Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1 - Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 10)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1 - Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 10)

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.

-Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

b. Kỹ năng: -Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ, phõn tớch văn bản nhật dụng.

c. Thái độ: - Giỏo dục tỡnh cảm biết ơn, yờu kớnh cha mẹ và trỏch nhiệm của học sinh đối với gia đinh, nhận thức đúng đắn vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a. GV: sgk, sgv, bài soạn, bảng phụ

b. HS: sgk, vở ghi, soạn bài

 

doc 156 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1 - Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: / / 2010.
Lớp 7A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: Vắng:
Lớp 7B Tiết(TKB : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: Vắng: 
Lớp 7C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: Vắng: 
Bài 1- Tiết 1- Văn bản:
Cổng trường mở ra
 (Lí Lan)
1. mục tiêu: 
a. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
-Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
b. Kỹ năng: -Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ, phõn tớch văn bản nhật dụng. 
c. Thái độ: - Giỏo dục tỡnh cảm biết ơn, yờu kớnh cha mẹ và trỏch nhiệm của học sinh đối với gia đinh, nhận thức đúng đắn vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người.
2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a. GV: sgk, sgv, bài soạn, bảng phụ 
b. HS: sgk, vở ghi, soạn bài 
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
*Đặt vấn đề vào bài : Trong lần khai giảng đầu tiờn của em ai đưa em đến trường? Em cú nhớ đờm hụm trước ngày khai trường đú mẹ em đó làm gỡ, nghĩ gỡ khụng? ( HS trả lời)
 Vậy, hụm nay học bài văn này chỳng ta sẽ hiểu được trong đờm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, mẹ đó làm gỡ và nghĩ gỡ?
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản
I- Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tỡm hiểu chỳ thớch
3.Thể loại: Bỳt ký- biểu cảm
4. Bố cục: hai phần
- P1: Từ đầu -> ngày đầu năm học 
 => Tõm trạng của hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng
-P2: cũn lại : 
=> ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ
Hướng dẫn đọc: Giọng dịu dàng, chậm vừa phải, có đoạn thì thầm, có đoạn hơi buồn do hồi tưởng
-GV đọc mẫu
-Nhận xét chung việc đọc của HS.
?-Túm tắt nội dung bằng một vài cõu ngắn gọn?
GV: Bài viết ghi lại tâm trạng của 2 mẹ con, trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào học lớp1. Người mẹ hồi hộp, phập phồng cho con và cả tuổi thơ đến trường của chính mình sống dậy.
-Chọn 2-3 từ chú thích sgk/8 để HS giải thích lại bằng lời 
(nhậy cảm, háo hức, bận tâm ...)
?- Văn bản nhật dụng “ Cổng trường mở ra” được viết theo thể loại gỡ?
?- Phương thức biểu đạt chớnh là gỡ? (-Tự sự + biểu cảm)
?-Ngôi kể tthứ mấy? (-Ngôi kể thứ nhất: người mẹ) 
?- Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chớnh từng phần?
-Nghe hướng dẫn đọc
-2->3 HS đọc bài
- HS nhận xột
-HS tóm tắt nội dung
-HS đọc cỏc chỳ thớch (sgk/8)
-Trả lời
-Lắng nghe
-Ghi vở
-Phát biểu
-Nhận xét
-Ghi vở
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản
II- Tìm hiểu chi tiết văn
 bản
1. Tõm trạng của hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng.
- Tõm trạng của hai mẹ con đều khỏc thường nhưng khụng giống nhau:
+ Tõm trạng mẹ: bõng khuõng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miờn man
+ Tõm trạng con: hỏo hức, thanh thản, nhẹ nhàng
2. Tỡnh cảm của mẹ đối với con
=> Mẹ yờu thương , lo lắng , chăm súc, chuẩn bị chu đỏo mọi điều kiện cho ngày khai trường đầu tiờn của con.
3. Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
-Mẹ đưa con đến trường với niềm tin và kỡ vọng vào con.
=> Trường học đóng vai trò quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.
*GV định hướng phân tích 
?- Tỡm những chi tiết miờu tả tõm trạng hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng?
*Chi tiết:
Mẹ
Con
- Thao thức khụng ngủ
- chuẩn bị đồ dựng, sỏch vở, đắp mền, buụng màn cho con
- trằn trọc, suy nghĩ triền miờn, nhớ lại kỷ niệm xưa...
- Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một li sữa, ăn một cỏi kẹo
- gương mặt thanh thoỏt, nghiờng trờn gối mền, đụi mụi hộ mở, thỉnh thoảng chỳm lại 
- hỏo hức, trong lũng khụng cú mối bận tõm, hăng hỏi tranh mẹ dọn dẹp đồ... 
?- Hóy so sỏnh tõm trạng hai mẹ con?
(- Tâm trạng của mẹ trong đêm, trước ngày khai giảng như thế nào ?
- Tâm trạng của con như thế nào? )
GV: Tóm lại, tâm trạng của người mẹ và người con trong buổi tối trước ngày khai trường thật hồi hộp, xúc động, chờ mong
?- Theo em tại sao người mẹ khụng ngủ được?
 (HS thảo luận nhúm 4 thời gian 2 phỳt)
*GV kết luận:
-Người mẹ không ngủ được vì nhiều lí do:
+ Vì người mẹ vô cùng yêu thương con, lo lắng , chăm chỳt cho con, trăn trở suy nghĩ về người con
+ Bõng khuõng , hồi tưởng lại tuổi thơ của mỡnh.
+Vì đây là buổi lễ khai trường long trọng vào lớp 1 của con, nên muốn con mình cũng có những ấn tượng sâu đậm về ngày khai giảng đó.
?- Từ đú em hiểu gỡ về tỡnh cảm của mẹ đối với con?
?- Vậy em làm gỡ đề đền đỏp tỡnh cảm của mẹ đối với mỡnh? 
?- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đó để lại dấu ấn sõu đậm trong tõm hồn mẹ?
GV: 
+ Sự nụn nao, hồi hộp khi cựng bà ngoại đến trường, sự chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đúng lại
+Tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu ... Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp..."(Thanh Tịnh) 
?- Vỡ sao tỏc giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường đú của mỡnh?
 GV: (Mẹ cú phần lo lắng cho đứa con trai nhỏ bộ lần đầu tiờn đến trường
- Vỡ ngày khai trường cú ý nghĩa đặc biệt với mẹ, với mọi người)
?-Cú phải người mẹ đang núi trực tiếp với con khụng? Theo em, mẹ đang tõm sự với ai? Cỏch viết dú cú tỏc dụng?
*GV: 
-Mẹ tõm sự giỏn tiếp với con, núi với chớnh mỡnh. 
- Tác dụng: làm nội tõm nhõn vật được bộc lộ sõu sắc , tự nhiờn, khắc hoạ được những diễn biến t/cảm -> những điều đú đụi khi khú núi trực tiếp.
-> Tỏc dụng truyền cảm.
*Tóm lại: Tin con, không lo lắng gì, mọi sự chuẩn bị đã chu đáo, nhưng mẹ vẫn suy nghĩ về tuổi thơ của mẹ, mẹ liên tưởng xung quanh việc đi học ...
-> ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con. 
?- Cõu văn nào núi về tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
“ Bằng hành động đú họ muốn. cả hàng dặm sau này”
? -Cỏch dẫn dắt của tỏc giả cú gỡ đặc biệt?
*GV: Đưa ra vớ dụ cụ thể mà sinh động để đi đến kết luận về tầm quan trọng của giỏo dục
* GV mở rộng về giỏo dục ở Việt Nam và sự ưu tiờn cho giỏo dục của Đảng và Nhà nước ta.
?-Đoạn văn cuối thể hiện điều gỡ qua hành động và lời núi của mẹ?
? Người mẹ núi: "Bước qua cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra". Em hiểu thế giới kỡ diệu đú là gỡ?
*GV kết luận:
- Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết
- Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lớ làm người
- Mở ra ước mơ, tương lai cho con người
?- Vậy, suy nghĩ của người mẹ về nhà trường như thế nào?
-Lắng nghe
-Học sinh đọc từ đầu .trong ngày đầu năm học (trang 6, 7)
-Tập trung vào phần 1
-Tìm chi tiết
-Phát biểu
-Suy nghĩ - Trao đổi
-Phát biểu
-Ghi vở
-Suy nghĩ - thảo luận nhóm
-Đại diện bỏo cỏo
-Phát biểu
-Phát biểu ý kiến
(Chăm học, chăm làm, võng lời cha mẹ, thầy cụ)
-HS tìm chi tiết
-Suy nghĩ-Trả lời
-Trao đổi 
-Phát biểu
Phát hiện chi tiết
Trả lời
-HS theo dừi đoạn văn cuối
-Phát biểu
-Suy nghĩ 
-Phát biểu những suy nghĩ cá nhân 
Suy nghĩ - trả lời
Hoạt động 3 : Tổng kết
III- Tổng kết
* Ghi nhớ (sgk/9)
?- Từ sự phõn tớch trờn em cú suy nghĩ gỡ về nhan đề “Cổng trường mở ra”?
GV:- Hỡnh ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng như cỏnh cửa cuộc đời mở ra.
?- Bài văn giỳp ta hiểu gỡ về tỡnh cảm của mẹ và vai trũ của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người?
-Suy nghĩ - Trả lời 
-Hệ thống kiến thức 
-Đọc ghi nhớ /9
Hoạt động 4: Luyện tập
IV- Luyện tập
Bài tập 1: 
Em tỏn thành ý kiến trờn vỡ nú đỏnh dấu bước ngoặt, sự thay đổi lớn lao trong cuộc đời mỗi con người: sinh hoạt trong mụi trường mới, học nhiều điều -> tõm trạng vừa hỏo hức vừa hồi hộp , lo lắng
Bài tập 2: về nhà
-GV sửa chữa, bổ sung
-GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dũng
Chủ đề: Kỷ niệm đỏng nhớ nhất trong ngày khai giảng đầu tiờn
-PT diễn đạt: tự sự + biểu cảm.
HS đọc, xỏc định yờu cầu, làm bài
c. Củng cố: 
?- Em thấy người mẹ trong bài văn là người như thế nào?
(- Tỡnh cảm, sõu sắc, tế nhị, hiểu biết)
?- Mượn tõm trạng mẹ trong đờm trước buổi khai trường để núi gỡ?
(- Tầm quan trọng của việc học , nhà trường
- Tỡnh cảm sõu nặng mẹ -> con
- Nhắc nhở người làm con phải nhớ đến tỡnh cảm của mẹ)
d. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ + phõn tớch 
- Làm BT 2 + đọc thờm SGK trang 9
- Soạn tiết 2: Văn bản Mẹ tụi.
--&--&--&--&--&--&--&-
Tuần 1 Ngày soạn: / / 2010.
Lớp 7A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: Vắng:
Lớp 7B Tiết(TKB : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: Vắng: 
Lớp 7C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: Vắng: 
Bài 1- Tiết 2- Văn bản:
MẸ TễI
 - ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi-
1. mục tiêu: 
a. Kiến thức: Giúp HS: HS cảm nhận được tỡnh cảm thiờng liờng , cao quý, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cỏi
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích bài văn biểu cảm .
c. Thái độ: Cú thỏi độ sửa chữa khuyết điểm mỗi khi mắc lỗi, biết kớnh trọng, yờu thương cha mẹ
2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a. GV: sgk, sgv, bài soạn 
b. HS: sgk, vở ghi, soạn bài 
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
 ?- Văn bản cổng trường mở ra giỳp em hiểu gỡ về tõm trạng của người mẹ với con trong đờm trước ngày khai trường?
(-Tõm trạng thao thức bõng khuõng nghĩ về con, nhớ về kỉ niệm ngày khai trường đầu tiờn của mỡnh, cảm nhận được vai trũ to lớn của sự nghiệp giỏo dục trong nhà trường đối với mỗi con người.)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
*Đặt vấn đề vào bài : Trong cuộc đời mỗi chỳng ta, người mẹ cú vị trớ và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiờng liờng, cao cả. Nhưng khụng phải lỳc nào ta cũng nhận ra điều đú, chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “ mẹ tụi” sẽ cho ta bài học như thế.
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu Tác giả - Tác phẩm
I- Giới thiệu Tác giả - Tác phẩm
1- Tỏc giả: ẫt-mụn-đụ đơ A-mixi( 1846-1908) là nhà văn í thế kỷ XIX
2.Tác phẩm: Văn bản “ Mẹ tụi” trớch trong tỏc phẩm “ Những tấm lũng cao cả” 1886
?- Nờu vài nột về tỏc giả - tác phẩm?
-Đọc chú thích dấu * sgk/ 11
-Trả lời
Hoạt động 2 : Đọc-Hiểu văn bản
II- Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc 
2. Tìm hiểu từ chú thích 
 (sgk/ 11)
-GV hướng dẫn đọc: thể hiện tõm tư và tỡnh cảm buồn khổ của người cha trước những lỗi lầm của con -> sự trõn trọng của ụng đối với vợ.
-GV đọc mẫu. 
-GV nhận xét, sửa chữa cách đọc của HS
?- Về hỡnh thức văn bản cú gỡ đặc biệt?
 ( Mang tớnh chuyện nhưng được viết dưới hỡnh thức bức thư ( qua nhật ký của con)
- Nhan đề “ mẹ tụi”)
?- Văn bản được viết theo kiểu loại nào ? 
(- Thư từ - biểu cảm )
-HS đọc 
-HS đọc , nhận xột.
-HS giải thích lại bằng lời một số từ chú thích trong sgk/ 11
-Phát biểu
-Trả lời
Hoạt động 3 : Tìm hiểu chi tiết văn bản
III- Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Thỏi độ của người cha trước lỗi lầm của con.
*Chi tiết:
- Sự hỗn lỏo của con như nhỏt dao đõm vào tim bố 
=> so sỏnh
- Con mà lại xỳc phạm đến mẹ ư? => cõu hỏi t ... ngữ phỏp, chữ viết đỳng chớnh tả, lời văn trong sỏng, diễn đạt lưu loỏt
- Vận dụng sử dụng từ ngữ gợi cảm và cỏc biện phỏp nghệ thuật
2. Điểm 7,8
- Đảm bảo cỏc yờu cầu trờn
- Cũn vi phạm một vài lỗi dựng từ, đặt cõu, diễn đạt
3. Điểm 5,6
- Nội dung đầy đủ, chưa sõu
- Bố cục rừ ràng
- Diễn đạt chưa hay, đụi chỗ cũn lủng củng, cũn sai lỗi chớnh tả
4. Điểm 3,4
- Khụng rừ bố cục
- Nội dung sơ sài
- Mắc cỏc lỗi khỏc: diễn đạt, chớnh tả, dựng từ, đặt cõu
5. Điểm 1,2
- Cỏc lỗi như ở điểm 3,4 nhưng nặng hơn, trầm trọng hơn
6. Điểm 0:
- Khụng làm bài
-Nghe
-Tự ý thức làm bài
c.Củng cố: - Nhọ̃n xét quá trình viờ́t bài của HS
 - Nhắc nhở những tụ̀n tại đờ̉ rút kinh nghiợ̀m cho những bài viờ́t sau.
d.Hướng dẫn học bài ở nhà:
- ễn lại lý thuyết văn biểu cảm, luyện viết đoạn văn, bài văn biểu cảm.
-Chuẩn bị tiết 33- Tiếng việt: chữa lỗi về quan hệ từ.
-- &--&--&--&--&--&--&--&--&--
Tuần9 Ngày soạn: / / 2010.
Lớp 7A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 28 Vắng:
Lớp 7B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 26 Vắng: 
Lớp 7C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 28 Vắng: 
Bài 8- Tiết 33 - Tiếng việt: 
 Chữa lỗi về quan hệ từ
1. mục tiêu: 
a. Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy rừ cỏc lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ. Áp dụng giải bài tập.
b.Kỹ năng: - Rốn kĩ năng sử dụng quan hợ̀ từ phù hợp với ngữ cảnh.
 -Phát hiện và chữa một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
c. Thái độ: - Học sinh cú thúi quen sử dụng quan hệ từ khi núi, viết và vận dụng phự hợp ngữ cảnh.
2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a. GV: -sgk, Giáo án - soạn bài, bảng phụ.
b. HS: sgk, đọc và làm trước bài tọ̃p.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: 
Cõu hỏi:
1) Thờ́ nào là quan hợ̀ từ ? 
2) Đặt cõu với các cặp quan hợ̀ từ: Nờ́u ... thì, vì...nờn, tuy ... nhưng.
 Đáp án:
1) Quan hợ̀ từ là những từ dựng để biểu thị cỏc ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sỏnh, nhõn quả... giữa cỏc bộ phận của cõu hay giữa cỏc cõu trong đoạn văn.
2) Đặt cõu:
- Nờ́u chúng ta cụ́ gắng học tọ̃p thì chúng ta sẽ đạt kờ́t quả cao trong kì thi sắp tới.
- Vì trời mưa to nờn đường trơn trượt.. 
- Tuy Lan nhà xa nhưng bạn ṍy vẫn đi học đúng giờ. 
*Đặt vấn đề vào bài: Để liờn kết cỏc vờ́ trong cõu hoặc liờn kết cỏc từ ngữ với nhau, cõu với cõu, đoạn với đoạn, trong khi núi và viết người ta thường dựng cỏc quan hệ từ. Tuy nhiờn, khi sử dụng thường mắc một số lỗi vờ̀ quan hợ̀ từ. Vậy cỏc lỗi thường gặp là những gỡ? Để trỏnh cỏc lỗi đú cần làm gỡ? Chỳng ta cựng học bài hụm nay.
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt đụ̣ng 1 : HD hs tìm hiểu các lụ̃i thường gặp vờ̀ quan hợ̀ từ
I- Các lụ̃i thường gặp vờ̀ quan hợ̀ từ
1. Thiếu quan hệ từ
*Chữa lại:
- Đừng nờn nhỡn hỡnh thức để (mà) đỏnh giả kẻ khỏc
- Cõu tục ngữ này chỉ đỳng đối với ( với) xó hội xưa, cũn đối với xó hội ngày nay thỡ khụng đỳng.
2. Dựng quan hệ từ khụng thớch hợp về nghĩa
- Sử dụng quan hệ từ (và, đờ̉) khụng thớch hợp ->vỡ khụng thể hiện đỳng mối quan hệ giữa hai về.
*Sửa lại:
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đỳng giờ.
- Chim sõu rất cú ớch cho nụng dõn vỡ nú diệt sõu phỏ hoại mựa màng.
3. Thừa quan hệ từ
- Thừa quan hệ từ -> chủ ngữ của cõu trở thành trạng ngữ
- Chữa bằng cỏch bỏ quan hệ từ ở đầu cõu
4. Dựng quan hệ từ khụng cú tỏc dụng liờn kết
- Dựng quan hệ từ khụng cú tỏc dụng liờn kết -> vỡ quan hệ từ đú khụng liờn kết bộ phận kốm theo nú với một bộ phận nào khỏc
*- Sửa:
 khụng những giỏi về mụn Toỏn mà cũn giỏi vờ̀ mụn văn.
- Nú thớch tõm sự với mẹ nhưng (mà) khụng thớch tõm sự với chị.
* Ghi nhớ / 107
GV treo bảng phụ
? Hai cõu thiếu quan hệ từ ở chỗ nào?
- Giữa: hỡnh thức, đỏnh giỏ
- đỳng, xó hội
? Em hóy chữa lại cho đỳng
? So sỏnh cỏc cõu thiếu quan hệ từ trờn với cỏc cõu đó chữa?
(- Thiếu quan hệ từ: khụng rừ nghĩa.
- Cõu chữa: rừ nghĩa -> người đọc mới hiểu được ý nghĩa, ý định của người viết.)
? Xỏc định quan hệ ý nghĩa giữa hai bộ phận cõu
(C1: hai bộ phận diễn đạt hai sự việc cú hàm ý tương phản.
C2: vế hai nhằm giải thớch nguyờn nhõn cho vế 1)
? Căn cứ vào quan hệ từ giữa hai vế em hóy lựa chọn quan hệ từ phự hợp thay thế.
? Vỡ sao cõu thiếu chủ ngữ ?
? Hóy chữa lại để được cõu văn hoàn chỉnh?
? Em hóy chỉ ra cỏc quan hệ từ .
(- Khụng những cõu 1
- Với cõu 2)
? Cỏc quan hệ từ này liờn kết từ ngữ nào với nhau?
- “ Khụng những” khụng cú tỏc dụng liờn kết “ giỏi về mụn Toỏn” , “ giỏi về mụn văn” với bộ phận nào khỏc 
( thiếu một vế cần liờn kết)
- Với1: liờn kết: tõm sự - mẹ
- Với 2: khụng liờn kết “ chị” với từ ngữ nào khỏc
-> dựng quan hệ từ khụng cú tỏc dụng liờn kết. Vỡ sao?
? Em hóy căn cứ vào nội dung cỏc cõu trướcvà sau nú để sửa cho phự hợp
-Vọ̃y, khi sử dụng quan hợ̀ từ cõ̀n trách các lụ̃i gì ?
HS quan sỏt
Làm bài tọ̃p
-Trả lời
HS đọc hai vớ dụ 
Trả lời
-HS sửa lại
HS đọc bài tập
-Làm bài tập
HS đọc bài tập
-Trả lời
-Sửa lụ̃i
-Hợ̀ thụ́ng kiờ́n thức
-Đọc ghi nhớ / 107
Hoạt đụ̣ng 2 : Hướng dõ̃n luyợ̀n tọ̃p
II- luyợ̀n tọ̃p
1. Bài tập 1: Thờm quan hệ từ thớch hợp
- từ
- để ( cho)
2. Bài tập 2: Thay cỏc quan hệ từ cho đỳng
- Với -> như
- Tuy -> dự
- Bằng -> về (qua)
3. Bài tập 3: Chữa lại cõu văn cho hoàn chỉnh
- Bỏ cỏc quan hệ từ: đối với (c1); với (c2), qua (c3)
4. Bài tập 4: Điền (Đ), (S) sau cỏc cõu để đỏnh giỏ việc sử dụng quan hệ quan từ
a. Đ e. S
b. Đ g. S
c. S h. Đ
d. Đ i. S
-GV hướng dẫn , bổ sung
-GV chữa 
?-Xỏc định cõu sai ở chỗ nào?
- Thừa quan hệ từ
?- Chữa lại cho đỳng
GV gợi ý BT 4, 5
HS đọc , xỏc định yờu cầu, làm bài
HS đọc , xỏc định yờu cầu, làm bài
trỡnh bày -> nhận xột
-Làm bài tọ̃p
 (Bài tọ̃p 4, 5 - HS vờ̀ nhà làm)
c. Củng cố: Cỏc lỗi thường gặp khi dựng quan hệ từ?
d. Hướng dẫn học bài:
- Làm bài tập 4, 5, xem lại cỏc bài tập
-Nhận xét cách dùng quan hệ từ trong bài làm văn cụ thể.
- Soạn tiờ́t 34 - Văn bản: “ Xa ngắm thỏc nỳi Lư ”
-- &--&--&--&--&--&--&--&--&--
Tuần9 Ngày soạn: / / 2010.
Lớp 7A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 28 Vắng:
Lớp 7B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 26 Vắng: 
Lớp 7C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 28 Vắng: 
Bài 9- Tiết 34 - Văn bản: 
 Xa ngắm thác núi lư
 (Vọng lư sơn bộc bố)
1. mục tiêu: 
a. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
	-Sơ giản về tác giả Lí Bạch
	-Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
	-Đặc điểm nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
b.Kỹ năng: 
	-Đọc - hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch Tiếng việt.
	-Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt.
c. Thái độ: 
	GD tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ, niềm vui khám phá thưởng thức cái đẹp.
2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a. GV: 
	-SGK, SGV, STK, Giáo án - soạn bài.
	-Hình ảnh thác núi Lư.
b. HS:
	 -SGK, SBT, đọc và soạn bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: 
	- Đọc thuộc lũng bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? Nờu những nột chớnh về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
(- Ngụn từ giản dị, dõn dó
- Giọng trào phỳng húm hỉnh đưa vào thể thơ thất ngụn bỏt cỳ đường luật
- Lập ý bằng cỏch đưa ra tỡnh huống khú xử khi bạn đến chơi
-> tỡnh bạn đậm đà, thắm thiết vượt lờn trờn tất cả)
*Đặt vấn đề vào bài: Văn học Trung Quốc cựng với tiểu thuyết Minh – Thanh, thơ Đường là một mảng , một thể loại đem lại cho nền văn học Trung Quốc những thành tựu rực rỡ nhất. Để hiểu rừ hơn về những bài thơ Đường luật và đời sống thơ ca thời nhà Đường. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài thơ : 
“ Xa ngắm thác núi Lư - Vọng Lư sơn bộc bố ”
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu tác giả - tác phẩm
I- Giới thiệu tác giả - tác phẩm
1. Tỏc giả: Lớ Bạch 
( 701-762) là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường.
- Thơ ụng bộc lộ tõm hồn tự do phúng khoỏng với hỡnh ảnh tươi sỏng, kỡ vĩ, ngụn ngữ tự nhiờn, điờu luyện.
-Được mợ̀nh danh là "Thi tiờn" (ễng tiờn thơ)
2.Tỏc phẩm : Xa ngắm thác núi Lư là bài thơ tiờu biểu viết về thiờn nhiờn của nhà thơ.
?- Nờu những nột chớnh về tỏc giả và tác phẩm?
-Đọc - Theo dừi chỳ thớch * SGK
-Phát biờ̉u
Hoạt đụng 2 : Hướng dõ̃n hs đọc- hiờ̉u văn bản
II. Đọc - Hiểu văn bản
1) Đọc 
2) Tỡm hiểu chỳ thớch
3) thể thơ:
- Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật.
- GV hướng dẫn đọc
Ngắt nhịp 4/3; 2/2/3; giọng đọc diễn cảm
- Gv đọc mẫu
- GV nhận xột, sửa chữa
(Đụ́i chiờ́u bản nguyờn tác với bản dịch thơ:
-Cõu1: Dịch khá chính xác
-Cõu 2: Bỏ mṍt từ "quải"
-Cõu 3,4:dịch khá chính xác)
-Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- HS đọc -> nhận xột
-HS đọc chú thích 1, 2 sgk/ 111
Trả lời
Hoạt đụ̣ng 3: HD hs tìm hiờ̉u chi tiờ́t văn bản
III. Tìm hiểu chi tiết 
1. Cảnh thác núi Lư
*Cõu 1: "Nhật chiếu Hương Lụ sinh tử yờn
-Nắng rọi Hương lụ khói tía bay"
-Câu thơ miờu tả ngọn nỳi Hương
?-Căn cứ vào chữ “ vọng” đầu đề bài thơ và chữ “ dao ” trong cõu 2, xỏc định vị trí đứng ngắm thỏc nước?
(- Đứng từ xa ngắm thỏc nước)
-Vị thế ấy cú lợi gỡ trong việc miờu tả?
( Đứng xa khụng khắc hoạ được cảnh vật chi tiết tỉ mỉ nhưng thấy được vẻ đẹp toàn cảnh, thṍy được bức tranh lung linh, lụ̣ng lõ̃y, kì ảo
 -> rất phự hợp đối tượng miờu tả là thỏc nước.)
?-Cõu này miờu tả cỏi gỡ và tả như thế nào?
(-Tả nỳi Hương Lụ với đặc điểm nổi bật nhất: hơi khúi
-Điểm mới của bài là ở động từ sinh bụi nước + ỏnh sỏng mặt trời -> sinh khúi tớm -> khung cảnh sống động, thấp thoỏng như tiờn cảnh
-Cõu 1: ko chỉ cho ta thṍy cái đẹp huyờ̀n ảo của cảnh vọ̃t, mà còn đem tới cái mới, thú vị cho người đọc qua cảm nhọ̃n của tác giả.)
?-So sỏnh bản nguyờn tỏc với bản dịch thơ và nờu nhận xột?
- Bản dịch chưa núi được cỏi thần của cảnh vật
? Quải cú nghĩa gỡ? So sỏnh nguyờn tỏc (- Quải: treo dịch thơ mất chữ quải)
?-Hỡnh dung thỏc nước như thế nào?
(- Thỏc nước chảy xuống nhỡn xa như một tấm lụa trắng treo từ đỉnh Hương Lụ buụng xuống mềm mại -> biến động thành tĩnh
GV: vẫn là cảnh tĩnh cõu 1 : Màu tớm, cõu 2: trắng -> khung cảnh tươi 
sỏng, huyền ảo)
? Cõu thơ cú gỡ khỏc hai cõu trờn?
- Cảnh tĩnh chuyển sang động
? Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ khi miờu tả?
- lụ́i nói khoa trương 
VD: - Đầm sõu nghỡn thước Đào Hoa - Khụng bằng tỡnh bỏc tiễn ta sõu nhiều
-> cảm xỳc mạnh, cần số đo lớn.
? Hỡnh dung dũng thỏc như thế nào? 
Đọc cõu thơ
-Trả lời
-Trả lời
-Trao đụ̉i - phát

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van lop 7.doc