Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 12)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 12)

MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2.Kĩ năng:

-Đọc hiểu một vb biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

-Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

-Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3.Thái độ:

 

doc 357 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:16/8/2012
Tuần 1-Tiết 1: Cổng trường mở ra
 (Theo Lí Lan - Báo tuổi trẻ )
i.mục tiêu
1.Kiến thức:
-Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2.Kĩ năng:
-Đọc hiểu một vb biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.
-Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
-Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3.Thái độ:
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập 
ii.chuẩn bị
1.Giỏo viờn: Soạn bài,tranh ảnh có liên quan đến bài học 
2.Học sinh: soạn bài .
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh
2.Bài mới: Trong ngày khai trường đầu tiờn vào lớp 1, ai là người đưa em đến trường? Em nhớ lại đờm trước ngày khai trường mẹ em đó làm gỡ?
Hụm nay học bài văn này chỳng ta sẽ hiểu được trong đờm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, mẹ đó làm gỡ và nghĩ gỡ?
Lớp 6 các em đã được học vb nhật dụng,khái niệm về vb nhật dụng ko phải là khái niệm thể loại, cũng ko chỉ kiểu vb. Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung vb mà thôi. 
Chương trình NV 6 đưa một số bài viết về di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, thiên nhiên và con ngườinhưng theo chương trình giảm tải chỉ học một bài :Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Đến lớp 7, các vb nhật dụng thiên về trữ tình. Qua các bài viết về tấm lòng người mẹ đối với con( Cổng trường mở ra), về lời răn dạy con của người bố(Mẹ tôi), về cuộc chia tay đau đớn và cảm động của hai em bé bất hạnh (Cuộc chia tay của những con búp bê)..
Hoạt động 2: Đọc- tìm hiểu chung
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
GV hướng dẫn đọc: to, rừ ràng, thể hiện tõm trạng hồi hộp, thao thức của mẹ, giọng đọc tõm tỡnh, trầm lắng.
GV đọc mẫu
Gọi 2-3 HS đọc bài
HS nhận xột. GV sửa chữa
Túm tắt nội dung bằng một vài cõu.
?Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa là gỡ?
“ Hỏo hức “ là tõm trạng như thế nào?
* Hỏo hức: Ở trạng thỏi tỡnh cảm vui phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và núng lũng muốn làm ngay điều đú
* Nhạy cảm: Cảm nhận rất nhanh và tinh bằng cỏc giỏc quan ,bằng cảm tớnh.
* Can đảm: Cú tinh thần mạnh mẽ ,khụng sợ gian khổ hay nguy hiểm, khú khăn
HS đọc cỏc chỳ thớch cũn lại
Văn bản nhật dụng “ Cổng trường mở ra” được viết theo thể loại gỡ?( Phương thức biểu đạt chớnh là gỡ?)
- Tự sự + biểu cảm
?Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chớnh từng phần?
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
?Bài văn này viết về điều gì? -> Viết về tâm tư, tình cảm của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con mình.
-Học sinh đọc từ đầu .trong ngày đầu năm ..
?Tỡm những chi tiết miờu tả tõm trạng hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng?
Mẹ
Con
- Thao thức khụng ngủ, chuẩn bị đồ dựng, sỏch vở, đắp mền, buụng màn, trằn trọc, suy nghĩ triền miờn
GV: trằn trọc là từ lỏy
 - chỳng ta học ở tiết sau
- Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như một li sữa, ăn một cỏi kẹo, gương mặt thanh thoỏt, nghiờng trờn gối mền, đụi mụi hộ mở, thỉnh thoảng chỳm lại hỏo hức, trong lũng khụng cú mối bận tõm, hăng hỏi tranh mẹ dọn dẹp đồ.
?Hóy so sỏnh tõm trạng hai mẹ con?
?Theo em tại sao người mẹ khụng ngủ được?
-Vì “mẹ ko lo lắng đến nỗi ko ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi”, “Mẹ tin là con ko bỡ ngỡ trong ngày đầu năm họcmẹ ko lo nhưng vẫn ko ngủ được”
+ Trỡu mến quan sỏt những việc làm của cậu học trũ ngày mai vào lớp 1( Giỳp mẹ thu dọn đồ chơi,hỏo hức ngày mai thức dậy cho kịp giờ)
+ Vỗ về để con ngủ ,xem lại những thứ đó chuẩn bị cho con ngày đầu tiờn đến trường.
->Bao nhiêu suy nghĩ của mẹ đều hướng vào con,mẹ hình dung ra tâm trạng của con, vì con còn nhỏ lắm, ngây thơ lắm:
 Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
-Vì người mẹ bồi hồi nhớ lại buổi đến trường đầu tiên của mình. Đối với người mẹ,ấn tượng về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm
+ Hụm nay mẹ khụng tập trung được vào việc gỡ cả.
+ Mẹ lờn giường trằn trọc  khụng ngủ được.
+ Mẹ nhớ sự nụn nao , hồi hộp khi cựng bà ngoại nỗi chơi vơi hốt hoảng.
?Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đó để lại dấu ấn sõu đậm trong tõm hồn mẹ?
( Sự nụn nao, hồi hộp khi cựng bà ngoại đến trường, sự chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đúng lại)
?Vỡ sao tỏc giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường đú của mỡnh?
 ->Mẹ cú phần lo lắng cho đứa con trai nhỏ bộ lần đầu tiờn đến trường
Vỡ ngày khai trường cú ý nghĩa đặc biệt với mẹ, với mọi người)
?Từ đú em hiểu gỡ về tỡnh cảm của mẹ đối với con?
-Tình mẹ con là tình cảm thiêng liêng,đáng trân trọng.Mẹ luôn là người thương yêu,chăm sóc con từng bữa ăn, giấc ngủ, việc học hành của con..
?Vậy em làm gỡ đề đền đỏp tỡnh cảm của mẹ đối với mỡnh? 
- Chăm học, chăm làm, võng lời cha mẹ, thầy cụ
?Cú phải người mẹ đang núi trực tiếp với con khụng? Theo em, mẹ đang tõm sự với ai? Cỏch viết dú cú tỏc dụng?
-> Mẹ tõm sự giỏn tiếp với con, núi với chớnh mỡnh -> nội tõm nhõn vật được bộc lộ sõu sắc , tự nhiờn. Những điều đú đụi khi khú núi trực tiếp. Tỏc dụng truyền cảm.
GV mở rộng núi về sự quan tõm của tất cả mọi người trong nước và trờn thế giới đối với việc học tập của trẻ vỡ “Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai”.
- HS theo dừi đoạn văn cuối
- Đoạn văn thể hiện điều gỡ qua hành động và lời núi của mẹ?
?Cõu văn nào núi về tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
“ Bằng hành động đú họ muốn. cả hàng dặm sau này”
?Cỏch dẫn dắt của tỏc giả cú gỡ đặc biệt?
->Đưa ra vớ dụ cụ thể mà sinh động để đi đến kết luận về tầm quan trọng của giỏo dục
GV mở rộng về giỏo dục ở Việt Nam và sự ưu tiờn cho giỏo dục của Đảng và Nhà nước ta.
?Người mẹ núi: bước qua cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra. Em hiểu thế giới kỡ diệu đú là gỡ?
?Từ sự phõn tớch trờn em cú suy nghĩ gỡ về nhan đề “ Cổng trường mở ra”?
->Hỡnh ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng như cỏnh cửa cuộc đời mở ra.
? Bài văn giỳp ta hiểu gỡ về tỡnh cảm của mẹ và vai trũ của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người?
*Qua vb này ta thấy hiện lên 2 hình tượng đẹp:hình tượng đứa bé và hình tượng người mẹ.
-Đứa bé ở đây là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ và nhạy cảm. Bé thường háo hức trước ngày đi chơi xa như bao đứa trả khác. Ngày khai trường cũng như vậy, từ hôm trước em cũng rất náo nức nhưng “mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ”, “giấc ngủ đến dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.”
Ngoài ra đây còn là một đứa bé ngoan. Ngày hôm trước nghe mẹ nói: “Ngày mai đi học ,con là cậu hs lớp 1 rồi”, là cậu bé đã “hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi” mà ban ngày cậu bày ra khắp nhà.
-Người mẹ là 1 người mẹ rất mực thương yêu con, rất hiểu con mình và là một người mẹ rất hiểu biết.Lòng thương con của bà thể hiện ở sự quan tâm, chăm chút cho con từ ăn ngủ,vui chơi đến học hành lại vừa lo bồi đắp cho tâm hồn của con đựơc phong phú.
Bà rất hiểu rõ về con của mình: “ Con là một đứa trẻ nhạy cảm..cho kịp giờ..”
Một người mẹ rất hiểu biết.Đó là sự hiểu biết về phương pháp dạy dỗ con trẻ và đặc biệt là sự hiểu biết về vai trò, vị trí của nhà trường đối với toàn xã hội và cuộc đời mỗi con người. Bà muốn “ngày khai trường là ngày lễ của tòan xã hội” và nhận thức rõ: “mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau..”
I.Đọc- tìm hiểu chung
1.Đọc
2.Chú thích
3.Thể loại
- Bỳt ký- biểu cảm
4.Bố cục
2 phần
- P1: đầu -> ngày đầu năm học: tõm trạng của hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng
- P2: cũn lại : tỡnh cảm của mẹ đối với con
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Tõm trạng của hai mẹ con trong đờm trước ngày khai giảng.
-> Tõm trạng của hai mẹ con đều khỏc thường nhưng khụng giống nhau:
+ Tõm trạng con: hỏo hức, thanh thản, nhẹ nhàng
+ Tõm trạng mẹ: bõng khuõng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miờn man
2. Tỡnh cảm của mẹ đối với con
- Lo lắng , chăm chỳt cho con, trăn trở suy nghĩ về người con.
- Bõng khuõng , hồi tưởng lại tuổi thơ của mỡnh
=>Mẹ yờu thương , lo lắng , chăm súc, chuẩn bị chu đỏo mọi điều kiện cho ngày khai trường đầu tiờn của con
3. Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
- Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết
- Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lớ làm người
- Mở ra ước mơ, tương lai cho con người
đ Khẳng định vai trũ to lớn của nhà trường đối với con người và tin tưởng ở sự nghiệp giỏo dục .
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật 
- Lựa chọn hỡnh thức tự bạch như những dũng nhật kớ của người mẹ đối với con.
- Sử dụng ngụn ngữ biểu cảm.
2. í nghĩa của văn bản
- Văn bản thể hiện tấm lũng ,tỡnh cảm của người mẹ đối với con ,đồng thời nờu lờn vai trũ to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người .
3. Củng cố:
?Em thấy người mẹ trong bài văn là người như thế nào?
- Tỡnh cảm, sõu sắc, tế nhị, hiểu biết
?Mượn tõm trạng mẹ trong đờm trước buổi khai trường để núi gỡ?
- Tầm quan trọng của việc học , nhà trường
- Tỡnh cảm sõu nặng mẹ -> con
- Nhắc nhở người làm con phải nhớ đến tỡnh cảm của mẹ
4. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ + phõn tớch 
- Làm BT 2 + đọc thờm SGK trang 9
-Soạn: Mẹ tôi
+Đọc văn bản
+Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk.
+Tìm hiểu những điều người bố răn dạy con
iv.rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 =========================
 Ngày soạn:16/8/2012
Tiết 2 mẹ tôi
 ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi
i.mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Sơ lựơc về tỏc giả ẫt - mụn - đụ - đơ A - mi - xi 
- Cỏch giỏo dục vừa nghiờm khắc vừa tế nhị, cú lớ và cú tỡnh của người cha khi con mắc lỗi 
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hỡnh thức một bức thư .
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một văn bản dưới hỡnh thức một bức thư.
- Phõn tớch một số chi tiết liờn quan đến hỡnh ảnh người cha ( tỏc giả bức thư và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thỏi độ: 
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người .
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Soạn bài
2.Học sinh:Soạn bài, học bài cũ.
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:
? So sỏnh tõm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường?
? Vai trũ của nhà trường đối với nền giỏo dục ntn?
2.Bài mới: Từ xưa đến nay người VN luụn cú truyền thống “ Thờ cha, kớnh mẹ” . Dự xh cú văn minh tiến bộ ntn nữa thỡ sự hiếu thảo , thờ kớnh cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con chỏu . Tuy nhiờn khụng phải lỳc nào ta cũng ý thức được điều đú , cú lỳ ...  cõu
 Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang
4.Củng cố: kiến thức toàn bài
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, ụn cỏc nội dung 
6. Rút kinh nghiệm: 
 Ngàytháng.năm 2010
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:  - . 
Ngày dạy :  -  
 Tiết 124: Văn bản báo cáo
A. Mục tiờu cần đạt
- Nắm được đặc điểm của văn bản bỏo cỏo. Mục đớch, yờu cầu nội dung và cỏch viết văn bản này
- Cú kĩ năng chuẩn bị và biết viết văn bản bỏo cỏo đỳng
B.Chuẩn bị
- Giỏo viờn: sgk+sgv
- Học sinh: soạn bài
C.Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
?Nờu dàn mục của văn bản đề nghị
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1:Khởi động
Văn bản bỏo cỏo là một loại trong văn bản hành chớnh. Văn bản bỏo cỏo cú đặc điểm gỡ?Chỳng ta cựng tỡm hiểu
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
Gọi hai học sinh đọc bài tập sgk 133+134
Viết bỏo cỏo để làm gỡ
?Bỏo cỏo cần chỳ ý những yờu cầu gỡ về nội dung
?Yờu cầu về hỡnh thức của bỏo cỏo
?Hóy dẫn ra một số trường hợp cần viết bỏo cỏo trong sinh hoạt và học tập ở trường lớp em
- Bỏo cỏo tổng kết thi đua
- Bỏo cỏo tổng kết lớp
-bỏo cỏo về thành tớch cỏ nhõn 
?Văn bản bỏo cỏo cú những đặc điểm gỡ về mục đớch , nội dung, hỡnh thức
- Bỏo cỏo thường tổng hợp, trỡnh bày về tỡnh hỡnh, sự việc và cỏc kết quả đạt được
- Trỡnh bày trang trọng, rừ ràng
Theo dừi hai văn bản bỏo cỏo sgk
?Cỏc mục trong bỏo cỏo trỡnh bày theo trỡnh tự nào
?Hai bỏo cỏo trờn cú gỡ giống và khỏc nhau 
- Giống: cỏc mục, trỡnh tự
- Khỏc: nội dung bỏo cỏo
?Qua hai bài tập, hóy rỳt ra cỏch làm văn bản bỏo cỏo?
Dàn mục của một bỏo cỏo?
Học sinh đọc ( sgk)
Gv nhấn mạnh nội dung
Học sinh đọc ( 2 em)
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Học sinh sưu tầm. Trỡnh bày trước lớp
Chỉ rừ cỏc mục
Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu
Làm bài
Thảo luận nhúm bàn 3phỳt
Bỏo cỏo
Gv kết luận
I. Đặc điểm của văn bản bỏo cỏo
1. Bài tập
2. Nhận xột
- Viết bỏo cỏo để tổng hợp, trỡnh bày về tỡnh hỡnh , sự việc và cỏc kết quả đạt được của cỏ nhõn hay tập thể
- Về nội dung: Cần chỳ ý:
+ Bỏo cỏo của ai
+ Bỏo cỏo với ai
+ Bỏo cỏo về việc gỡ
+ Kết quả như thế nào
- Hỡnh thức: trỡnh bày trang trọng, rừ ràng, sỏng sủa theo một số mục quy định
II. Cỏch làm văn bản bỏo cỏo
1. Cỏch làm văn bản bỏo cỏo
a. Bài tập
b.Nhận xột
- Quốc hiệu
- Địa điểm, ngày thỏng năm
- tờn bỏo cỏo
- Nơi nhận bỏo cỏo
- Người , tớnh chất, T2 viết bỏo cỏo
- Lớ do, sự việc, kết quả đạt được
- Kớ tờn
2.Dàn mục của một bỏo cỏo
Sgk
3.Lưu ý
b
III.Luyện tập
1.Bài 1: Sưu tầm và giới thiệu trước lớp một văn bản bỏo cỏo nào đú
2.Bài 2: Nờu và phõn tớch cỏc lỗi cần trỏnh khi viết văn bản bỏo cỏo
- Trỡnh bày khụng trang trọng, rừ ràng
- Thiếu mục hoặc khụng đảm bảo cỏc mục
- Nội dung bỏo cỏo chung chung, thiếu số lượng cụ thể
4.Củng cố: Văn bản bỏo cỏo là gỡ?
Dàn mục văn bản bỏo cỏo
5.Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ, lưu ý, dàn mục
-Luyện viết văn bản bỏo cỏo
- Soạn: Luyện tập văn bản đề nghị, bỏo cỏo
6. Rút kinh nghiệm: 
 Ngàytháng.năm 2010
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:  - . 
Ngày dạy :  -  
 Tiết 125-126: Luyện tập làm văn bản
 đề nghị và báo cáo
A. Mục tiờu cần đạt
- ễn lý thuyết về văn bản đề nghị, bỏo cỏo
- Thụng qua cỏc baỡ tập thực, học sinh biết cỏch xỏc định cỏc tỡnh huống viết văn bản hoặc văn bản đề nghị, biết cỏch viết hai loại văn bản theo đỳng cỏc mẫu quy định
B. Chuẩn bị
- Giỏo viờn: sgk
- Học sinh: sưu tầm văn bản, viết văn bản bỏo cỏo
C.Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
?Dàn mục của một bài bỏo cỏo như thế nào?
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Để khắc sõu kiến thức và kĩ năng văn bản bỏo cỏo và đề nghị, chỳng ta cựng học bài hụm nay
Hoạt động 2: ễn tập
?Mục đớch viết văn bản đề nghị và văn bản bỏo cỏo cú gỡ khỏc nhau
Văn bản đề nghị và bỏo cỏo cú nội dung khỏc nhau như thế nào?
?so sỏnh hỡnh thức của hai văn bản này
?Cần trỏnh sai sút gỡ khi viết hai văn bản này
?Những điểm cần chỳ ý
Hoạt động 3: Luyện tập
Học sinh viết.Tổ 1+2 viết đề nghị, tổ 3: viết bỏo cỏo
Trỡnh bày trước lớp
Học sinh nhận xột.Gv sửa chữa, bổ sung
Học sinh đọc bài tập 3.Xỏc định yờu cầu
Thảo luận nhúm 5phỳt
Bỏo cỏo .Nhận xột
Gv sửa chữa
I.Lớ thuyết
1.Mục đớch viết văn bản đề nghị và bỏo cỏo
- Văn bản đề nghị: gửi lờn cỏ nhõn và tổ chức cú thẩm quyền nhằm đề nghị, giải quyết một yờu cầu, một nguyện vọng nào đú
- Văn bản bỏo cỏo được viết ra để trỡnh bày một cỏch tổng hợp về tỡnh hỡnh sự việc và kết quả đạt được của một cỏ nhõn hay tập thể nhằm giỳp cho cấp trờn hoặc cơ quan liờn quan nắm được tỡnh hỡnh sự việc
2.Nội dung
- Đề nghị: trỡnh bày yờu cầu, nguyện vọng của người viết xin được giải quyết vấn đề gỡ
- Bỏo cỏo: trỡnh bày , tổng hợp tỡnh hỡnh và kết quả với đầy đủ số liệu cụ thể
3.Hỡnh thức
- Giống: Trỡnh bày trang trọng, sỏng sủa theo một số mục quy định
- Khỏc: tờn văn bản, nội dung
4. Khi viết cả hai loại văn bản cần trỏnh 
- Trỡnh bày thiếu sạch sẽ, rừ ràng
- Lời văn rườm rà
- Thiếu hoặc khụng đảm bảo trỡnh tự cỏc mục
- Nội dung chung chung
5.Chỳ ý:
- Người gửi, người nhận, nội dung chớnh của văn bản
- Văn bản đề nghị cần nờu rừ vấn đề xin giải quyết
- văn bản bỏo cỏo cần trỡnh bày rừ tỡnh hỡnh và kết quả đạt được
II.Luyện tập
1.Bài 1( 138) Nờu một tỡnh huống thường gặp trong cuộc sống phải viết văn bản đề nghị và một tỡnh huống phải viết bỏo cỏo
a. Cửa chớnh của lớp bị hỏng khoỏ đề nghị nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm bảo tài sản lớp
b. Viết bỏo cỏo về kết quả đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5
2.Bài 2: Từ hai tỡnh huống trờn viết một văn bản đề nghị và một văn bản bỏo cỏo
3. Bài 3: Chỉ ra những chỗ sai trong cỏc tỡnh huống sử dụng văn bản sau:
a. Do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn một số học sinh đó viết bỏo cỏo xin nhắc nhà trường miễn học phớ
b. Thầy cụ giỏo chủ nhiệm cần biết những cụng việc tập thể lớp đó làm để giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh liệt sỹ và bà mẹ VN anh hựng. Một học sinh thay mặt cả lớp viết giõấ đề nghị cho thầy cụ giỏo chủ nhiệm về những việc làm trờn
c.Cả lớp đều khõm phục tinh thần giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh liệt sỹ của bạn H. Bạn ấy xứng đỏng là chỏu ngoan bỏc hồ. Lớp trưởng thay mặt cả lớp viết đơn xin ban giỏm hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H
Giải
- Cả ba trường hợp khụng phự hợp
a.Viết văn bản đề nghị
b.Viết văn bản bỏo cỏo
c. Viết văn bản đề nghị
4.Củng cố: nội dung của văn bản bỏo cỏo và đề nghị
5.Hướng dẫn học ở nhà
- ễn lớ thuyết , làm bài tập 2 hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: ễn tập tập làm văn
6. Rút kinh nghiệm: 
 Ngàytháng.năm 2010
Ngày soạn:  - . 
Ngày dạy :  -  
 Tiết 127: Ôn tập Tập làm văn 
A. Mục tiờu cần đạt
- Học sinh hệ thống hoỏ và củng cố lại những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm
- Nhận biết được cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn bản biểu cảm và tỏc dụng của nú
- Vận dụng trong viết bài
B.Chuẩn bị
- Giỏo viờn: sgk+sgv
- Học sinh: ụn kiến thức văn biểu cảm
C.Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: sự chuẩn bị bài của học sinh
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Để giỳp cỏc em củng cố và khắc sõu kiến thức về văn biểu cảm chỳng ta cựng ụn tập
Hoạt động 2: ễn tập
Kể tờn cỏc bài văn biểu cảm đó học và đọc ở lớp 7
?Chọn trong cỏc bài đú một bài em thớch nhất và cho biết văn biểu cảm cú đặc điểm gỡ
?Yếu tố tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ trong văn bản biểu cảm
?Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi cỏc phương tiện tu từ như thế nào? Lấy vớ dụ ở bài “ sài gũn tụi yờu “ và “ mựa xuõn của tụi”
I. Văn biểu cảm
1. Cỏc bài văn biểu cảm ở lớp 7
- Cổng trường mở ra
- Trường học
- Mẹ tụi
- Vỡ sao hoa cỳc cú nhiều cỏnh nhỏ
- Cuộc chia tay của những con bỳp bờ
- Nhỏ thầy Song An Hoàng Ngọc Phỏc
- Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mỡnh
- Hoa học trũ
- Tản văn Mai Văn Tạo
- Cõy sấu Hà Nội
- Sõu Hà Nội
- Trớch “ Người ham chơi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Trớch “Những tấm lũng cao cả”
- Tấm gương
- Trớch “ cõy tre VN” của Thộp Mới
- Trớch “ Mừm lũng cỳ tột bắc” của Nguyễn Tuõn
- Trớch “ Cỏ dại” của Tụ Hoài
- Quà bỏnh tuổi thơ
- Trớch “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khỏnh
- Kẹo mầm
- Cảm nghĩ về một bài ca dao
- Một thứ quà của lỳa non: Cốm
- Sài Gũn tụi yờu
- Mựa xuõn của tụi
2. Đặc điểm của văn biểu cảm
- Văn biểu cảm ( trữ tỡnh) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm , cảm xỳc , sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc
- Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là những tỡnh cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhõn văn và phải là tỡnh cảm chõn thực của người viết thỡ mới cú giỏ trị
- Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm chủ yếu
- Văn biểu cảm biểu đạt tỡnh cảm bằng những hỡnh ảnh cú ý ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xỳc trong lũng
- Bài vắn biểu cảm thường cú bố cục ba phần
3.4. Yếu tố miờu tả và yếu tố tự sự trong văn biểu cảm cú vai trũ khơi gợi tỡnh cảm
- Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này như những phương tiện trung gian để truyền cảm chứ khụng phải nhằm mục đớch miờu tả phong cảnh hay kể lại sự việc
5. Khi muốn bày tỏ tỡnh thương yờu, lũng ngưỡng mộ, ngợi ca. cần nờu được vẻ đẹp, nết đỏng yờu, trõn trọng, kớnh phục của sự vật, hiện tượng, con người. Đối với con người phải nờu rừ tớnh cỏch cao thượng của họ
6. Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ
* Đối lập: Sài Gũn vẫn trẻ. Tụi thỡ đương già
Lỳc ấy, đường xỏ khụng cũn lầy lội mà là cỏi rột ngọt ngào chứ khụng cũn tờ buốt căm căm nữa
* So sỏnh: Sài Gũn cứ trẻ như một cõy tơ đương độ nừn nà
Nhựa sống trong người căng lờn như mỏu căng trong lộc của loài mai
* Nhõn hoỏ: Sài gũn rộng mở và hào phúng
Những cỏi lỏ nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyờn ương đứng cạnh
* Điệp ngữ: Tụi yờu Sài Gũn da diết. Tụi yờu trong nắng sớm Tụi yờu thời tiết trỏi chứng dở trời. Tụi yờu cả đờm khuya
Tụi yờu sụng xanh, nỳi tớm.Tụi yờu đụi lụng mày ai như trăng mới in ngần
* Liệt kờ: Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sỏo, chị vành khuyờn, rắc ụ, ỏo gỡ
4.Củng cố: GV tóm tắt nội dung 
5.Hướng dẫn học ở nhà
- ễn lớ thuyết , làm bài tập 
6. Rút kinh nghiệm: 
 Ngàytháng.năm 2010
 Tiết 139 chương trình địa phương 
 Phần tiếng việt
 rèn luyện chính tả
i. mục tiêu
-Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực
Ii. Chuẩn bị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 7.doc