Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 1)

A. Mục tiêu bài học:

- H/sinh hiểu được ý nghĩa sâu sắc của VB nhật dụng cổng trường mở ra.

- Tình mẫu tử đẹp đẽ sâu nặng.

- ý nghĩa lớn lao của xã hội, nhà trường giáo dục trẻ em.

- Tính chất biểu cảm của VB, sự giải bày trực tiếp cảm nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp một.

B. Chuẩn bị của thầy - trò:

- Giáo viên: Bài soạn - Tích hợp TLV + TV

- Học sinh: Đọc và soạn bài - Sưu tầm bài hát về mẹ và nhà trường.

 

doc 220 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: (Bài 1: tiết 1 - 4)
Dạy : ............
	Bài 1, tiết 1: 
 Cổng trường mở ra
(VB nhật dụng) (Theo Lý Lan-Báo yêu trẻ)
A. Mục tiêu bài học:
- H/sinh hiểu được ý nghĩa sâu sắc của VB nhật dụng cổng trường mở ra.
- Tình mẫu tử đẹp đẽ sâu nặng.
- ý nghĩa lớn lao của xã hội, nhà trường giáo dục trẻ em.
- Tính chất biểu cảm của VB, sự giải bày trực tiếp cảm nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp một.
B. Chuẩn bị của thầy - trò:
- Giáo viên: Bài soạn - Tích hợp TLV + TV
- Học sinh: Đọc và soạn bài - Sưu tầm bài hát về mẹ và nhà trường. 
- Giới thiệu: ở lớp 6 các em đã học những văn bản nhật dụng nào ? Qua những văn bản đó đã bồi dưỡng cho em những hiểu biết gì? (di tích lịch sử, danh lam ... về thiên nhiên, môi trường...) lớp 7. Các em sẻ được tìm hiểu thêm một số VB nhật dụng, bồi dưỡng thêm về một số vấn đề: quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn hoá, giáo dục... Trong VB “Cổng trường mở ra” hôm nay giúp em hiểu hơn về tình mẫu tử và ý nghĩa lớn lao của xã hội, nhà trường trong việc giáo dục trẻ em.
C. Hoạt động dạy - học
* Hoạt động dạy
 -Theo em cần đọc VB “CTMR” bằng giọng điệu như thế nào? Phần chú thích có xuất hiện từ Hán việt nào?, giải nghĩa từ Hán việt đó?
 - VB “CTMR” nhằm mục đích gì?
 (kể chuyện nhà trường, chuyện đưa con đến trường, hay tâm tư người mẹ?) 
 - Nhần vật chính là ai?
 - Tự sự là gì?
 * Tự sự là loại VB kể về người, kể việc gì biểu cảm là gì?
 * Là bộc lộ cảm xúc của con người
 - Vậy VB “CTMR” thuộc kiểu VB nào?
 - Tâm tư của người mẹ được biểu hiện trong 2 phần nội dung VB ?
 + Nỗi lòng yêu thương của người mẹ
 + Cảm nghĩ của người mẹ và vai trò XH, nhà trường trong việc giáo dục trẻ em?
 - Em hãy xác định nội dung 2 phần VB đó.
 - Theo dõi phần đầu VB và cho biết người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào?
 - Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm 2 mẹ con?
 - Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc vui sướng của con?
 - Những chi tiết nào diễn tả nỗi vui mừng, hy vọng của mẹ?
 - Theo em, vì sao người mẹ trằn trọc không ngủ được?
 * Giáo viên: 2 lý do 
 + Mẹ lo lắng cho con vì đây là lần đầu tiên con vào lớp một (mẹ không tập trung, lên giường trằn trọc), 
 - Trong đêm không ngủ người mẹ đã làm gì cho con?
 + Mẹ nhớ về ký ức tuổi thơ, về ngày khai trường năm xưa của chính mình - Bà ngoại dắt đi
 - Em có cảm nhận gì về tình mẫu tử được thể hiện trong các cử chỉ đó?
 * GV: Đó là đức hy sinh, một vẻ đẹp giản dị nhưng mà lớn lao của tình mẫu tử trong cách sống của người Việt Nam. Tình yêu con đến độ quên mình, - đó là đức tính hy sinh, vẻ đẹp tình mẫu tử.
 - Trong đêm không ngủ, tâm trí người mẹ đã sống lại kỷ niệm quá khứ nào?
 - Nhớ những kỷ niệm ấy lòng mẹ rạo rực, những bâng khuâng, xao xuyến.
 - Hãy nhận xét cách dùng từ trong đoạn văn trên?
 - Nêu tác dụng của cách dùng từ đó?
 - Từ cảm xúc ấy em hiểu tình cảm sâu nặng nào đang diễn ra trong lòng mẹ?
 - Trong đêm không ngủ, người mẹ đã chăm sóc giấc ngủ của con, nhớ tới những kỷ niệm thân thương về bà ngoại và mái trường xưa. Tất cả đã cho em hình dung về một người mẹ như thế nào?
 - GV: Đó là những hành động của người mẹ còn cảm nghĩ của người mẹ thì sao?
 - Theo dõi phần cuối VB, em hãy cho biết:
 Trong đêm không ngủ người mẹ đã nghĩ về điều gì?
 - Em nhân thấy ở nước ta ngày khai trường có diễn ra như là ngày lễ của toàn XH không?
 - Hãy miêu tả miệng quang cảnh ngày hội khai trường của trường em?
 - Trong đoạn văn cuối VB xuất hiện tục ngữ “Sai một ly đi một dặm” em hiểu tục ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục?
 - Gv: * Khẳng định tầm quan trọng cuả giáo dục, không được phép sai lầm giáo dục vì giao dục quyết định tương lai của đất nước.
 - Vậy các em là chủ nhân tương lai của đất nước, các em có suy nghĩ gì ? trước lời nói đó?
 - Câu nói của người mẹ “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẻ mở ra”. Em hiểu câu nói đó như thế nào?
 * Giáo dục có vai trò cực kỳ quan trọng đối với mỗi con người, vì vậy ta thấy VB “CTMR” có ý nghĩa như thế nào?
 - Đoạn thâu tóm nội dung VB”CTMR” là đoạn nào?
 - Gv: Đoạn văn đó diễn tả tình yêu và lòng tin của người mẹ, theo em mẹ đã dành tình yêu và lòng tin ấy cho ai?
 - Những kỷ niệm sâu sắc nào thức dậy trong em khi đọc VB “CTMR” cùng bức tranh minh hoạ trong Sgk ngữ văn 7.?
 - Học xong VB “CTMR” giúp em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? Giá trị nghệ thuật trong VB?
 * NT: Thành công đặc sắc nhất của VB là miêu tả thật cụ thể sinh động diễn biến tâm trạng người mẹ với con.
 - Kỷ niệm sâu sắc nhất trong ngày vào học lớp 1 là gì?
 - Một bạn cho rằng có nhiều ngày khai trường nhưng ngày khai trường vào lớp 1 có dấu ấn sâu sắc nhất trong môi con người. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao?
 - Kể tên một số bài hát mà em biết về tình mẫu tử, nhà trường.
 - Hình thức khác nhau: Miêu tả trực tiếp, miêu tả qua thư pháp S2 đối chiếu tâm trạng mẹ đối với con, miêu tả qua hồi ức... Ngôn ngữ đọc thoại khiến cho người đọc như sống lại cùng với tâm trạng của người mẹ, cũng thao thức, cùng hồi hộp tràn đầy hạnh phúc.
* Hoạt động học
I/ Đọc và chú thích
+ Đọc: nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi
+ Chú thích: Từ Hán việt - can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ khó khăn, gian khổ, nguy hiểm.
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
- Biểu hiện tâm trạng người mẹ
- Người mẹ
 “CTMR” là một bài bút ký ghi lại tâm trạng người mẹ.
 CTMR: kiểu VB biểu cảm
 - VB “CTMR” có 2 phần:
 + Từ đầu đến mẹ vừa bước vào: Nỗi lòng
 + Còn lại đến cảm nghĩ của mẹ về ...
 2. Phân tích văn bản
 a. Nỗi lòng người mẹ:
 + Đêm trước ngày con vào lớp một
+ Hồi hộp, vui sướng, hy vọng
 ( Tâm trạng hai mẹ con đối lập nhau)
 + Niềm vui háo hức... giấc ngủ đến dễ dàng như uống một ly sữa.
 - Hôm nay mẹ không tập trung được... mẹ tin đứa con của mẹ
 + Mừng vì con đã lớn
 - Hy vọng những điều tốt đẹp sẻ đến với con
 - Thương yêu con, luôn nghĩ về con...
 + Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con...
 + Một lòng vì con, tất cả cho con...
 - Lấy giấc ngủ của con làm niềm vui
 - Đức hy sinh thầm lặng của người mẹ
 - Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp
 - Nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường.
 - Dùng từ láy liên tiếp (xao xuyến, BK...)
 - Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ (vui, nhớ, thương...)
 - Nhớ thương bà ngoại
 - Nhớ thương mái trường xưa
 - Vô cùng yêu thương người thân
 - Yêu quý biết ơn trường học
 - Sẵn sàng hy sinh vì sự tiến bộ của con.
 - Tin tưởng ở tương lai con cái .
 b. Cảm nghĩ của người mẹ
 - Mẹ nghĩ về ngày hội khai trường. Về ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ em.
 - Ngày khai trường ở nước ta là ngày lễ của XH
 - Học sinh thảo luận
- Không được sai lầm trong giáo dục
 - Học sinh thảo luận: Chăm học, chăm rèn phấn đấu học sinh toàn diện...
 - Thảo luận nhóm
 + KĐ vai trò to lớn của nhà trường đối với con người - vai trò của nhà trường không thể thiếu đối với cuộc sống con người.
 3. ý nghĩa văn bản:
 - Đoạn cuối cùng “Đêm nay mẹ không ngủ được"... thế giới kỳ diệu sẻ mở ra.
 - Học sinh thảo luận nhóm
(Mẹ dành tình yêu và lòng tin cho con, cho nhà trường, cho xã hội tốt đẹp...)
 - Nhớ về thời thơ ấu đến trưởng
 - Nhớ lớp học, bạn bè, thầy cô
 - Nhớ sự chăm sóc ân cần của mẹ.
III/ Tổng kết
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK (nd + nt)
IV/ Luyện tập
 - Ngợi ca về tình mẫu tử, bài ca hy vọng về con cái và nhà trường
 - 3 học sinh trả lời 3 câu hỏi
 - Lớp làm bài tập
- Gọi 1 - 2 em hát một số bài hát về tình mẫu tử và nhà trường.
V/ Hướng dẫn học ở nhà
 - Học bài giảng - thuộc ghi nhớ
 - Hoàn thành các bài tập (SGK)
 - Soạn bài: Mẹ tôi.
Dạy : .............
	Bài 1: tiết 2	:
Mẹ tôi
(VB nhật dụng) - (ét-MÔN-ĐO-ĐƠ-A-MI-XI)
A/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu và cảm nhận những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái, giáo dục tình cảm biết ơn và lòng kính trọng cha mẹ
- Học sinh tự liên hệ cuộc sống, kiểm điểm thái độ tình cảm của bản thân đối với cha mẹ.
B/ Chuẩn bị của thầy - trò:
Gv: tích hợp: văn - TLV; Văn - TV
Học sinh: - Đọc kỹ, soạn bài “MT” trả lời các câu hỏi SGK
- Viết 1 đoạn văn về kỷ niệm một lần mình đã phạm lỗi với mẹ.
C/ Hoạt động dạy - học:
1, Bài cũ: bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ VB”CTMR” là gì? (tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặn của người mẹ đối với con và vai trào của nhà trường trong việc giáo dục con cái)
2, Bài mới (gt): trong cuộc đời của mỗi chúng ta người mẹ có vai trò ý nghĩa hết sức lớn lao. Khi ta mắc lỗi lầm sẻ nhận ra tất cả.
Hoặc : em đã bao nhiêu lần mắc lỗi với cha mẹ mình? Thái độ, tình cảm của cha mẹ khi ấy ra sao? Ngoài sự sợ hãi, ân hận em còn cảm giác gì nữa? thử kể lại vắn tắt.
* Hoạt động dạy
Dựa vào phần chú thích Sgk - nêu hiểu biết về tác giả và tác phẩm?
Gv: nhấn mạnh một số nét nổi bật về tác giả và tác phẩm (như sgk)
Đối với VB này, cần đọc với giọng điệu như thế nào? 
Trong phần giải thích xuất hiện từ nào khó hiểu? (TNHV)
Giải thích TN HV + Từ láy?
Trong các phương thức sau đây đâu là phương thức chính?
- Kể chuyện người mẹ
- Kể chuyện người con
- Biểu hiện tâm trạng của người cha
Nhân vật chính trong VB này là ai?
Vì sao có thể xác định được như thế
Trong tâm trạng người cha có:
- Hình ảnh người mẹ
- Những lời nhắn nhủ dành cho con và thái độ dứt khoát của cha trước lỗi lầm của con
Hãy xác định nội dung đó trên VB?
Em xúc động nhất khi đọc đoạn văn nào?
Hình ảnh người mẹ En-ri-cô hiện lên qua các chi tiết nào trong VB? Hãy phân tích Hình ảnh người mẹ qua lời kể của bố?
Em cảm nhận phẩm chất cao quá nào của người mẹ sáng lên từ những chi tiết đó?
Phẩm chất đó được biểu hiện như thế nào ở mẹ em hoặc người mẹ Việt Nam nào mà em biết?
Trong những lời sau đây của cha En-ri-cô:
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy.
Trong đời, con có thể trải qua những buồn thảm, những ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ.
Em đọc được ở đó những cảm xúc nào của người cha?
Theo em, vì sao người cha cảm thấy sự hổn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy.
Nhát dao hổn láo của con đã đâm vào trái tim yêu thương của cha, theo em nhát dao ấy có làm đau trái tim người mẹ?
* Gv: Trái tim người mẹ chỉ có chỗ trong tình thương yêu con nên sẻ đau gấp bội phần...
- Người mẹ xuất hiện trong tác phẩm dưới gốc nhìn của bố điều đó làm tăng thêm tính khách quan chân thực của câu chuyện cũng như bộc lộ cảm xúc.
- Việc gợi lại công ơn sâu nặng của mẹ có tác dụng gì?
* Gv: Tình yêu thương cha mẹ là thiêng liêng hơn cả, đạo làm con phải thấu rỏ điều đó.
Xuất phát từ đạo lý ấy bố đã tâm sự gì với En-ri-cô? hãy phân tích những lời tâm sự đó?
Qua bức thư của bố em thấy tình cảm của người bố đối với con như thế nà ... áo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20/11 của lớp 7...
+ VB2: Báo cáo kết quả quyên góp ủng hộ các bạn h/sinh vùng bị lũ lụt.
* Mục đích:
- Trình bày tình hình sự việc của tập thể lớp cho cấp trên biết ( Thầy cô CN, Ban g/hiệu)
* Nội dung của VB báo cáo: Nêu rõ ai viết ?
ai nhận ? nhận về việc gì ? kết quả ra sao ?
( 2 tập thể viết - 2 lớp trưởng )
- Người nhận: BGH; TPT Đội - Kết quả hoạt động chào mừng & kết quả quyên góp:
* Hình thức: Đúng mẫu, rõ ràng ...
à Khi sơ kết, tổng kết ...
* H/sinh thảo luận:
VD: + B/cáo về kết quả học tập, rèn luyện của cá nhân trong học kỳ I
+ Báo cáo về kết quả của tổ trong đợt thi đua 20/11
a- Viết văn bản đề nghị
c- Văn bản đơn xin nghỉ học
- VBHC có nhiều kiểu, dựa vào tình huống để dùng những VBHC cho phù hợp.
* Giống: Đơn viết theo mẫu, các VB đều của cấp dưới gửi lên cấp trên.
* Khác: VBBC: dung lượng dài hơn, nội dung, mục đích khác nhau
* Ghi nhớ Sgk
II- Cách làm văn bản báo cáo:
* H/sinh đọc dò 2 VBBC trên
à Trình tự 6 much ( Sgk )
( N/dung cần cụ thể = số liệu )
- Qui định về kiểu chữ
- Trình bày
à Có 4 nội dung: - Báo cáo của ai ?
 - Báo cáo với ai ?
 - Báo cáo việc gì ?
 - Kết quả ra sao ?
* Ghi nhớ
III- Luyện tập :
? Tìm & nêu ra các tình huống cụ thể phải làm báo cáo ?
? Viết 1 VBBC về kết quả đạt được của em trong đợt thi đua chào mừng kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ ?
- G/viên đưa ra 1 số loại báo cáo có những điểm chưa đúng cho h/sinh nhận xét, bổ sung.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm những đặc điểm của VBBC
- Viết 1VBBC (K/quả học ký I- của cá nhân)
- Xem trước BT về VBBC + VBĐN
Dạy:........Tiết: 125-126: Luyện tập làm Văn bản đề nghị & báo cáo a/ mục tiêu cần đạt:
	-Thông qua các BT thực hành, h/sinh biết xác định các tình huống viết VB 	báo cáo & VB đề nghị. Cách viết 2 loại VB trên, đúng với yêu cầu theo 	mẫu đã quy ước.
	- Rèn luyện kỹ năng viết đúng 2 loại VB đề nghị & báo cáo theo mẫu.
	B/ Phần Chuẩn bị :
 - G/v tích hợp với bài ôn tập cuối năm
	- H/sinh đọc & trả lời các câu hỏi, bài tập ở bài học
	C/ Hoạt động dạy & học :
	1) Bài cũ: VBHC em đã được tìm hiểu đó là những VB nào?
	2) Bài mới: Phương pháp luyện tập làm VB 2 loại VB trên.
?So sánh 2 loại VBĐN với VBBC?
? Dựa vào những kiến thức đã học em hãy tìm những điểm giống & khác nhau giữa 2 loại VB trên?(m/đích, n/dung, h/thức)
? Cả 2 loại văn bản khi viết cần tránh những sai sót gì ?
? Hãy nêu 1 tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm VBĐN & 1 tình huống phải làm VBBC ?
* G/viên: Gợi ý tình huống để h/sinh có thể viết 2 VB: VBĐN + VBBC.
 (Tiết 2 của bài )
* H/sinh đọc BT3( Sgk )
? Chỉ ra những chổ sai trong việc sữ dụng các VB? Vì sao sai?
G/viên: Đưa bảng phụ 2 VB trên ( VBĐN + VBBC )
Cho H/sinh tự nhận xét về từng VB?
Cho h/sinh tập viết 1 VBĐN & 
1 VBBC ?
I- Ôn lý thuyết về VB đề nghị & VB báocáo :
+ Giống: Đều là VB HC, có tính chất quy ước cao ( mẫu )
+ Khác: * Mục đích: VBĐN đề đạt nguyện vọng; còn VBBC: Trình bày những kết quả đã làm được.
* Nội dung:+ VBĐN: Ai đề nghị, đề nghị ai? đề nghị điều gì?
+ VBBC: Báo cáo của ai, báo cáo với ai? báo cáo về việc gì? kết quả như thế nào?
* Hình thức: Trình bày, kiểu chữ, các mục.
II- Luyện tập :
BT 1,2 (Sgk)
* H/sinh ghi nhanh vào giấy, trình bày
VD: - VBĐN: Biện pháp thích hợp đối với những h/sinh chậm tiết, h/sinh cá biệt.
- Viết VBBC: Báo cáo kỷ trong đợt thi đua 
" Về với ĐBP"
* H/sinh chia nhóm:
- Viết VBĐN ( Tổ ..... )
- Viết VBBC ( Tổ ..... )
* Trời mùa hè nóng bức, trong phòng học của lớp có 1 cái quạt bị hỏng không hoạt động được, cả lớp rất cần quạt ( Viết VBĐN )
* Lớp vừa phát động phong trào thi đua học tập, rèn luyện tốt để chào mừng ngày giải phóng Điện Biên Phủ, giáo viên cần nắm được kết quả hoạt động thi đua của lớp trong phong trào thi đua vừa qua.
* Nhóm thảo luận- đại diện trả lời
 Bài tập 3:
a- Viết VBĐN hoặc viết đơn
Vì n/dung của VB này là đề bạt nguyện vọng.
b- Viết VBBC
Vì nội dung là kết quả đã làm được ...
c- Viết VBĐN
Vì nội dung: Yêu cầu cảu lớp xin BGH biểu dương khen thưởng bạn.
à Những VBĐN & VBBC (những VB đó có thể có những sai sót, thiếu mục, nội dung & diễn đạt ...)
* H/sinh phát hiện ra những chổ sai, góp ý, bổ sung.
* H/sinh đọc lần lượt 2 VB
VD:- VB1 cần bổ sung Quốc hiệu, danh hiệu, địa danh, ngày tháng năm sinh.
- VB2: Bổ sung: Quốc hiệu, địa danh, ngày tháng năm sinh, ký tên, ghi rõ họ & tên.
* H/sinh làm BT cá nhân.
* Hướng dẫn học bài ở nhà :
? Tìm 1 số tình huống để viết 1 VBĐN & VBBC
- Soạn bài: Ôn tập TLV (2 tiết)
Dạy:.................Tiết: 127-128: Ôn tập tập làm văn
 a/ mục tiêu cần đạt:
	- Giúp h/sinh hệ thống hóa & củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn 	biểu cảm & văn nghị luận.
	Rèn luyện kỹ năng nhận diện VBBC & VBNL, kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý 	& lập dàn ý với 2 kiểu bài trên.
	B/ Phần Chuẩn bị :
 - G/viên: Tích hợp với bài ôn tập văn, ôn tập TV
	- H/sinh: Chuẩn bị bài học, trả lời câu hỏi ở bài học
	C/ Hoạt động dạy & học :
	1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
	2) Bài mới: ( G/thiệu )
Câu 1 : ? Hãy ghi lại tên các VB biểu cảm được học & đọc trong ngữ văn 7 tập 1 ( chỉ ghi các bài văn xuôi )
Câu 2 : ? Chọn trong các bài văn đó một bài em thích & cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
Câu 3 : ? Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm.
? Hãy tìm 1 số dẫn chứng về điều đó ?
Câu 4 : ? Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm có ý nghĩa gì ?
Câu 5 : ? Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưởng mộ, ngợi ca đối với 1 con người, sự vật, h/tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, h/tượng đó?
Câu 6 : ? Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi sử dụng phương tiện tu từ ntn ?
 Tiết 2 Dạy .................
Câu 7-8 : Hướng dẫn h/sinh kẻ bảng.
Câu 1:? Ghi lại tên các bài văn N/luận đã học trong Ngữ văn 7 tập 2 ?
Câu 2:? Trong đời sống, trên báo chí & trong Sgk, văn NL xã hội trong những trường hợp nào ?
Câu 3:? Trong bài văn nghị luận phải có yếu tố cơ bản nào? yếu tố nào là chủ yếu ?
Câu 4:? Luận điểm là gì? Cho biết những câu sau đâu là luận điểm &giải thích vì sao ?
a-ND ta có lòng nồng nàn yêu nước.
b- Đẹp thay Tổ Quốc V/Nam!
c- Chủ nghĩa anh hùng trong ...... LĐSX
d-T/cười là vũ khí của k/mạnh
Câu 5:? Nội dung câu hỏi Sgk theo em như vậy có đúng không?
G/viên: Bổ sung ý thêm
Câu 6: Cho 2 đề bài (Sgk)
I- Về văn biểu cảm :
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tôi
- Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Mùa xuân của tôi
- Sài gòn tôi yêu
- Cuộc chia tay
* Đặc điểm của văn biểu cảm
+ Mục đích: Biểu hiện những tình cảm, t2, thái độ & đánh giá của người viết đối với người & việc ngoài đời hoặc trong tác phẩm văn học.
+ Về cách thức: Người viết biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình.
+ Khai thác những đặc điểm, tính cách của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người nhằm bộc lộ tình cảm & sự đánh giá của mình.
+ Về bố cục: Theo mạch tình cảm, suy nghĩ
- Khêu gợi cảm xúc, tình cảm, xen kẻ với tự sự & phát biểu cảm nghỉ, trong miêu tả có thể hiện cảm xúc .
VD: + Đoạn tả phong cảnh đầm nước, chân dung Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc ...
+ Đoạn tả đêm mùa xuân trong bài:
 Mùa Xuân của tôi
- Như vai trò của yếu tố miêu tả
- VD: Nhân vật người mẹ trong văn bản"CTMR" nhân vật tôi trong văn bản " Ca Huế trên Sông Hương ".
- Phải nêu được vẽ đẹp bên ngoài, đặc điểm phẩm chất bên trong ( lời nói, cử chỉ, hành động, tâm hồn, tính cách )
- Với cảnh vật: Chú ý vẽ đẹp riêng, cảnh quan...
-VD: VB "Sài gòn tôi yêu " & " M XE Tôi " 
( Nghệ thuật: So sánh, đối lập, tương phản, câu cảm, câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ, cấu trúc câu ... )
 ( Xem ở Sgk - Trang 139 )
II- Về văn nghị luận :
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( HCM )
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
- Đức tính giản dị của B/Hồ (Phạm Văn Đồng)
- ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
+ Nghị luận nói, nghị luận viết
- Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận.
* Lập luận là yếu tố chủ yếu
+ Luận đề: Vấn đề chủ yếu & kết quả nêu trong đề bài.
+ Luận điểm: Những biện pháp, những khía cạnh bình diện của luận đề .
- Câu a & d là luận điểm
- Câu b là câu cảm thán
- Câu c ý diễn đạt chưa đủ ý
+ Trong bài văn NLC/minh, dẫn chứng rất cần,nhưng còn cần lí lẽ, phải biết lập luận.
- Dẫn chứng phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác
+ Điểm giống: Chung 1 luận đề, cùng sữ dụng lí lẽ, dẫn chứng & lập luận
+ Điểm khác: * Bài giải thích (lí lẽ chủ yếu)
* Bài chứng minh: (Dẫn chứng chủ yếu)
* Hướng dẫn học ở nhà :
- Tham khảo 8 đề bài: Trang 140, 141
- Chọn 1 đề bài thuộc kiểu bài chứng minh làm hoàn chỉnh.
Dạy:.................
	Tiết: 129-130: Ôn tập tiếng việt ( Tiếp )
	Hướng dẫn làm bài tổng hợp cuối năm
 a/ mục tiêu cần đạt:
	- H/sinh hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu & các phép tu từ cú pháp đã học.
	- H/dẫn h/sinh ôn tập kỹ kiến thức văn, T/Việt, TLV để chuẩn bị làm tốt bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Nội dung bài kiểm tra 2 phần ( Phần trắc nghiệm 5 điểm: 10 câu hỏi trả lời đúng, Phần luận 5 điểm: N/dung 4 điểm, HT: 1 điểm )
	- Luyện tập kỹ năng & hiệu quả làm bài.
	B/ Phần Chuẩn bị :
 - G/viên: Tích hợp cả 3 phân môn
	- H/sinh: Tích hợp cả 3 phân môn trong bài kiểm tra
	C/ Hoạt động dạy & học :
* Hoạt động dạy học
? Nhìn vào mô hình Sgk, cho biết em đã học những phép biến đổi câu nào?
? Từ ghép thêm, bớt thành phần câu sẽ tạo ra những loại câu gì? cho ví dụ ?
? Tìm 1 số đoạn văn đối thoại đã học có dùng dấu câu rút gọn.
? Mở rộng câu bằng những cách nào? ( có những dạng nào ?)
? Thế nào là cụm C-V MR câu?
? Em đã học bài chuyển đổi kiểu câu gì ?
? Thế nào là câu CĐ? Câu BĐ?
? Cho ví dụ?
? Mục đích chuyển đổi 2 loại câu trên để làm gì ?
? Có mấy kiểu câu BĐ? Cho VD?
* G/viên: Chốt lại VĐ câu BĐ
? Em đã học những phép tu từ cú pháp nào? Nêu t/dụng của phép tu từ cú pháp ấy?
? Kể những dạng điệp ngữ? Cho vd
 * Hoạt động học
I- Lý thuyết :
1- Các phép biến đổi câu đã học:
a- Thêm bớt thành phần
* Câu rút gọn:
* H/sinh trả lời khái niệm câu rút gọn
+ K/niệm: Khi nói, viết trong 1 số tình huống ta có thể lược bớt 1số thành phần câu
+ T/dụng: Diễn đạt ngắn gọn, tránh lặp
VD: Thương người như thể thương thân
* Mở rộng câu:
+ Thêm trạng ngữ
+ Dùng cụm C-V để mở rộng câu
+ Mở rộng: CN, VN, BN, ĐN
b- Chuyển đổi- kiểu câu
+ Câu chủ động: Là câu có CN chỉ chủ thể của hành động
+ Câu bị động: Là câu có CN chỉ đối tượng của hành động
à Tránh lặp 1 kiểu câu hoặc để ... mạch văn nhất quán.
-2 kiểu câu bị động: + Có từ bị, được
 + Không có từ bị, được
2- Các phép tu từ cú pháp đã học :
a- Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7(23).doc