọn câu chủ động hay câu bị động điền vào chỗ có dấu... trong đoạn trích?
? Vì sao em lại chọn cách đó.
? Từ đó rút ra nhận xét :việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì ?
- Gv: Để củng cố phần lý thuyết, chúng ta đi luyện tập
- H/S đọc bài tập
? Bài tập nêu mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
- GV: Hướng dẫn H/S làm.
? Vì sao tác giả lại chọn cách viết như vậy?
H/S đọc 
H/S xác định 
H/S suy nghĩ trả lời
 Phát hiện.
H/S khái quát.
H/S đọc ghi nhớ.
H/S lắng nghe.
Lấy VD
- Tìm câu chủ động.
HS làm bài tập trên bảng phụ.
 Nhận xét.
Lựa chọn.
Giải thích lí do.
Khái quát rút ra ghi nhớ.
Hs đọc ghi nhớ
H/S nêu yêu cầu bài tập.
Thực hiện theo yêu cầu.
- Giải thích
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Bài tập.
a. Mọi người / yêu mến em
 CN VN
b.Em/được mọi người yêu mến.
 CN VN
- Chủ ngữ trong câu a chỉ người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác.=> CN trong câu (a) biểu thị (chủ thể của hoạt động) -> Chủ động
- Chủ ngữ trong câu b biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến.=> CN trong câu(b) biểu thị đối tượng của hoạt động.-> bị động
- VD b có thêm từ '' được''
2. Ghi nhớ: SGK
Nó bị tập thể phê bình.
Tập thể phê bình nó
Vận dụng làm bài tập nhanh.
Tìm câu bị động tương với các câu chủ động sau 
1. Người lái đò đẩy thuyền ra xa
->Thuyền bị người lái đò đẩy ra xa
2. Người ta chuyển đá lên xe
- > Đá được người ta chuyển lên xe
3. Mẹ rửa chân cho em bé
- > Em bé được mẹ rửa chân cho
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập:
- Chọn câu bị động( cõu b) để điền vào chỗ trống.
- > Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. Câu đi trước đã nói về Thủy ( thông qua chủ ngữ ''em tôi'' vì vậy sẽ hợp lô gíc và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thủy thông qua chủ ngữ ''em''.
2. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
1. Bài tập1:
* Câu bị động: 
- 'Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy''.
- Tác giả mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sỹ"
-> Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp :
- Đối với hs khỏ giỏi :
? Viết đoạn văn ngắn cú dựng cõu chủ động và cõu bị động?
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
? Cõu nào là cõu bị động trong cỏc cõu sau?
A. Bắc được nhiều người tin yờu.
B. ễng tụi bị đau chõn
C. Nú bị cảnh sỏt bắt
 - Học : Ghi nhớ.
- Làm hoàn thiện cỏc bài tập trờn.
 - Soạn bài : ý nghĩa văn chương. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 94.doc