Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Chủ đề 1: Bài tập thực hành tiếng Việt (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Chủ đề 1: Bài tập thực hành tiếng Việt (Tiếp)

-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.- Kiến thức:

Ôn tập, vận dụng các kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của đại từ

2- Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng sử dụng đại từ khi núi hoặc viết.

- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trỡnh.

3- Thái độ:

 

doc 41 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Chủ đề 1: Bài tập thực hành tiếng Việt (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 04/9/2012
Tự chọn ngữ văn 7
Chủ đề 1: Bài tập thực hành tiếng Việt
đại Từ 
A-MỤC TIêU CẦN ĐẠT: 
1.- Kiến thức:
ễn tập, vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khỏc nhau của đại từ
2- Kĩ năng:
- Rốn kỹ năng sử dụng đại từ khi núi hoặc viết.
- Biết vận dụng những hiểu biết cú được từ bài học tự chọn để phõn tớch một số văn bản học trong chương trỡnh.
3- Thỏi độ:
- Sử dụng đại từ phù hợp hoàn cảnh nói viết
B – CHUẨN BỊ:
.-GV: Tham khảo tài liệu cú liờn quan, chọn một số bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành.Phỏt giấy cú chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
-HS: Soạn theo hướng dẫn của giỏo viờn 
C-TIẾN TRèNH Tổ Chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra việc chữa bài của học sinh.
 2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Thế nào là đại từ?
? Có mấy loại đại từ cho VD?
? Tỡm và phõn tớch đại từ trong những cõu sau
- HS suy nghi trinh bay, nhận xét
? Trong những cõu sau đại từ dựng để trỏ hay để hỏi?
- HS suy nghi trinh bay, nhận xét
GV: Cho bt sau:
Bộ Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là bỏc cũn bố mẹ em Giang là chỳ, dỡ, trong khi đú họ chỉ là hàng xúm mà khụng cú họ hàng với nhà mỡnh?. Em hóy thay mặt mẹ bộ Lan giải thớch cho bộ rừ.
HS suy nghi trinh bay, nhận xét
GV chốt
GV: ? Viết một đoạn văn ngắn kể lại một cõu chuyện thỳ vị em trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.Trong đoạn văn cú sử dụng ớt nhất 3 đại từ, gạch chõn những đại từ đú.
 - HS suy nghi trinh bay, nhận xét
I. Lí thuyết
1.Khái niệm
2. Phân loại
- Đại từ để trỏ
- Đại từ để hỏi
II. Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm và phõn tớch đại từ trong những cõu sau;
 Ai ơi cú nhớ ai khụng
 Trời mưa một mảnh ỏo bụng che đầu
 Nào ai cú tiết ai đõu
 Áo bụng ai ướt khăn đầu ai khụ
( Trần Tế Xương)
Chờ đõy lỏy đấy sao đành
Chờ quả cam sành lấy quả quýt khụ
 ( ca dao)
Đấy vàng đõy cũng đồng đen
 Đấy hoa thiờn lý đõy sen Tõy Hồ
 ( Ca dao)
Bài tập 2: Trong những cõu sau đại từ dựng để trỏ hay để hỏi?
a) Thỏc bao nhiờu thỏc cũng qua 
Thờnh thang là chiếc thuyền ta xuụi dũng
 (Tố Hữu)
b) Bao nhiờu người thu
Tấm tắc ngợi khen tai
 Hoa tay thảo những nột
 Như phượng mỳa rồng bay
 (Vũ Đỡnh Liờn)
c)Qua cầu ngửa nún trụng cầu 
Cầu bao nhiờu nhịp dạ sầu bấy nhiờu
 (Ca dao)
d)Ai đi đõu đấy hỡi ai
Hay là trỳc đó nhớ mai đi tỡm
 (Ca dao)
Bài tập 3:
Bài tập 4:
3. củng cố , hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại kiến thức về đại từ 
- chuẩn bị cho tiết học lần sau
TUẦN 2
Ngày soạn: 14/9/2012
Từ Hán Việt
A-MỤC TIêU CẦN ĐẠT: 
1.- Kiến thức:
ễn tập, vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khỏc nhau của từ Hỏn Việt để khắc sõu, mở rộng kiến thức về "Từ Hỏn - Việt"
2- Kĩ năng:
Rốn kỹ năng sử dụng từ Hỏn Việt khi núi hoặc viết.
Biết vận dụng những hiểu biết cú được từ bài học tự chọn để phõn tớch một số văn bản học trong chương trỡnh.
3- Thỏi độ:
Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh
 B – CHUẨN BỊ:
.GV: Tham khảo tài liệu cú liờn quan, chọn một số bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành.
 Phỏt giấy cú chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
 HS: Soạn theo hướng dẫn của giỏo viờn và đọc cỏc văn bản phiờn õm chữ Hỏn vừa học.
C-TIẾN TRèNH Tổ Chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra việc chữa bài của học sinh.
 2.Bài mới:
Trong chương trỡnh văn học 7 cỏc em đó làm quen với từ Hỏn Việt. 
Hụm nay chỳng ta đi vào tỡm hiểu một số bài tập nõng caovà tiếp tục rốn kỹ năng qua việc thực hành một số bài tập vầ " Từ Hỏn - Việt".
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Nhắc lại phần lí thuyết
? Yếu tố Hỏn Việt.
?Từ ghộp Hỏn Việt cú mấy loại vớ dụ.
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ2 :( Thực hành)
GV: Gợi ý cho hs phõn nghĩa cỏc yếu tố Hỏn Việt.
Cho cỏ nhõn hs tự thực hiện -> lớp nhận xột, sữa chữa, bổ sung.
GV: Cho học sinh nờu yờu cầu bài tập -> cỏ nhõn thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS tỡm cỏc thành ngữ.
-> Gv nhận xột.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xột bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
GV: cho học sinh phỏt hiện nhanh từ Hỏn Việt.
Gv: nhận xột cỏc nhúm. Chốt lại vấn đề.
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.
I-ễn tập.
1.Yếu tố Hỏn Việt..
2.Từ ghộp Hỏn Việt (cú 2 loại) :
a. Từ ghộp đẳng lập(vớ dụ: huynh đệ, sơn hà,)
b. Từ ghộp chớnh phụ (vớ dụ:. đột biến, thạch mó)
c. Trật tự giữa cỏc yếu tố Hỏn Việt (ụn lại nội dung sgk)
II- Luyện tập.
 Bài tập 1: Phõn biệt nghĩa cỏc yếu tố Hỏn - Việt đồng õm.
Cụng 1-> đụng đỳc.
Cụng 2-> Ngay thẳng, khụng thiờng lệch.
Đồng 1-> Cựng chung (cha mẹ, cựng chớ hướng)
Đồng 2 -> Trẻ con .
Tự 1-> Tự cho mỡnh là cao quý. Chỉ theo ý mỡnh, khụng chịu bú buộc.
Tự 2-> Chữ viết, chữ cỏi làm thành cỏc õm.
Tử 1-> chết.
 Tử 2-> con.
 Bài tập 2:
Tứ cố vụ thõn: khụng cú người thõn thớch.
Tràng giang đại hải: sụng dài biển rộng; ý núi dài dũng khụng cú giới hạn.
Tiến thoỏi lưỡng nan: Tiến hay lui đều khú.
Thượng lộ bỡnh an: lờn đường bỡnh yờn, may mắn.
Đồng tõm hiệp lực: Chung lũng chung sức để làm một việc gỡ đú.
 Bài tập 3: Nhõn đạo, nhõn dõn, nhõn loại, nhõn chứng, nhõn vật.
 Bài tập 4:
Chiến đấu, tổ quốc.
Tuế tuyệt, tan thương.
Đại nghĩa, hung tàn, chớ nhõn, cường bạo.
Dõn cụng.
 Bài tập 5:
Cỏc từ Hỏn- Việt: ngài, vương,
> sắc thỏi trang trọng, tụn kớnh.
Yết kiến-> sắc thỏi cổ xưa.
 Bài tập 6: Cỏc từ Hỏn- Việt và sắc thỏi ý nghĩa.
Vợ-> phu nhõn, chồng-> phu quõn, con trai-> nam tử, con gỏi-> nữ nhi:-> sắc thỏi cổ xưa.
 Bài tập 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn
3. Củng cố hướng dẫn về nhà
- Em hiểu gỡ về từ Hỏn Việt?
- Viết một đoạn văn ngắn cú sử dụng từ Hỏn Việt.
Duyệt của bgh – chủ đề 1 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Chuẩn bị cho tiết sau
TUẦN 3
Ngày soạn: 21/ 9/2012
quan hệ Từ 
I-MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 
1.- Kiến thức:
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khỏc nhau để khắc sõu, mở rộng kiến thức về quan hệ từ
2- Kĩ năng:
- Tiếp tục rốn luyện thực hành qua một số bài tập tiờu biểu.
3- Thỏi độ:
- Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
II- CHUẨN BỊ 
GV: Chọn một sụ bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành.
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2.Bài mới:	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1:hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết
?Hóy cho biết thế nào là quan hệ từ, cỏch sử dụng.
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ2 : Thực hành
GV: Gợi ý cho hs phỏt hiện nhanh cỏc bài tập 1,2.
Cho cỏ nhõn hs tự thực hiện -> lớp nhận xột, sữa chữa, bổ sung.
GV: Cho học sinh nờu yờu cầu bài tập 3,4 -> cỏ nhõn thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS sắp xếp cỏc nhúm từ cho phự hợp.
-> Gv nhận xột.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xột bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
GV: cho học sinh phỏt hiện nhanh bài tập 6,7.
Gv: nhận xột cỏc nhúm. Chốt lại vấn đề.
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.
I-ễn tập.
 1. Quan hệ từ.
- Khái niệm
 2. Chữa lỗi về quan..
- Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
+ Thừa quan hệ từ
+ Thiếu qht
+ Dùng qht không phù hợp
+Dùng qht không có tác dụng liên kết
II- Luyện tập.
Bàitập 1: điền quan hệ từ thớch hợp:như.và.nhưng.với.
 Bài tập 2: gạch chõn cỏc cõu sai:
Cõu sai là: a,d,e.
 Bài tập 3; đặt cõu với những cặp QHT.
a) Nếu trời mưa thỡ trận búng đú hoón lại 
b) Vỡ Lan siờng năng nờn đó đạt thành tớch tốt trong học tập.
c) Tuy trời mưa nhưng tụi vẫn đi học.
d) Sở dĩ anh ta thành cụng vỡ anh ta luụn lạc quan, tin tưởng vào bản thõn .
 Bài tập 4: thờm QHT
a).và nụng thụn.
b)..để ụng bà.
c) .bằng xe.
d) .cho bạn Nam .
Bài tập 5 :Viết một đoạn văn ngắn cú sử dụng quan hệ từ.
3. Củng cố - HDVN
- Thế nào là quan hệ từ?
- Khi sử dụng quan hệ từ chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Ôn lại các kiến thức về qun hệ từ
-Chuẩn bị cho nọi dung sau:từ đồng nghĩa
TUẦN 4
Ngày soạn: 28/9/2012
từ đồng nghĩa
I-MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 
1.- Kiến thức:
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khỏc nhau để khắc sõu, mở rộng kiến thức về từ đồng nghĩa
2- Kĩ năng:
- Tiếp tục rốn luyện thực hành qua một số bài tập tiờu biểu.
3- Thỏi độ:
- Có ý thức Cẩn thận khi sử dụng từ ngữ
II- CHUẨN BỊ 
GV: Chọn một sụ bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành.
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV
 III- Tiến trình tổ chức các HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Thế nào là từ đồng nghĩa
?Có mấy loại từ đồng nghĩa
?Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý diều gì?
Bài tập 1: xếp cỏc từ sau vào nhúm từ đồng nghĩa: 
Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: 
Đỏ
Đen 
Bạc
? đặt câu với các từ vừa tìm được
Bài tập 3: Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây không đồng nghĩa với yếu tố còn lại?
tiền tuyến
tiền bạc
cửa tiền 
mặt tiền
Bài tập 4: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ thi " nhân"
A.nhà văn
B. nhà thơ
C.nhà báo
D nghệ sĩ
Bài tập 5: Gạch chân các từ dùng sai và tìm từ thay thế trong cau văn sau.
-Trường em đã được cờ luân phiên của Đoàn thanh niên
- Cuộc họp sẽ được khai giảng vào 8 giờ sáng nay
- Chiếc áo xanh là trang bị của sinh viên tình nguyện
- bài thơ " Xa ngắm thac núi Lư" đã vẽ lêm một bức tranh phong
- Nêu bạn cứ chây lười trong học tập thì hậu quả sẽ khó lường thuỷ
Bài tập 5:Gạch chân các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau đây
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi,
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
- Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác, Le-nin thế giới người hiền
- Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng,
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay
I.Nhắc lại lí thuyết về từ đòng nghĩa.
1. Khái niệm 
- Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
2.Các loại từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
3. Sử dụng từ đồng nghĩa
- Thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm
II. Luyện tập
Bài tập 1: xếp cỏc từ sau vào nhúm từ đồng nghĩa.
a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng
b) nhỡn, nhũm, ngú, liếc, dũm
c) cho, biếu, tặng
 ... gữ xỏc định nơi chốn diễn ra sự việc núi về lăng Bỏc.
b) Diệu kỡ thay, trong một ngày, của Tựng cú ba sắc màu nước biển. Bỡnh minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương)
 Bài tập 3:
 Trạng ngữ được tỏch thành cõu riờng dưới đõy cú tỏc dụng gỡ? 
Đờm. Trong phũng tập thể, Na, Hà đều đó ngủ say.
 ( Bỏo VN, số 36, 1993)
Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà: 
- Học lại toàn bộ kiến thức..
- Chuẩn bị phần" Chuyển đổi cõu chủ đọng thành cõu bị động"
- Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
Tiết 4
Ngày soạn: 24/01/2009
CAÂU CHUÛ ẹOÄNG
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 
1- Kiến thức:
- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu chuỷ ủoọng qua một số bài tập cụ thể.
- Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu chuỷ ủoọng
3- Thỏi độ:
- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt
II- CHUAÅN Bề:
-GV:Chọn một số baứi tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kieồm tra baứi cuừ :
	? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
2- Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung caàn ủaùt
 Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ")
? thế nào là cõu chủ động
? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động nhằm mục đớch gỡ?
HĐ 2:( Thực hành luyeọn taọp)
GV: Hướng dẫn HS xỏc định và nờu tỏc dụng.
GV nhận xột.?
HS: Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
GV:Gợi ý cho hs biết chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
Hướng dẫn hs thực hiện.
?Trong các câu sau câu nào là câu chủ động
- HS: xác định
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
I- ễn tập lớ thuyết:
- Cõu chủ động: là cõu cú chủ ngữ là người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người vật khỏc
- Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.
+ Trỏnh lặp đi lặp lại một kiểu cõu, dễ gõy ấn tượng đơn điệu
+ Dảm bảo mạch văn thống nhất
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau:
 Buổi sớm nắng sỏng. Những cỏnh buồm nõu trờn biển được nắng chiếu vào rực hồng lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mõy che lỗ đỗ. Những tia nắng giỏc vàng một vàng biển trũn, làm nổi bật những cỏnh bườm duyờn dỏng như ỏnh sỏng chiếu cho cỏc nàng tiờn biển mỳa vui. Chiều nắng tàn, mỏt dịu, pha tớm hồng. Những con súng nhố nhẹ liếm lờn bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tỳ Nam)
Bài tập 2:
Chuyển những cõu bị động của bài tập 1 thành cõu chủ động
Mõy che mặt trời xế trưa lỗ đỗ
Nắng chiếu vào những cỏnh buồm nõu trờn biển hồng rực lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh.
Bài tập 3
Trong các câu sau câu nào là câu chủ động
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường
C. Thuyền bị gió làm lật
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu chủ động
3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà: 
- OÂn taọp lại toàn bộ kiến thức..
- Chuẩn bị noọi dung baứi sau 
- Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
Duyệt của bgh – chủ đề 4 tuần 30
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5
Ngày soạn: 01/02/2010
Câu bị động
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 
1- Kiến thức:
- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu rỳt gọn qua một số bài tập cụ thể.
- Đọc lại nội dung bài học -> rỳt ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu ruựt goùn
3- Thỏi độ:
- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt
II- CHUAÅN Bề:
-GV:Chọn một số bài tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kieồm tra baứi cuừ :
	? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
2- Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung caàn ủaùt
 Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ")
? thế nào là cõu bị động
? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động nhằm mục đớch gỡ?
- HS: Trình bày
? Nêu các kiẻu câu bị động
? Có phải các câu có từ bị, được đều là câu bị động không?
- Không phải
HĐ 2:( Thực hành luyeọn taọp)
GV: Hướng dẫn HS xỏc định cõu bị động trong đoạn trớch GV nhận xột.?
- HS: Trình bày
HS: Nhận xột, bổ sung, rỳt kinh nghiệm.
GV: trong các câu có từ được sau câu nào 
Là câu bị động? 
Hướng dẫn hs thực hiện.
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới
? trong các câu có từ bị sau câu nào 
Không là câu bị động
Ông tôi bị đau chân
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
I- ễn tập lớ thuyết:
1 Cõu bị động: là cõu cú chủ ngữ là người, vật bị hoạt động của người vật khỏc hướng vào
2. Mục đớch của việc chuyển đổi cõu bị động thành cõu chủ động và ngược lại.
+ Trỏnh lặp đi lặp lại một kiểu cõu, dễ gõy ấn tượng đơn điệu
+ Dảm bảo mạch văn thống nhất
3. Các kiểu câu bị động
- Câu bị động có từ bị ,được
- Câu bị động không có từ bị được
4 Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau:
 Từ thuở nhỏ Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.
( Nguyễn văn Long)
Bài tập 2:trong các câu có từ được sau câu nào 
Là câu bị động
A.Cha mẹ tôi sinh được hai người con
B. Gia đình tôi chuyển về hà Nội được 10 năm rồi
C. Bạn ấy được điểm 10
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới
Bài tập 3: trong các câu có từ bị sau câu nào 
Không là câu bị động
AÔng tôi bị đau chân
B. tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử
Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang
Môi trường đang bị con người làm cho ô nhiễm
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu bị động
3. Củng cố và HDVN
- Học kĩ cac nội dung dã ôn tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo mở rộng thành phần câu
Tiết 6
Ngày soạn: 13/02/2009
Dùng cụm chủ vị để Mở rộng câu
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 
1- Kiến thức:
- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về mở rộng thành phần câu qua một số bài tập cụ thể.
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu mở rộng thành phần
3- Thỏi độ:
- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt
II- CHUAÅN Bề:
-GV:Chọn một số bài tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kieồm tra baứi cuừ :
	? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
2- Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung caàn ủaùt
 Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về "Mở rộng thành phần câu ")
? thế nào là câu mở rộng thành phần
? Nêu VD câu MRTP
- HS: Trình bày
 Trung đội trửơng Bính khuôn mặt / bầu bĩnh
 CN VN
? Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu?
- HS xác định
? trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu? 
- D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
? Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng
Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
I- ễn tập lớ thuyết:
1 Khi nói, viết người ta có thể dùng kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị , làm thành phần câu
2. Những trường dùng cụm chủ vị làm thành phần câu
- MR chủ ngữ
- MR vị ngữ
- MR phụ ngữ của cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
II- Luyện tập
Bài tập 1:Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu
 Hằng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự đùm bọc của con cháu, thế mà ông láo ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa tre rthơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ...Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.
Bài tập 2. trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu
A. Mẹ về là một tin vui
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo giao về nhà
D, Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
Bài tập 3: Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng
Anh em vui vẻ hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng
Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới
Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới
Mẹ đi làm . Em đi học
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu MRTP
3. Củng cố và HDVN
- Học kĩ cac nội dung dã ôn tập
- Chuẩn bị cho bài kiẻm tra tự chọn
Duyệt của bgh – chủ đề 4 tuần 31
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN DAY THEM NGU VAN 7.doc