I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
II/ CHUẨN BỊ :
+ Thầy : giáo án + phấn màu, tranh minh họa.
+ Trò : đọc trước văn bản, soạn theo câu hỏi.
HỌC KÌ I Tuần :1 Tiết : 1 Bài 1 NS : Văn bản : ND : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. II/ CHUẨN BỊ : + Thầy : giáo án + phấn màu, tranh minh họa. + Trò : đọc trước văn bản, soạn theo câu hỏi. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định : KTSS 2. Kiểm tra bài cũ : - Văn bản nhật dụng là gì? Trong chương trình ngữ văn lớp 6, các em đã đọc những văn bản nhật dụng nào? của tác giả nào? - Văn bản nhật dụng ấy đề cập tới những vấn đề gì trong cuộc sống con người chúng ta hiện nay? - Em thích nhất văn bản nào? vì sao? 3. Giới thiệu bài mới:1' - Tất cả chúng ta đều đã trải qua cái buổi tối và đêm trước ngày khai giảng trọng đại và thiêng liêng từ mẫu giáo lên lớp 1 bậc tiểu học. Còn vương vấn trong trí nhớ của ta biết bao bồi hồi, xao xuyến ... cả lo lắng và sợ hãi mơ hồ. Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ và ngọt ngào. Tâm trạng của mẹ như thế nào khi cổng trưởng sắp mở ra đón con trai yêu quý của mẹ. **H*HĐ1: (5') Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc văn bản. Giải thích từ khó (háo hức, bận tâm, nhạy cảm) - Cho biết thể loại văn bản? văn bản trên có nhận vật chính không? - Xác định ngôi kể của văn bản ? * HĐ2 :( 30' ) tìm hiểu chi tiết. Vì sao trong đêm trước ngày khai giảng để vào lớp một của con, người mẹ không ngủ được? Mẹ đã làm gì trong buổi tối và trong đêm không ngủ ấy? Tâm trạng của người mẹ được diễn tả cụ thể như thế nào? Lời người mẹ "Đi đi con hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra", nên hiểu như thế nào ? - Bà mẹ nói với ai ? có phải nói trực tiếp với con không ? Cách viết này có tác dụng gì ? HĐ3 :( 5' ) HD tổng kết - Từ những phần giáo viên đã phân tích chốt lại phần ý nghĩa bài học - HS: giọng đọc dịu dàng, chậm rãi. Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điêu hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó. Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng. Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tin bằng cái giác quan, bằng cảm tính. - Thể loại : Bút ký – biểu cảm - Nhân vật chính : người mẹ, đứa con. - Rất ít sự việc, chi tiết, chủ yếu là tâm trạng của người mẹ. - Ngôi kể thứ nhất (người mẹ) - Suốt buổi tối mẹ đã hồi hộp, bồn chồn suốt đêm trằn trọc không ngủ được. - Vì mẹ vô cùng yêu thương con, thấy con lo lắng, hồi hộp, xúc động nên mẹ không ngủ được. - Vì mẹ nhớ lại những ấn tượng tuổi thiếu thời đi học của mẹ. - Có gì khác thường... không tập trung được vào việc gì cả...không định làm những việc ấy tối nay... nghĩa là người mẹ cũng chẳng khác bao nhiêu với đứa con : đang phân tâm, đang xúc động, đang đắm chìm trong hồi ức và suy tưởng trước một sự kiện lớn sắp đến với đứa con yêu dấu của mình. - Đó là mong muốn và ước mơ của mẹ. - Thế giới kỳ diệu của hiểu biết phong phú, của những tình cảm mới, con người mới, quan hệ mới sẽ mở ra, sẽ đến với con. -Bà mẹ nói với mình, giọng độc thoại là giọng chủ đạo của bài văn. Nhân vật là nhân vật tâm trạng nhân vật trữ tình. bà mẹ không trực tiếp nói với con mà chỉ đang thầm thì tâm sự với chính mình. cách viết này làm cho việc thể hiện nội tâm nhân vật chân thực hơn. - Học sinh đọc phần ý nghĩa bài (ghi nhớ) SGK I/ Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc : Giọng đọc dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thầm thì (Khi nhìn con đã ngủ) hết sức tình cảm... 2. Giải thích từ khó : Háo hức Bận tâm SGK Nhạy cảm 3. Bố cục : 2 đoạn + Đoạn1:“Từ đầu...ngày đầu năm học”: tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng. + Đoạn 2 : phần còn lại: ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ II/ PHÂN TÍCH : 1.Tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng + Mẹ: Thao thức không ngủ. suy nghĩ triền miên. + Con: Thanh thảng, nhẹ nhàng, vô tư. 2. Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ : - Thế giới kỳ diệu của hiểu biết phong phú, của những tình cảm mới, con người mới, quan hệ mới. III/ TỔNG KẾT : - Như những dòng nhật ký tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng. - Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người III/ LUYỆN TẬP : (3' ) 1. Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai trường nhưng ngày khai trường để vào lớp một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em rất tán thành ý kiến trên. Vì đó là lần đầu tiên có sự thay đổi lớn lao trong cuộc đời, em phải sang sinh hoạt một môi trường mới lạ. Ngày ấy, tâm trạng em vừa háo hức vì có quần áo mới, cặp sách mới, vừa hồi hợp lo lắng, rụt rè vụng về trước khung cảnh trường mới, thầy cô mới, bạn bè mới. 2. Các em tham khảo phần trích sau đây để viết thành đoạn văn về một kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình. - Học sinh tự viết - GV sửa. 4. Củng cố :(1' ) Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò : (1' ) - Đọc thêm đoạn văn : trường họcï (trang 9). - Soạn bài mẹ tôi + Tâm trạng người mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường ? + Lý do khiến người mẹ không ngủ được Tuần :1 Văn bản : Tiết : 2 MẸ TÔI NS : ND : I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. - Giáo dục hs lòng kính trọng và thương yêu cha, mẹ II/ CHUẨN BỊ : + Thầy : Giáo án + phương án phát vấn gợi tìm. + Trò : Đọc trước văn bản, soạn theo câu hỏi hướng dẫn. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định : KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: (3' ) - Tâm trạng của người mẹ và của đứa con trong đêm trước ngày khai giảng ra sao? - Em hiểu câu văn : Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra như thế nào? đối với riêng em thế giới kỳ diệu đó là gì? 3. Giới thiệu bài mới: (1' ) Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết điều đó. Thể đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản mẹ tôi sẽ cho ta một bài học như thế. *HĐ1: (5' ) GV hướng cho học sinh đọc văn bản. - Chú ý các câu cảm, câu cầu khiến. - Giải thích từ khó: Khổ hình, vong ân bội nghĩa, bội bạc. *HĐ2 : (30' ) - Xác định vị trí của đoạn văn và ngôi kể của người kể chuyện? - Văn bản này có mấy loại? - Tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con như thế nào ? Tại sao nhà văn viết : sự hổn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy? - Tìm câu ca dao, câu thơ mà em thuộc nói về chủ đề này ? - Người cha đã hình dung trong suốt cuộc đời người con, người mẹ vẫn đóng vai trò to lớn ntn ? - Trong bức thư , người bố bắt đứa con phải lập tức làm gì để nhận lỗi, để được mẹ tha thứ ? - Nhưng tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại chọn hình thức viết thư ? - Hình ảnh người mẹ qua thái độ và tâm tình của người cha ra sao? - Theo em chủ đề của đoạn văn là gì ? - Giọng đọc : chậm rãi, tình cảm, tha thiết và nghiêm. - Khổ hình: Hình phạt nặng nề. - Vong ân bội nghĩa: Quên ơn, phản lại đạo nghĩa. - Bội bạc: Phản lại người tốt. - HS : Nhân vật "Tôi" (chú bé) kể chuyện dưới dạng nhật ký, ghi chép tâm tình và sự việc riêng tư qua từng ngày. - Bốn thể loại : Nhật ký, Tư sự - viết thư - nghị luận. - HS : Trước sai lầm của con, người cha rất đau đớn và bực bội, ông nghiêm khắc phê bình thái độ vô lễ của đứa con mà ông vô cùng yêu quý. -"Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con". - Thời thơ ấu, lúc con ốm đau, người mẹ có thể hi sinh tất cả, có thể chịu đựng để nuôi con, cứu con. - Khi con khôn lớn và trưởng thành, mẹ vẫn là người chở che, chổ dựa tinh thần, nguồn an ủi của con. - Người cha yêu cầu con rất dứt khoát và nghiêm khắc như mệnh lệnh : (từ nay con không được nói nặng lời với mẹ, dù chỉ một lời - một lần - thành khẩn xin lỗi mẹ). - Có những chuyện nói trực tiếp dễ có kết quả, nhưng có những chuyện phải nói gián tiếp qua người khác, hoặc qua thư từ. - Hết lòng thương yêu. - Đau đớn sót xa vì khuyết điểm của con. - Sẵn sàng tha thứ khi con sự thật ăn năn, sửa chữa. - HS đọc ghi nhớ. I/ Đọc văn bản: 1. Đọc: Chậm, tình cảm, tha thiết và nghiêm. 2.Giải thích từ khó : Khổ hình. Vong ân bội nghĩa. Bội bạc. II/PHÂN TÍCH : 1.Tâm trạng người cha trước lỗi lầm của đứa con : - Người cha rất đau đớn và bực bội trước sai lầm của con mình. 2. Hình ảnh người mẹ qua thái độ và tâm tính của người cha : Thương yêu. Đau đớn vì khuyết điểm của con. Tha thứ khi con biết ăn năn sửa chữa. III. TỔNG KẾT : "Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhả cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó". *HĐ3 : (3' ) IV/ LUYỆN TẬP : 1.Vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ đối với người con được thể hiện trong đoạn thư sau của bố En-Ri-Cô "Khi đã khôn lớn trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lời nói của mẹ, được me ... ởng của bài đề cập đến điều gì trong đời sống con người? Tình cảm ấy được thể hiện trong hoàn cảnh nào ? Điều ấy được chứng minh bằng mấy đoạn ? Cm ở đâu ? Thân bài có liên quan gì đến mở bài không, liên quan ntn ? Giảng : Tinh thần yêu nước có từ ngàn xưa -> nay -> là một truyền thống quý báo của dân tộc ( MB ) Kết bài nêu lên yêu cầu gì ? Giảng : Tình cảm được thể hiện bằng hành động của từng người. Đó là tình cảm chân chính -> khẳng định luận điểm. Diễn giảng ghi nhớ Hàng ngang 1 lập luận theo quan hệ gì ? Hàng ngang 2 lập luận theo quan hệ gì ? Hàng ngang 3 lập luận theo quan hệ gì ? Hàng ngang 4 lập luận theo quan hệ gì ? Giảng : Một bài văn nghị luận có thể vận dụng nhiều phương ph1p suy luận có thể từ nguyên nhân rồi dẫn đến kết quả, hoặc nêu ý chính rồi phân tích làm rõ -> chốt lại Tuỳ theo nội dung từng bài ta chọn cách lập luận thích hợp. 3 phần : MB TB KB Đó là tình cảm thiêng liêng trong mỗi con người Đất nước có giặc ngoại xâm Cm ở thân bài và chia làm nhiều đoạn nhỏ. Mỗi khi có giặc ngoại xâm ( từ xưa đến nay) lòng yêu nước thể hiện ở những tấm gương anh hùng Trách nhiệm của mỗi người khi đất nước lâm nguy Đọc ghi nhớ - Nhân quả - Nhân quả - Tổng – phân – hợp - Tương đồng 1. Mối quan hệ giữa bố cục vàa lập luận : Bố cục : 3 phần MB : Nêu vấn đề và ý nghĩa đối với đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát ) TB : Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn gồm một luận điểm phụ trình bày nội dung chủ yếu của bài. KB : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. 2.Lập luận :Để xác định luận điểm cho từng phần mối quan hệ giữa các phần người ta có thể sử dụng các phương pháp : - Suy luận nhân quả - Suy luận tương đồng - Tổng – phân - hợp Hoạt động 2 (18’) : Củng cố luyện tập BT : Tìm bố cục bài văn, tìm luận điểm, tư tưởng thể hiện trong bài : Tư tưởng : ( luận điểm ) Muốn trở thành người tài giỏi không thể không học những điều nhỏ nhặt, những điều cơ bản.( Câu 1 và 2 câu cuối là luận điểm). Lập luận : Tổng – phân - hợp Bố cục : Mỗi đoạn là một phần Dặn dò : ( 1’) Học bài Chuẩn bị bài : Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận Tuần : 24 NS : Tiết : 84 ND : TLV : LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp học sinh Qua luyện tập hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Giáo án, bảng phụ Phương pháp : Thực hành, diễn giảng. + Trò : Xem trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định : KTSS. 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) – Nêu bố cục và các yêu cầu của văn bản nghị luận ? - Nêu mối quan hệ và cách lập luận trong văn nghị luận ? 3. Bài mới : * Giới thiệu : (1’) Lập luận tốt các vấn đề trong đời sống sẽ hỗ trợ nhiều cho năng lực lập luận. Lập luận trong đời sống mang tính cảm tính, tính hàm ẩn – không tường minh. Còn lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lý luận chặt chẽ và tinh tường minh. * Hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1 : (10’) HDHS tìm hiểu lập luận trong đời sống. Gọi hs đọc ví Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ ? Bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng của người nói ? Cách đưa ra dẫn chứng rồi dẫn người đọc đến kết luận -> lập luận Thế nào là lập luận ? Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là như thế nào ? Vị trí của chúng có thể thay đổi cho nhau được không ? Bài tập ứng dụng : Hãy viết tiếp luận cứ cho các kết luận ở bài 2 Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói ? Hoạt động 2 : (16’) HDHS tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận. Hãy so sánh một số kết kuận ở mục I.2 để nhận rađặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. 1 hs đọc, các hs khác Luận cứ : Hôm nay trời mưa; qua sách em học rất nhiều điều; Trờinóng quá Kết luận : còn lại Hs trả lời ghi nhớ Quan hệ nguyên nhân, kết quả rất chặt chẽ, có thể thay đổi vị trí cho nhau. Luận cứ : vì nơi ấy có người mẹ hiền thứ hai của em sẽ chẳng còn ai tin mình nữa Kết luận : Chúng ta đi cấm trại mình phải cố gắng hơn. Thảo luận nhóm : Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội 1. Lập luận trong đời sống : Lập luận là đưa ra (dẵn chứng ) luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng của người viết. Quan hệ giữa luận cứ và kết luận không thể tách rời, chúng có thể đổi vị trí cho nhau. 2. Lập luậntrong văn nghị luận: Luận điểm là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Lập luận trong văn nghị luận phải khoa học và chặt chẽ Hoạt động 3 : (13’) HDHS luyện tập BT1 : Gọi hs đọc bt nêu yêu cầu : Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời câu hỏi: Vì sao nêu ra luận điểm đó ? ( Sách có vai trò ý nghĩa ntn trong cuộc sống của con người ?) Mọi người, mọi lứa tuổi đều rất cần thiết phải đọc sách, vì sách là vốn sống -> tồn tại Luận điểm có nội dung gì ? Sách là người bạn lớn của chúng ta Luận điểm này có thực tế, cần thiết không ? Rất thực tế và cần thiết. Luận điểm nêu ra có tác dụng gì ? Tìm sách đọc -> Trân trọng sách. Dặn dò : ( 3’) Bài cũ : - Học bài - Xem bài tập 3/134 Giáo viên hướng dẫn : Tìm luận điểm ,luận cứ cho bài Eách ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi: Luận điểm : Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát kiêu ngạo Luận cứ : Ếch sống lâu trong giếng Eách quen thói xem trời bằng vun Trời mưa to nước dâng lên ếch bị đẩy ra ngoài Nghênh ngang đi lại khấp nơi, Trâu dẫm bẹp Bài mới : xem bài tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh + Chứng minh trong đời sống. + Chứng minh trong văn bản. Tuần : 24 NS : Tiết : 85 ND : Văn bản : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp học sinh - Hiểu được những nét chung về sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả. - Nắm được những đặc điểm nỗi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài : lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong khoa học. - Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích một bài vă nghị luận. - Giáo dục học sinh niềm tự hào về vốn tiếng việt và yêu tiếng mẹ đẽ. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Giáo án, SGK Phương pháp : Gợi tìm, diễn giảng. + Trò : Học thuộc bài cũ, soạn bài theo hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định : KTSS. 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Tìm bố cục văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em rút ra điểm cơ bản nào về văn nghị luận ? 3. Bài mới : * Giới thiệu : (1’). * Hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1 : (10’) HDHS tìm hiểu lập luận trong đời sống. Gọi hs đọc ví Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ ? Bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng của người nói ? Cách đưa ra dẫn chứng rồi dẫn người đọc đến kết luận -> lập luận Thế nào là lập luận ? Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là như thế nào ? Vị trí của chúng có thể thay đổi cho nhau được không ? Bài tập ứng dụng : Hãy viết tiếp luận cứ cho các kết luận ở bài 2 Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói ? Hoạt động 2 : (16’) HDHS tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận. Hãy so sánh một số kết kuận ở mục I.2 để nhận rađặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. 1 hs đọc, các hs khác Luận cứ : Hôm nay trời mưa; qua sách em học rất nhiều điều; Trờinóng quá Kết luận : còn lại Hs trả lời ghi nhớ Quan hệ nguyên nhân, kết quả rất chặt chẽ, có thể thay đổi vị trí cho nhau. Luận cứ : vì nơi ấy có người mẹ hiền thứ hai của em sẽ chẳng còn ai tin mình nữa Kết luận : Chúng ta đi cấm trại mình phải cố gắng hơn. Thảo luận nhóm : Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội 1. Lập luận trong đời sống : Lập luận là đưa ra (dẵn chứng ) luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng của người viết. Quan hệ giữa luận cứ và kết luận không thể tách rời, chúng có thể đổi vị trí cho nhau. 2.Lập luậntrong văn nghị luận : Luận điểm là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Lập luận trong văn nghị luận phải khoa học và chặt chẽ Hoạt động 3 : (13’) HDHS luyện tập BT1 : Gọi hs đọc bt nêu yêu cầu : Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời câu hỏi: Vì sao nêu ra luận điểm đó ? ( Sách có vai trò ý nghĩa ntn trong cuộc sống của con người ?) Mọi người, mọi lứa tuổi đều rất cần thiết phải đọc sách, vì sách là vốn sống -> tồn tại Luận điểm có nội dung gì ? Sách là người bạn lớn của chúng ta Luận điểm này có thực tế, cần thiết không ? Rất thực tế và cần thiết. Luận điểm nêu ra có tác dụng gì ? Tìm sách đọc -> Trân trọng sách. Dặn dò : ( 3’) Bài cũ : - Học bài - Xem bài tập 3/134 Giáo viên hướng dẫn : Tìm luận điểm ,luận cứ cho bài Eách ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi: Luận điểm : Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát kiêu ngạo Luận cứ : Ếch sống lâu trong giếng Eách quen thói xem trời bằng vun Trời mưa to nước dâng lên ếch bị đẩy ra ngoài Nghênh ngang đi lại khấp nơi, Trâu dẫm bẹp Bài mới : xem bài tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh + Chứng minh trong đời sống.
Tài liệu đính kèm: