Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 96: Kiểm tra tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 96: Kiểm tra tiếng Việt

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs củng cố và vận dụng những kiến thức đã học về tiếng việt học để thực hành vào bài kiểm tra.

2.Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp mới.

3.Thái độ: hs có ý thức học tập, tinh thần tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Đề bài, đáp án

2.Học sinh: Ôn tập kiến thức

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 96: Kiểm tra tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/3/11
Ngày giảng:7a: 2/3/11
 7c: 3/3/11
Tiết 96
Kiểm tra tiếng việt
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Hs củng cố và vận dụng những kiến thức đã học về tiếng việt học để thực hành vào bài kiểm tra.
2.Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp mới.
3.Thái độ: hs có ý thức học tập, tinh thần tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Đề bài, đáp án
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.ổn định: 7a:
 7c:
2.Kiểm tra:
Thiết kế ma trận
 Mức độ
Nội dung
Kiến thức
Các mức độ cần đánh giá
T
Số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu rút gọn
4(1)
1(2)
3
Câu đặc biệt
4(1)
1
Trạng ngữ
1(1)
1(5)
6
Tỉ lệ %
20%
10%
20%
50%
100%
Đề bài
I.Phần trắc nghiệm.(2 điểm)
Câu 1. điền từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau.
A. Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành 
B. . Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ.
Câu 2. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau.
a. Sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích:
A. Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
B. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
C. Cả hai mục đích trên.
b. Trong những câu dưới đây, câu nào là câu rút gọn.
Hai ba người đuổi theo nó (1) rồi ba bốn người, sáu bảy người (2)
A. Câu 1
B. Câu 2
C. Cả 2 câu.
c. Đó là câu rút gọn thành phần.
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
d. Câu đặc biệt thường được dùng để:
A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
B. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Bộc lộ cảm xúc.
E. Tất cả các công dụng trên.
e. Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
“ mọi người lên xe đã đủ (1) cuộc hành trình tiếp tục (2) xe chạy giữa cánh đồng hưu quạnh (3) và lắc (4) và sóc (5).
A. Câu 1 và câu 2. C. Câu 3 và câu 4 
B. câu 2 và câu 3 D. Câu 4 và câu 5
g. Đó là câu đặc biệt dùng để:
A. Xác định thời gian nơi chốn diễn ra sự việc nói đến trong đoạn.
B. Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Bộc lộ cảm xúc.
D. Gọi đáp.
Câu 3.Xác định trạng ngữ trong các câu sau:
“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ngươig dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp”
Cho biết các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
Phần II. Tự luận.
Câu 1. Vì sao trong thơ, ca dao thường dùng nhiều câu rút gọn.
Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn (Khoangr 5-7 câu) theo chủ đề tự chọn, chỉ ra các trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ ấy.
Đáp án+Biểu điểm.
Câu 1. A. Câu đặc biệt.
 B. Câu rút gọn.
Câu 2. a.C. b.B. c. B. d.E. e.D. g.B
Câu 3. 
- Trạng ngữ: 
+Dưới bóng tre xanh.
+Đã từ lâu đời.
+Đời đời kiếp kiếp.
- Bổ sung cho câu về nơi chón và thời gian.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Vì trong thơ ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, thêm vào đó số chữ trong một dòng rất hạn chế.
Câu 2.(4 điểm)
-Nội dung: Tùy hs lựa chọn chủ đề.
-Hình thức: Đoạn văn từ 5-7 câu có dử dụng thành phần trạng ngữ
-Yêu cầu: chỉ ta và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ.
3.Học sinh làm bài.
4.Củng cố và hướng dẫn học bài: 
Thu bài, nhận xét
Về nhà học bài ôn tập lại nội dung kiến thức . 
Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra 1T Tien viet 7 Ki 2 co ma tran Chuan.doc