A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm cao đẹp của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sách, vở bao bì, dán nhãn, bài soạn của học sinh.
HọC Kì I TUầN 1: TIếT 1: CổNG TRườNG Mở RA (Lý Lan) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm cao đẹp của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người. B. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sách, vở bao bì, dán nhãn, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài mới: Trong quãng đời đi học, hầu như ai cũng trải qua ngày khai trường đầu tiên. Nhưng ít ai để ý xem trong đêm trước ngày khai giảng ấy mẹ mình đã làm gì và nghĩ những gì? Để giúp các em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình mẫu tử sâu nặng của bà mẹ đối với con và vai trò lo lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. (GV ghi tựa bài lên bảng). Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng ? Cho biết văn bản này thuộc thể loại gì? (VB nhật dụng) ? Em hãy nhắc lại thế nào là VB nhật dụng? (Là văn bản đề cập tới những nội dung có tính chất cập nhật, đề tài có tính chất thời sự đồng thời là những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài) HS đọc VB. ? VB này đề cập tới vấn đề gì? GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB ? Hoàn cảnh nào đã làm nảy sinh tâm trạng của người mẹ và đứa con? (Đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được...) ? Tìm những từ ngữ trong VB biểu hiện rõ tâm trạng của hai mẹ con? -Con: Thanh thản, môi hé mở, thỉnh thoảng chụm lại như đang mút kẹo... -Mẹ: Trằn trọc không ngủ được nghĩ về ngày khai trường đầu tiên của con mình... ? Em hãy tưởng tượng và mô tả lại tâm trạng của hai mẹ con trong đêm đó? ? Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về tâm trạng của hai mẹ con? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (Tâm trạng khác nhau - Nghệ thuật tương phản) -HS thảo luận: Tại sao người mẹ lên giường mà vẫn trằn trọc không ngủ? GV gợi ý: - Lo lắng cho con - Ký ức tuổi thơ sống lại ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn mẹ? - Cứ nhắm mắt lại... dài và hẹp. - Cho nên ấn tượng... bước vào (trang 7) ? Tại sao ngày khai trường vào lớp 1 của con lại in dấu ấn trong tâm hồn người mẹ như vậy? (HS thảo luận) ? Hãy hồi tưởng lại ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mình và kể cho các bạn nghe? ? Từ dấu ấn ngày khai trường đầu tiên của con điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì? (Mẹ mong muốn nhẹ nhàng... bâng khuâng, xao xuyến à kỷ niệm đẹp về ngày khai trường) ? Qua việc tìm hiểu trên em thấy người mẹ là người ntn? Thương yêu con Lo lắng cho con Mong muốn cho con được sung sướng. ? Trong văn bản có phải mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? (Nói với chính mình à nổi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm) HS theo dõi phần tiếp theo. ? Câu văn nào nói lên vai trò, tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? (Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...) ? Câu này có tác động ntn tới việc học hành của mỗi học sinh? ? Kết thúc bài văn ntn mẹ nói: “Đi đi con... mở ra”. Em nghĩ gì về câu nói của người mẹ? Đến bây giờ em học tới lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì? Nó ntn? (HS thảo luận) (Vai trò của nhà trường mang lại cho mỗi con người sau này: Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò...) ? Theo em điều mà tác giả muốn nói tới trong VB này là gì? HS đọc ghi nhớ trang 9. GV: Có thể nói văn bản này là bài ca thi hành vọng về con cái và nhà trường. Là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả. GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà. GV: Khẳng định lại tình thương yêu con sâu sắc của các bà mẹ. GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn văn đã chuẩn bị trước ở nhà. GV nhận xét lời phát biểu có chân thành, xúc động, sâu lắng không? à Khẳng định lại tình thương yêu sâu sắc của các bà mẹ I.Đọc -hiểu chú thích 1. Thể loại : VB nhật dụng 2. Xuất xứ: Trích từ báo “yêu trẻ” số 116, TP.HCM ngày 1/9/2000 3. Đại ý: Ghi lại tâm trạng của người mẹ trong 1 đêm không ngủ được trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. II. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng của người mẹ và đứa con: -Con: Thanh thản, nhẹ nhàng... -> vô tư -Meù: Thao thức, trằn trọc, suy nghĩ miên man, hồi hộp, sung sướng, thi hành vọng... à không ngủ được ị Tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả 2. Tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ -Không được phép sai lầm trong giáo dục. -Giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. ị Giáo dục rất quan trọng, lớn lao. * Ghi nhớ... SGK /9 III. Luyện tập Em hãy nhớ lại ngày đầu tiên đi học và viết thành một đoạn văn. Em có cho rằng trong quãng đời HS, đó là ngày để lại ấn tượng sâu đậm nhất hay không? 4. Củng cố: -Cho HS đọc lại đoạn từ “thực sự... bước vào”. -HS đọc lại ghi nhớ -Theo em: Em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm của mẹ dành cho em. 5. Dặn dò: Học ghi nhớ trang 9. Làm tiếp BT2 Chuẩn bị bài: Mẹ tôi Đọc nhiều lần, lưu ý từ ghép Hán Việt trong chú thích Tóm tắt dàn ý. Suy nghĩ: Tại sao bức thư của bố gửi cho con mà tựa bài lại đặt là “Mẹ tôi”. TIếT 2: Mẹ TôI (ét -môn- đõ- đ ơ-A-mi-xi) A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con đối với mẹ. Hiểu và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. B. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt ngắn gọn VB “Công trường mở ra”. ? Bài học sâu sắc nhất nhất mà em rút ra từ VB này là gì? 3. Bài mới: - GV: giới thiệu bài mới: Em đã bao giờ phạm lỗi với mẹ chưa? Đó là lỗi ntn? Sau khi phạm lỗi em có suy nghĩ gì? - HS: Trả lời à GV nêu vđ à GV ghi tựa. Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng HS đọc và tìm hiểu chú thích SGK /10. GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. ? Nguyên nhân nào khiến người bố phải viết thư cho En -ri-cô? ? Em có đồng ý với cách làm của bố En -ri-cô không? ? Qua VB em tháy người bố có thái độ ntn đối với En-ri-cô? ? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? (Dựa vào lời lẽ ông viết trong bức thư) ? Lý do gì đã khiến ông thể hiện thái độ đó? (ông cảm thấy bất ngờ, hụt hẫng, không tưởng tượng được En -ri-cô lại có thái độ như vậy đối với mẹ) ? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà bố lại gợi đến mẹ? Vậy bà mẹ là người ntn? Căn cứ vào điều mà em có được nhận xét đó? ? Từ hình ảnh người mẹ của En -ri-cô em có cảm nhận gì về tấm lòng của các bà mẹ nói chung? (Thương con vô bờ bến, thi hành sinh tất cả vì con) ? Em có suy nghĩ gì trước những lời cảnh tỉnh của người cha? (Những lời nói của người cha thật chí lý, chí tình, thật sâu sắc, những gì đã mất đi thì vĩnh viễn không thể nào lấy lại được, đặc biệt đó là người mẹ, nhất là việc chuộc lỗi với mẹ khi mẹ không còn...) ? Theo em điều gì đã khiến En -ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố. Trong 4 lí lo đã nêu ở SGK em chọn lý do nào? (HS có thể chọn a, b, c nhưng phải giải thích) ? Trước sự thi hành sinh của mẹ dành cho En -ri-cô người bố đã khuyên con điều gì? - Không bao giờ được nói nặng với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ. - Con hãy cầu xin mẹ hôn con. ? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của người bố? (Đối với mẹ phải cố gắng đừng bao giờ làm điều sai khiến mẹ buồn lòng. Nếu làm sai phải biết nhận lỗi vì mẹ là người rất bao dung, sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của chúng ta biết thành khẩn nhận lỗi) ? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại phải viết thư? (HS thảo luận) (Tình cảm sâu sắc, tế nhị, kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. Hơn nữa viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, không làm cho người mắc lỗi mất đi lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội) ? Qua bức thư người cha viết em rút ra được bài học gì? (Hiểu công lao cha mẹ và làm nhiều việc tốt để đền đáp công lao đó) ? Từ trước đến nay em đã làm gì có lỗi với mẹ chưa? (HS liên hệ) I. Giới thiệu tác giả tác phẩm (SGK) II. Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư ... Khi nói với mẹ tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. 2. Thái độ của người cha đối với En -ri-cô -Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố vậy. -Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. -Con hãy nhớ rằng tình thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. -Thà không có con... -Thật xấu hổ... à Ngạc nhiên, hụt hẫng, thất vọng, buồn bã, tức giận.. ịMong con hiểu được công lao, thi hành sinh vô bờ bến của mẹ. 3. Lời khuyên nhủ của bố -Không được thốt ra lời nói nặng với mẹ. -Khi phạm lỗi phải thành khẩn nhận lỗi. -Con phải xin lỗi mẹ. à Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc. * Ghi nhớ (SGK/12) III. Luyện tập: - Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến cha mẹ buồn phiền. 4. Củng cố: - Cho HS đọc thêm “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”. 5. Dặn dò: - Tóm tắt văn bản. - Học ghi nhớ, ND bài giảng. - Làm BT 1 (12) - Soạn: Từ ghép - Chú ý: + Các loại từ ghép? + Cấu tạo và nghĩa của từ ghép? TIếT 3: Từ GHéP A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép độc lập. - Hiểu cơ chế tạo nghĩa của từ ghép TV. - Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép TV. B. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - KT tập soạn của HS 3. Bài mới: GV: giới thiệu bài mới: Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng HS: tìm hiểu cấu tạo của từ ghép và các loại từ ghép. HS : Đọc phần 1, 2 (I) ? Hãy cho biết trong các từ ghép “Bà ngoại, thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? ? Tiếng phụ có tác dụng gì? (Bổ sung nghĩa cho tiếng chính) ? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy? (Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau) ? Đó là từ ghép loại nào? (TGCP) HS : đọc ý 1 của ghi nhớ (14) ? Cho thêm 3 VD về TGCP ngoài SGK? ? Các tiếng trong 2 từ ghép: Quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? (không) ? Vậy các tiếng đó có quan hệ ngữ pháp ntn? (ngang nhau) ? Đó là từ ghép loại nào? (TGĐL) HS đọc ý 2 ghi nhớ trang 14. ? Vậy TGĐL có cấu tạo ntn? Mời các em cho thêm VD về kiểu từ ghép này? (GV xem kĩ và sửa chỗ sai) ? Tóm lại từ ghép có mấy loại? Mỗi loại có cấu tạo ntn? So sánh sự khác nhau của 2 loại? -TGCP: Tiếng chính, tiếng phụ -TGĐL: Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ HS tìm hiểu ý nghĩa của từ ghép. ? Hãy so sánh ý nghĩa của từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức” khác nhau ntn? -Bà: Người đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ -Bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ -Thơm: Chỉ mùi vị nói chung ... ến tả CX của em về MX ở QH em TUầN 18: TIếT 65: LUYệN TậP Sử DụNG Từ A. MụC TIÊU - HS củng cố về cách sử dụng từ đúng, chuẩn: Về chính tả, ngữ âm, ngữ pháp phong cách - Tiếp tục nhận diện các mẫu mực về từ đúng, chuẩn qua bài văn vừa học B. CHUẩN Bị Bảng phụ, phiếu HT C. TIếN TRìNH 1. ổn định 2. Kiểm tra ? Đọc thuộc 1 đoạn văn E thích trong văn bản Mùa xuân của tôi ? Nêu NT và ND của văn bản 3. Bài mới: GV treo bảng phụ có đoạn văn trong bài: Sài gòn tôi yêu “Tôi yêu Sài gòn da diết như người đàn ông ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương... tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh ? Phân tích giá trị biểu cảm của từ gạch chân Gợi: những từ trên thuộc từ loại gì? Có giá trị biểu cảm gì GV phản ánh lên bảng phụ: Thị thiềng, ui ui, riêu riêu, chút chiu, trơn thành, xá, mang mang ? Phân tích từ mang tính địa phương trên ? Từ địa phương dùng trong VB có ý nghĩa ntn văn biểu cảm Thảo luận nhóm: 4 nhóm T: 3 phút GV thu bài, HS nhận xét, GV bổ sung ? Tìm một số từ đồng nghĩa với từ trên ? Tìm một số từ diễn tả tiếng khóc của con người (như nhà văn đã diễn tả tiếng cười: chúm chím, he hé, mủm mỉm) - Oa oa, nức nở... GV làm ra phiếu học tập T: 7 phút Bài tập 1 - da diết - ôm ấp - ngọt ngào - ui ui buồn bã Sử dụng từ độc đáo, diễn tả nét riêng biệt của khí hậu Sài gòn qua đó thể hiện tình cảm yêu mến nồng nhiệt của Tg đối với sài gòn Bài tập 2 Dùng từ địa phương tron văn biểu cảm - Làm cho VB mang đặc trưng của vùng quê đó - TG dễ bộc lộ t /c người đọc dễ hiểu p /c của con người nơi đó Bài tập 3 Tìm từ đồng nghĩa với các từ: - Mang mang: mêng mông, rộng rãi. - Riêu riêu: riu riu. - chơn thành: thuỷ chung, trung thành. - ui ui: oi oi, khó chịu - Thị thiềng: thành phố, thị thành. Bài tập 4: Đọc bài tập làm văn của E và bạn từ đầu năm. Ghi lại những lỗi chính tả mắc phải - cách sửa theo mẫu T/179 4. Củng cố ? E thường hay mắc lỗi dùng từ nào nhất? cách sửa ntn 5. Dặn dò Chuẩn bị bài viết số 3 TIếT 66: TRả BàI VIếT Số 3 (Sổ chấm trả) TIếT 67 + 68: ÔN TậP TáC PHẩM TRữ TìNH A. MụC TIÊU Giúp HS - Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đ 2 nghệ thuật phổ biến của TP trữ tình, thơ trữ tình - Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện B. CHUẩN Bị Bảng phụ, phiếu HT C. TIếN TRìNH 1. ổn định 2. Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3. Bài mới ? Nêu tên TG của những TP trong bài tập ? Nêu một vài nét tiêu biểu về TG đó HS trả lời miệng - nhận xét Cho điểm miệng một số HS chuẩn bị bài tốt GV lần lượt nêu câu hỏi - HS trả lời Cho điểm miệng HS trả lời tốt Bài 1: Bài 2: I. Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Lục bát Song thất lục bát thất ngôn bát cú Ngũ ngôn tứ tuyệt Thơ tự do - Sông núi nước nam - Buổi chiều đứng... ra - Bánh trôi nước - Xa ngắm thác núi lư - Ngấu nhiên... về quê - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Ca dao, dân ca - Bài ca côn sơn - Sau phút chia li - Qua đèo ngang - Bạn đến chơi nhà - Phò giá về kinh - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Tiếng gà trưa - Bài ca nhà tranh... phá II. Thể loại Văn biểu cảm Ca dao trữ tình Thơ trữ tình Tuỳ bút - Mẹ tôi - Cuộc chia tay... búp bê - Công trường mở ra - Ca dao, dân ca: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân, châm biếm - Sông núi nước nam - Buổi chiều đứng... ra - Bánh trôi nước - Xa ngắm thác núi lư - Ngấu nhiên... về quê - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Bài ca côn sơn - Sau phút chia li - Qua đèo ngang - Bạn đến chơi nhà - Phò giá về kinh - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Tiếng gà trưa - Bài ca nhà tranh... phá - Sài gòn tôi yêu - Một thứ quà của lúa non - Mùa xuân của tôi III. Tính biểu cảm Tự sự + Biểu cảm Miêu tả + Biểu cảm Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm Biểu cảm chủ yếu - Công trường mở ra - Mẹ tôi - Sông núi nước nam - Bạn đến chơi nhà - Phò giá về kinh - Bài ca nhà tranh... phá - Buổi chiều đứng... ra - Bánh trôi nước - Bài ca côn sơn - Xa ngắm thác núi lư - Cảnh khuya - Bài ca côn sơn - Cuộc chia tay... búp bê - Tiếng gà trưa - Sài gòn tôi yêu - Một thứ quà của lúa non - Mùa xuân của tôi - Ca dao, dân ca: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân, châm biếm Bài 2/180 Tác phẩm Nội dung tư tưởng tình cảm biểu hiện 1. Sau phút chia li 2. Sài gòn tôi yêu 3. Mùa uân của tôi 4. Một thứ quà của lúa non - Lỗi buồn cô đơn khi có chồng đi chiến trận - Tình yêu một miền quê Nam bộ với nhiều nét riêng biệt: khí hậu thiên nhiên con người - Nỗi nhớ thương da diết về mùa xuân của miền bắc - Nét đẹp văn hoá dân tộc được thể hiện trong thứ sản vật đặc sắc của Hà nội ? Đọc và nêu yêu cầu HS thảo luận T: 3 phút GV chuẩn đáp án ? Đọc nêu yêu cầu HS thảo luận T: 3 phút GV chuẩn đáp án Bài tập 4/181 Đ áp án đúng: a, e, i, k Bài tập 5/181 - a: Tập thể truyền miệng - b: Lục bát - c: So sánh ẩn dụ * Chú ý: Trữ tình: biểu hiện tình cảm, cảm xúc chứ không phải là thơ hay văn xuôi Ghi nhớ: 4. Củng cố Đọc ghi nhớ 5. Dăn dò Ôn tập tiếng việt TUầN 19: TIếT 69 + 70: ÔN TậP TIếNG VIệT A. MụC TIÊU HS ôn lại và nắm chắc khái niệm - Cấu tạo từ: từ ghép, từ láy - Từ loại: quan hệ từ, đại từ - Nghĩa của từ: Trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm, hán việt, thành ngữ - Tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ HS củng cố kĩ năng vận dụng và luyện tập B. CHUẩN Bị Bảng phụ, phiếu HT C. TIếN TRìNH 1. ổn định 2. Kiểm tra (kết hợp) 3. Bài mới: HS đọc nêu yêu cầu của bài tập GV phát phiếu HT có kẻ sẵn các cột như SGK HS làm theo cá nhân T: 3 phút GV nhận xét sự chuẩn bị bài của HS Yêu cầu HS vẽ sơ đồ vào vở Làm tương tự như BT1 Bài tập 1: * Từ láy toàn bộ: xinh xinh, đo đỏ * Từ láy bộ phận: phập phồng, lim dim * Từ ghép CP: chiếc bàn, cánh cửa * Từ ghép ĐL: sách vở, bàn ghế Bài tập 2: - ĐT trỏ người, SV: chúng tôi, tao, nó... - ĐT trỏ số lượng: bấy bấy nhiêu - ĐT trỏ hoạt động T/c: vậy thế Tương tự ĐT để hỏi Khái niệm Định nghĩa Ví dụ (từ văn bản) 1. Từ ghép chính phụ 2. Từ ghép đẳng lập 3. Quan hệ từ 4. Đ ại từ 5. Từ trái nghĩa 6. Từ đồng nghĩa 7. Từ đồng âm 8. Từ hán việt 9. Thành ngữ 10. Điệp ngữ 11. Chơi chữ - Là từ ghép có tính chính và tính phụ (nghĩa của cả từ hẹp hơn nghĩa của tính chính) - Là từ ghép có các tiếng ngang hàng nhau về chức vụ, ngữ pháp (nghĩa của cả từ rộng hơn nghĩa của từng tiếng) - Là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ: sở hữu, so sánh, nhân quả... - Là từ dùng để trỏ người, T/c hoặc dùng để hỏi - Là từ có nghĩa trái ngược nhau - Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau - Là từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau - Là những từ mượn cuả tiếng hán. Tiếng để cấu tạo nên từ là yếu tố hán việt - Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh - Là cách lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý - Là lợi dụng đặc sắc về âm về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước - Mẹ còn nhớ... khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường... khi cổng trường đóng lại - GĐ tôi khá giả, anh em tôi rất thương nhau... - Thân E như hạt... cày - Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đất đỏ của thị xã quê hương - Phải nói E tôi rất ngoan... - Ai làm cho bể... - Trẻ đi già trở lại nhà - Ba năm... áo ngắn... quần dài... - Xa trông dòng thác... này - Xa nhìn... - Mùa thu: thu hoạch, thu tiền - Tranh: nhà tranh, tranh chấp - Quốc - nước - Sơn - núi - Hà - sông - Nam - Phương nam - Thân E... Bảy nổi ba chìm - Đang trên đà thay da đổi thịt... - Cháu chiến đấu... Vì lòng... Vì xóm... Bà... Vì bà... - Bà già đi chợ... Bói xem... lợi chăng ... lợi thì có lợi... Bài tập 3: Thảo luận nhóm T: 5 phút Từ loại ý nghĩa chức năng Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ 1. ý nghĩa Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ 2. Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ của câu Liên kết các thành phần cụm từ cảu câu Bài tập 4: Dựa vào bảng tra cứu hán việt hãy giải nghĩa từ ở BT4, BT5 Bài tập 7: Thay bằng thành ngữ tương đương HS thảo luận để làm BT 1. Đồng không mông quạnh 2. Còn nước còn tát 3. Con dại cái mang 4. Giàu nút đố đổ vách 4. Củng cố 5. Dặn dò Chuẩn bị kiểm tra học kì 2 tiết TIếT 71 + 72: KIểM TRA HọC Kỳ A. MụC TIÊU. - Kiểm tra kiến thức toàn diện của HS về: văn, tiếng việt, TLV theo phương thức tích hợp - Rèn kỹ năng cho HS làm 1đề KT tổng hợp có phần trắc nghiệm và phần tự luận B. Chuẩn bị. GV làn đề ra giấy - phô tô C. Tiến trình 1. ổn định 2. Kiểm tra. 3. Bài mới GV phát đề I. TRắC NGHIệM. Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ các đầu dòng em cho là đúng nhất. Tôi yêu Sài gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dùi xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số con đường còn nhiều cây xanh che chở. (Ngữ văn 7 - tập 1) 1. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? a. Miêu tả b. Tự sự c. Biểu cảm d. Nghị luận 2. Tác giả đoạn văn là ai? a. Vũ Bằng b. Minh Hương c. Thạch Lam d. Nguyễn Tuân 3. Nội dung của đoạn văn trên là: a. Bình luận về những nét riêng của SG b. Bộc lộ trực tiếp tình yêu của TG với SG c. Miêu tả vẻ đẹp êm đềm của thành phố SG d. Nêu những nhận xét về khí hậu SG 4. Trong đoạn văn trên TG dùng bao nhiêu từ láy? a. 4 từ b. 5 từ c. 6 từ d. 7 từ 5. Từ cây mưa được dùng với phép tu từ a. ẩn dụ b. Hoán dụ c. Nhân hoá d. So sánh 6. Trông đoạn văn trên người viết đã sử dụng đại từ ngôi thứ mấy? a. Ngôi thứ hai b. Ngôi thứ nhất số ít c. Ngôi thứ nhất số nhiều d. Ngôi thứ ba Câu 2: Đ ánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1. Dòng nào sau đây diễn đạt chính xác về thể tuỳ bút đã học. Tuỳ bút ghi chép lại hiện thực khách quan Tùy bút thiên về biều cảm, chú trọng thể hiện tình cảm, cảm xúc suy nghĩ của TG về các hiện tượng, vấn đề của đời sống Tuỳ bút thiờn về miờu tả Tuỳ bỳt thiờn về tự sự, tỏi hiện lại hiện thực khỏch quan 2. Dũng nào sau đõy khụng phải là thành ngữ Ếch ngồi đỏy giếng Tấc đất tấc vàng Mặt hoa da phấn Cú voi đũi tiờn II: Tự luận Hóy trỡnh bày cảm nghĩ của E về một người thõn trong GĐ
Tài liệu đính kèm: