I. Mục tiêu cần đạt :
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
I I. Chuẩn bị :
- Thầy : dự kiến dạy tích hợp trong bài : ( V – TLV: văn biểu cảm, V – TV : giải nghĩa từ, từ láy, bài hát về nhà trường, mẹ.
- Trò : Đọc văn bản, soạn trước nội dung trả lời câu hỏi, đọc – hiểu, sưu tầm bài hát.
Tuần :1 ; Tiết : 1, 2 Ngày dạy : 17/8/2010 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. MẸ TÔI. I. Mục tiêu cần đạt : - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. I I. Chuẩn bị : - Thầy : dự kiến dạy tích hợp trong bài : ( V – TLV: văn biểu cảm, V – TV : giải nghĩa từ, từ láy, bài hát về nhà trường, mẹ. - Trò : Đọc văn bản, soạn trước nội dung trả lời câu hỏi, đọc – hiểu, sưu tầm bài hát. I II. Tiến trình tổ chức các hoạt động : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ HOẠT ĐỘNG 1 Ổn định : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm diện . - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . - Lớp trưởng báo cáo . - Lớp phó báo cáo . 30’ HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc – hiểu văn bản I/ Tìm hiểu văn bản : 1/ Đại ý : Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường đầu tiên của con 1. Nỗi lòng của người mẹ Cảm xúc : Hồi hợp, vui sướng, hy vọng. Kỷ niệm sống dậy trong lòng mẹ : Bà ngoại, mái trường xưa. à Tình yêu con đến độ quên mình, đức hi sinh, vẻ đẹp tình mẫu tử. 2. Cảm nghĩ của mẹ : - Ngày hội khai trường. - Không được phép sai lầm trong giáo dục. - Ggd có vai trò quan trọng trong mỗi con người. II. Ý nghĩa. - Bài ca về tình mẫu tử. - Bài ca hy vọng về con và nhà trường. Giáo viên đọc văn bản hướng dẫn học sinh đọc. * Giọng đọc : nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi. H : Văn bản kể chuyện nhà trường, chuyện đưa con đến trường hay biểu hiện tâm tư của người mẹ ? H : Nhân vật chính là ai ? H : Văn bản thuộc kiểu văn bản nào ? H : Trong đêm trước ngày khai trường tâm tư của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Biểu hiện qua những chi tiết nào ? - Lệnh : Hãy xác định 2 phần nội dung văn bản. - H : Theo em tại sao mẹ không ngủ được, cảm xúc của người mẹ như thế nào ? H : Trong đêm không ngủ được người mẹ đã làm gì ? - H : Qua những cử chỉ đó em cảm nhận gì về tình mẫu tử ? - H : Trong đêm không ngủ được, tâm trí mẹ đã sống lại những kỉ niệm quá khứ nào ? - H : Trong đêm không ngủ được, mẹ nghĩ về điều gì ? - H : Em nhận thấy ngày khai trường ở nước ta có diễn ra như là ngày lễ của toàn XH không ? Hãy diễn tả quang cảnh ngày hội khai trường ở trường em. - H : Trong đoạn văn bản cuối có xuất hiện thành ngữ “Saidặm” TN này có ý nghĩa như thế nào khi gắn với sự nghiệp giáo dục ? - H : Em hiểu như thế nào về câu nói của người mẹ “Bướcra” Theo em người mẹ đã dành tình yêu và lòng tin ấy cho ai ? - Lệnh : đọc ghi nhớ và rút ra bài học. GV rút ra bài học. 4 học sinh đọc, mỗi em một đoạn văn bản. - TL : Biểu hiện tâm tư của người mẹ. - TL : Nhân vật chính là người mẹ. - TL : Văn bản biểu cảm. - TL : Mẹ : Thao thức, suy nghĩ triền miên. Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư TL : Phần ( I ) Từ đầu bước vào Phần II : Phần còn lại. - TL : Mừng vì con đã lớn. Hy vọng những điều tốt sẽ đến với con, thương yêu con, luôn nghĩ về con, thức canh giấc cho con ngủ. Cảm xúc hồi hợp, vui sướng, hy vọng. - TL : Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. - TL : Một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui. - TL : Bà ngoại dắt tay mẹ vào lớp 1. Tâm trạng hồi hợp trước cổng trường. - TL : Ngày hội khai trường. - HS tả miệng. Ngày khai trường là ngày lễ của toàn XH. -Trả lời . Ggd có vai trò quan trọng trong đời sống con người. - TL : Người mẹ đã dành tình yêu cho con, nhà trường, XH tốt đẹp. - HS : 2 học sinh đọc. 9’ HOẠT ĐỘNG 3 III. Luyện tập. - H : KN sâu sắc nhất của em trong ngày vào lớp 1. - Lệnh : Tìm những bài hát có chủ đề về trường và mẹ. - HS kể lại kỉ niệm. - TL : Bụi phấn, mái trường mến yêu, mong ước kỉ niệm xưa, ru con 1’ HOẠT ĐỘNG 4 Dặn dò Học bài kỹ Đọc trước vb “Mẹ tôi “ Cả lớp nghe và thực hiện Bài 2 : MẸ TÔI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ HOẠT ĐỘNG 1 Ổn định : Kiểm tra bài cũ. Kiểm diện H : Bài học sâu sắc mà em đã rút ra từ bài CTMR là gì ? - Báo cáo TL :Tình mẫu tử thiêng liêng, giàu đức hi sinh cao cả. 30’ HOẠT ĐỘNG 2 I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. II. Tìm hiểu văn bản : 1. Thái độ của bố đối với En.Sicô qua bức thư. - Buồn bã, tức giận. 2. Tình yêu thương của mẹ đối với EnSi cô : Hết lòng yêu thương con. 3. Ý nghĩa. GV đọc mẫu văn bản và gợi ý chú thích. ( Lưu ý cách đọc cho HS ) * Giọng đọc trầm buồn, tha thiết. H : Tại sao nội dung văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lại lấy là “Mẹ tôi” ? Bình : Qua bức thư ngưòi bố gửi cho con, người đọc thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả, lớn lao. à Thể hiện được TC và thái độ của người kể. H : Vì sao người bố viết thư cho En.Sicô với nội dung không vui ? H : Đọc xong thư bố En.Sicô có thái độ gì ? H : Qua đó em thấy thái độ của bố đối với En.Sicô như thế nào ? Dựa vào đâu em biết điều đó ? Lí do nào khiến ông có thái độ ấy. * Câu hỏi trắc nghiệm : Theo em điều gì khiến En.Sicô “Xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố ? Hãy cho biết các lý do mà em cho là đúng. a. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En.Sicô. b. Vì En.Sicô sợ bố. c. Vì thái độ nghiêm khắc, kiên quyết của bố. d. Vì những lời nói chân thành sâu sắc của bố. e. Vì En.Sicô thấy xấu hổ. quyết của bố. H : Mẹ En.Sicô là người như thế nào ? Căn cứ vào đâu mà em có được nhận xét đó ? Gd học sinh về lòng yêu thương mẹ. H : Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp mà viết thư cho En.Sicô ? - GVHD HS đọc ghi nhớ và rút ra ý nghĩa bài học. HS đọc văn bản : CHS. HS : suy nghĩ trả lời. Tác giả đặt nhan đề cho đoạn trích trong truyện “Những tấm lòng cao cả.” Nội dung bức thư của người bố muốn nói cho con hiểu về tình yêu cao cả và những đức hi sinh gian khổ mà mẹ dành cho con. Tuy không xuất hiện trực tiếp nhưng thể hiện tất cả tấm lòng của người mẹ đối với con. - TL : Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói với mẹ En.Sicô có nhỡ thốt ra 1 lời thiếu lễ độ. - En.Sicô thấy xúc động vô cùng. - TL : Thái độ buồn bã, tức giận của người bố. Vì : + Lúc độ. + Sự hỗn láo bố vây. + Bố không thể giận. + Con mà lại cơ ? + Thà rằng bố với mẹ. HS chọn những câu hợp lí a, c, d. Cả lớp tìm chi tiết. - Thức suốt đêm con. - Người mẹ sẵn con. à Lo lắng, yêu thương, hy sinh cho con, hết lòng yêu thương con. Vì tình cảm sâu sắc thường biểu hiện tế nhị, kín đáo à bài học về cách ứng xử tế nhị trong gia đình, nhà trường, XH 7’ HOẠT ĐỘNG 3 : III. Luyện tập : GVHD HS luyện tập : - Lệnh : HS đọc bài tập 1, 2. HS liên hệ bản thân, đãõ có lần nào lỡ gây ra 1 sự việc khiến bố mẹ buồn phiền. Hãy kể lại sự việc đó. - Dù có lớn khôn, khoẻ thế nào đi chăng nữa con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che, con sẽ đắng cay khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng []. Lương tâm con sẽ không một lúc nào yên tĩnh []. Con hãy nhớ rằngyêu đó. - HS tự viết để phát huy tính tích cực. 3’ HOẠT ĐỘNG 4 - Dặn dò Học bài “Mẹ tôi” – “CTMR” Tìm một số từ ghép và khái niệm về từ ghép ở SGK NV6 tập 1 /T14. Học thuộc lòng khái niệm về từ ghép. - Nghe, ghi vào vở. Tuần :1 ; Tiết : 3 Ngày dạy : 18/8/2010 TỪ GHÉP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập. Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép. II. CHUẨN BỊ : Thầy : Tích hợp V-TV và từ ghép ngoài SGK. Trò : Xem lại bài từ ghép SGK NV6 tập 1/T14. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ HOẠT ĐỘNG 1 : Ổn định. Kiểm tra bài cũ - Kiểm diện : H. Em hãy cho biết thế nào là từ ghép ? Cho VD. Hãy tìm những từ ghép trong văn bản “CTMR”. - Lớp trưởng báo cáo . - 2 học sinh. 5’ HOẠT ĐỘNG 2 : I. Các loại từ ghép 1. Từ ghép chính phụ. VD : Bà ngoại. Tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. 2. Từ ghép đẳng lập. VD : Quần áo. Các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp. II. Nghĩa của từ ghép 1. VD : Bà ngoại/bà. - Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. 2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập. VD : Quần áo/quần, áo. Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên đó. - H : Hãy cho biết từ ghép bà ngoại, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ? và có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong nhữngï từ ấy. - H : Trong từ ghép ‘quần áo’ có thể phân ra tiếng chính, tiếng phụ được không ? Vì sao ? GVHD HS tìm hiểu nghĩa của từ ghép. - Lệnh : Hãy so sánh nghĩa của từ ‘ Bà ngoại’ & ‘Bà’ có gì khác nhau ? Nghĩa của nó có tính chất gì và nghĩa như thế nào ? - H : Hãy so sánh nghĩa của từ quần áo với mỗi từ quần, áo có gì khác nhau ? Có tính chất gì ? Nghĩa của nó thư thế nào ? - HS trả lời câu hỏi. - Bà ngoại : Bà là tiếng chính, ngoại là tiếng phụ. Tiếng chính đứng đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - HS cho VD thêm : à Không phân ra được vì các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp. - TL : Nghĩa từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà và ngược lại. Nghĩa có tính chất phân nghĩa và hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. - TL : Nghĩa khái quát hơn tiếng tạo nên nó, có tính chất hợp nghĩa. 32’ HOẠT ĐỘNG 3 III. Luyện tập. - BT1 : Từ ghé ... hs . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân tự sửa lỗi sai . - Nhận xét , bổ sung . - Xem xét lại bài làm . - Nêu ý kiến thắc mắc 7’ Hoạt động 3 : - Biểu dương các bài làm tốt - Ghi điểm vào sổ - Cho hs đọc các bài làm tốt . - Gọi hs báo điểm - Cá nhân đọc . - Đọc điểm bài làm của mình . 3’ Hoạt động 4 : Dặn dò : - Xem lại cách làm bài văn biểu cảm . - Học thuộc lòng các bài thơ trữ tình đã học . - Xem lại nội dung các văn bản , tác phẩm trữ tình . - Cả lớp nghe dặn dò về nhà thực hiện . Kiểm tra Tuần : 17 ; Tiết : 67, 68 Ngày dạy : . . .. . . . . . Ôn tập tác phẩm trữ tình Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình , thơ trữ tình Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại 1 số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện . trong đó lưu ý cách tiếp cận tác phẩm . Chuẩn bị : Thầy : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. Trò : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ Hoạt động 1: (khởi dộng) Ổn định : Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Theo nội dung ôn tập . - Lớp trưởng báo cáo 84’ Hoạt động 2 : Ôn tập 1. Sắp sếp lại các tác phẩm theo nội dung tư tưởng : - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lý Bạch. - Phò giá về kinh - Trần Quang Khải . - Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh . - Cảnh khuya, Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh. - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Hạ Tri Chương - Bạn đến chơi nhà – Nguyễn khuyến . - Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông . - Bài ca về nhà tranh bị gió thu tốc mái – Đỗ Phủ . => 1d, 2e, 3 g, 4f , 5h , 6a , 7c , 8b . 2. Sắp xếp tên tác phẩm trùng khớp với thể loại : - Sau phút chia li – song thất lục bát . - Qua đèo Ngang – Bát cú đường luật . - Côn sơn ca – lục bát . - Tiếng gà trưa - thơ tự do - Tĩnh dạ tứ – tứ tuyệt . - Song núi nước nam – tuyệt cú đường luật . 3. Sắp xếp lại thác phẩm thơ trữ tình và văn biểu cảm 4. Điền vào chỗ trống : a. Tập thể và truyền miệng. b. c. H : Kể tên các tác phẩm , tác giả đã học ? H : Đánh số thứ tự theo bảng chữ cái vào các bài từ 1 à 8 sắp xếp cho phù hợp nội dung tương ứng của tác phẩm . H : Sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với thể thơ ? H : Phân biệt thơ trữ tình và văn biểu cảm . H : Điền vào chỗ trống cho thích hợp ? Chốt ý : - Cá nhân trả lời . - Nhận xét – bổ sung . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . - Cá nhân trả lời . - Nhận xét bổ sung . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . - Cá nhân trả lời . - Cả lớp nghe 5’ Hoạt động 3 : Dặn dò : - Sửa bài vào vỡ . - Chuẩn bị bài ôn tập tiếng Việt chương trình địa phương . Cả lớp nghe và thực hiện Bổ sung : Tuần : 18 ; Tiết : 69, 70 Ngày dạy : . . .. . .. . . Ôn tập Tiếng Việt Chương trình địa phương Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I về từ ghép , từ láy , đại từ , quan hệ từ . Kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ , sử dụng từ để nói , viết . Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ Hoạt động 1: (khởi dộng) Ổn định : Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Kiểm tra theo nội dung ôn tập . - Lớp trưởng báo cáo 72’ Hoạt động 2 : (hình thành kiến thức mới.) 1. Từ phức : Là từ gồm hai tiếng kết hợp với nhau . (sơ đồ sgk/ 163) Vd : Xinh xắn . - Có hai loại từ phức : Từ ghép , từ láy . a. Từ ghép : Có 2 loại từ ghép + Từ ghép chính phụ . VD : Bà ngoại . + Từ ghép đẳng lập . VD : Quần , áo b. Từ láy : Có hai loại từ láy . + Từ láy toàn bộ : Xanh xanh. + Từ láy bộ phận : mếu máo 2. Đại từ : (Sơ đồ sgk/183 ) Đại từ là những từ dùng để chỉ sự vật , hoạt động , tính chất - Có 2 loại đại từ : + Đại từ để trỏ : Tôi , tao , tớ + Đại từ để hỏi : ai , gì 3. Quan hệ từ : Dùng để liên kết các thành phần cụm từ . câu với câu , câu trong đoạn văn làm cho câu văn , lời nó , cách diễn đạt chặt chẽ VD : Và , với , cùng 4. Từ Hán Việt : - Tiếng để cấu tạo từ tiếng Hán gọi là yếu tố Hán Việt . VD : Nam , quốc , sơn , hà . 5. Từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ đồng âm : - Từ có nghĩa giống nhau , hoặc gần giống nhau . - Từ có ý nghĩa trái ngược nhau . - Từ có âm thanh giống nhau , nghĩa khác nhau 6. Thành ngữ : - Là những cụm từ cố định ., biểu thị ý nghĩa hòan chỉnh . 7. Điệp ngữ , chơi chữ : - Là những từ ngữ được lặp đi lặp lại . - Người ta lợi dụng về âm, về nghĩa, tạo sắc thái dí dỏm , hài hước . . . làm cho câu văn hấp dẫn thú vị . H : Từ phức là gì ? cho ví dụ ? H : Có mấy loại từ phúc ? H : Có mấy loại từ ghép ? cho ví dụ H : Có mấy loại từ láy ? ví dụ Chốt ý : Cho hs ghi sơ đồ H : Đại từ là gì ? Có mấy loại đại từ ? vd? Chốt ý – cho hs ghi sơ dồ . H : Quan hệ từ là gì ? ví dụ . H : Vai trò và tác dụng của quan hệ từ ? H : Sự giống và khác nhau giữa từ thuần Việt và Hán Việt ? H : Dùng từ Hán Việt tạo ra những sắc thái nào ? H : Phân biệt âm Hán Việt : Kính , kiến, long , cận ? H : Thế nào là từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ đồng âm ? H : Thế nào là thành ngữ ? H : Thế nào là điệp ngữ , chơi chữ có tác dụng ra sao ? - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . - TL : Giống cả 2 đều có từ ghép chính phụ , đẳng lặp . Khác Từ ghép Hán Việt yếu tố phụ đứng trước . - TL : Sắc thái trang trọng , tôn kính , tao nhã . - TL : Gương , gươm, rồng , gần . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . 15’ Hoạt động 3 : Luyện tập Ví dụ cho những trường hợp trên - Lần lượt cho hs ví dụ và phân tích các nội dung ôn - Thực hiện theo yêu cầu của GV 2’ Hoạt động 4 : Dặn dò - Học bài , làm bài tập ôn luyện cẩn thận . - Ôn tập văn biểu cảm . - Cả lớp lắng nghe . về nhà thực hiện . Bổ sung : Kiểm tra học kì I Tuần : 18 ; Tiết : 71, 72 Ngày dạy : . . .. . . . . . Ôân tập văn biểu cảm phần văn MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Nắm vững kiến thức , bản chất của văn bản biểu cảm , đánh giá . Phân biệt văn bản biểu cảm với văn bảntự sự và miêu tả . Thấy rõ vai trò của tự sự miêu tả đối với biểu cảm , đánh giá . Giải thích được tại sao văn bản biểu cảm gần với thơ . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ Hoạt động 1: (khởi dộng) Ổn định : Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện : - Kiểm theo nội dung ôn tập . - Lớp trưởng báo cáo 68’ Hoạt động 2 : (hình thành kiến thức mới.) I. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm : - Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khiêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc . H : Có mấy kiểu bài viết biểu cảm kể ra ? H : Trong văn biểu cảm có yếu tố tự sự , miêu tả không ? H : Có vai trò gì cho việc bộc lộ cảm nghĩ ? H : Các bước làm dàn bài cho bài văn phát biểu cảm nghĩ về sự vật , con người ? Lệnh : hs đọc lại các đọan văn sgk Hải đường /73. để hs phân biệt biểu cảm với tự sự , miêu tả . H : Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ? H : Bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ? - TL : Có 2 lọai : + Biểu cảm về sự vật , con người . + Biểu cảm về tác phẩm văn học . - TL : Có yếu tố tự sự , miêu tả để làm phương tiện , giá đỡ cho việc bộc lộ cảm nghĩ . - TL : Có 4 bước + Tìm hiểu đề + Tìm ý . + Lập dàn ý + Viết bài và sửa bài . - Cá nhân đọc . - TL : Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (văn xuôi , thơ trữ tình ) - TL : Là trình bày những cảm xúc , tưởng tượng , liên tưởng , suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó . - Gồm 3 phần : + Mở bài : Giới thiệu tác phẩm và hòan cảnh tiếp xúc. + Thân bài : Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. + Kết bài : Ấn tượng chung về tác phẩm . 20’ Hoạt động 3 : II. Luyện tập: 1. Mở bài : - Giới thiệu tác phẩm Rằm tháng giêng là 1 bài thơ . - Bài thơ được chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào thời kì nào - Giới thiệu ấn tượng cảm xúc của mình : + Đọc bài thơ em cảm thấy + Bài thơ sâu sắc và thú vị vì 2. Thân bài : + Chuẩn bị đọan văn nêu cảm nhận chung về hình ảnh trong bài thơ (phong cảnh , tâm hồn ) + Chuẩn bị đọan văn nêu cảm nghĩ cho từng câu thơ (chú ý các biện pháp liên tưởng , so sánh , tưởng tượng . . .) 3. Kết bài : Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ là nhà cách mạng , một nhà thơ . H : Lập dàn ý : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? - Cá nhân đọc to bài thơ - Nêu hòan cảnh sáng tác , nội dung bài bài thơ , nghệ thuật bài thơ . - Thể thơ - HS : Dựa vào dàn ý phát biểm cảm nghĩ bằng miệng . 1’ Hoạt động 4 : Dặn dò : Ôn bài kỹ chuẩn bì tốt cho bài thi học kì I Nghe về nhà thự hiện Bổ sung : Kiểm tra
Tài liệu đính kèm: