Giáo án Ngữ văn khối 7 - Đỗ Minh Sơn

Giáo án Ngữ văn khối 7 - Đỗ Minh Sơn

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm cao đẹp của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.

 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.

B.Chuẩn bị:

- GV: Soạn giáo án

- HS: Chuẩn bị bài

C. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 - GV kiểm tra sách, vở bao bì, dán nhãn, bài soạn của học sinh.

3. Bài mới:

 - GV giới thiệu bài mới: Trong quãng đời đi học, hầu như ai cũng trải qua ngày khai trường đầu tiên. Nhưng ít ai để ý xem trong đêm trước ngày khai giảng ấy mẹ mình đã làm gì và nghĩ những gì? Để giúp các em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình mẫu tử sâu nặng của bà mẹ đối với con và vai trò lo lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. (GV ghi tựa bài lên bảng).

 

doc 96 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 7 - Đỗ Minh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HọC Kì I
TUầN 1:
Ngày soạn:20/8/2010
Ngày dạy: 
TIếT 1: CổNG TRườNG Mở RA 
(Lý Lan) 
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 
	- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm cao đẹp của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.
	- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
B.Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án
- HS: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp: 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	- GV kiểm tra sách, vở bao bì, dán nhãn, bài soạn của học sinh.
3. Bài mới: 
	- GV giới thiệu bài mới: Trong quãng đời đi học, hầu như ai cũng trải qua ngày khai trường đầu tiên. Nhưng ít ai để ý xem trong đêm trước ngày khai giảng ấy mẹ mình đã làm gì và nghĩ những gì? Để giúp các em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình mẫu tử sâu nặng của bà mẹ đối với con và vai trò lo lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. (GV ghi tựa bài lên bảng).
Hoạt động cuả thầy và trò
Nôị dung
T/g
? Cho biết văn bản này thuộc thể loại gì? (VB nhật dụng) 
? Em hãy nhắc lại thế nào là VB nhật dụng? 
(Là văn bản đề cập tới những nội dung có tính chất cập nhật, đề tài có tính chất thời sự đồng thời là những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài)
HS đọc VB. 
? VB này đề cập tới vấn đề gì? 
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB
? Hoàn cảnh nào đã làm nảy sinh tâm trạng của người mẹ và đứa con? 
(Đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được...)
? Tìm những từ ngữ trong VB biểu hiện rõ tâm trạng của hai mẹ con? 
-Con: Thanh thản, môi hé mở, thỉnh thoảng chụm lại như đang mút kẹo...
-Mẹ: Trằn trọc không ngủ được nghĩ về ngày khai trường đầu tiên của con mình...
? Em hãy tưởng tượng và mô tả lại tâm trạng của hai mẹ con trong đêm đó? 
? Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về tâm trạng của hai mẹ con? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
(Tâm trạng khác nhau - Nghệ thuật tương phản) 
-HS thảo luận: Tại sao người mẹ lên giường mà vẫn trằn trọc không ngủ? 
GV gợi ý: 	- Lo lắng cho con 
	- Ký ức tuổi thơ sống lại 
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn mẹ? 
- Cứ nhắm mắt lại... dài và hẹp.
- Cho nên ấn tượng... bước vào (trang 7)
? Tại sao ngày khai trường vào lớp 1 của con lại in dấu ấn trong tâm hồn người mẹ như vậy? (HS thảo luận) 
? Hãy hồi tưởng lại ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mình và kể cho các bạn nghe?
? Từ dấu ấn ngày khai trường đầu tiên của con điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?
(Mẹ mong muốn nhẹ nhàng... bâng khuâng, xao xuyến à kỷ niệm đẹp về ngày khai trường)
? Qua việc tìm hiểu trên em thấy người mẹ là người ntn? 
Thương yêu con
Lo lắng cho con
Mong muốn cho con được sung sướng.
? Trong văn bản có phải mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? 
(Nói với chính mình à nổi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm)
HS theo dõi phần tiếp theo.
? Câu văn nào nói lên vai trò, tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? 
(Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...)
? Câu này có tác động ntn tới việc học hành của mỗi học sinh? 
? Kết thúc bài văn ntn mẹ nói: “Đi đi con... mở ra”. Em nghĩ gì về câu nói của người mẹ? Đến bây giờ em học tới lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì? Nó ntn? (HS thảo luận) 
(Vai trò của nhà trường mang lại cho mỗi con người sau này: Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò...) 
? Theo em điều mà tác giả muốn nói tới trong VB này là gì?
HS đọc ghi nhớ trang 9. 
GV: Có thể nói văn bản này là bài ca thi hành vọng về con cái và nhà trường.
Là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả. 
GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà. 
GV: Khẳng định lại tình thương yêu con sâu sắc của các bà mẹ.
GV: Có thể cho HS phát biểu bằng miệng hoặc đọc đoạn văn đã chuẩn bị trước ở nhà.
GV nhận xét lời phát biểu có chân thành, xúc động, sâu lắng không? 
à Khẳng định lại tình thương yêu sâu sắc của các bà mẹ
I.Đọc -hiểu chú thích 
1. Thể loại : VB nhật dụng 
2. Xuất xứ: Trích từ báo “yêu trẻ” số 116, TP.HCM ngày 1/9/2000
3. Đại ý: Ghi lại tâm trạng của người mẹ trong 1 đêm không ngủ được trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. 
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của người mẹ và đứa con: 
-Con: Thanh thản, nhẹ nhàng... -> vô tư 
-Meù: Thao thức, trằn trọc, suy nghĩ miên man, hồi hộp, sung sướng, thi hành vọng... à không ngủ được
ị Tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả 
2. Tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ 
-Không được phép sai lầm trong giáo dục. 
-Giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
ị Giáo dục rất quan trọng, lớn lao.
* Ghi nhớ... SGK /9 
III. Luyện tập 
Em hãy nhớ lại ngày đầu tiên đi học và viết thành một đoạn văn. Em có cho rằng trong quãng đời HS, đó là ngày để lại ấn tượng sâu đậm nhất hay không? 
7
30
4. Củng cố: 
-Cho HS đọc lại đoạn từ “thực sự... bước vào”.
-HS đọc lại ghi nhớ 
-T5. Dặn dò: 
Học ghi nhớ trang 9.
Làm tiếp BT2
Chuẩn bị bài: Mẹ tôi 
.....................................................................................................................................................
Ngày soạn:20/8/2010
Ngày dạy: 
Tiết 2
Mẹ tôi
 ét-môn-đơ-đơ A-mi-xi
A. Mục tiêu.
. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và thấm thía những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và cảm nhận văn bản.
. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương và kính trọng cha mẹ.
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Một số câu ca dao nói về công lao cha mẹ.
 Học sinh: Đọc, soạn bài theo câu ca dao nói về công lao cha mẹ
C. Tiến trình lên lớp: 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	? Tóm tắt ngắn gọn VB “Công trường mở ra”.
	? Bài học sâu sắc nhất nhất mà em rút ra từ VB này là gì? 
3. Bài mới
Hoạt động cuả thầy và trò
Nội dung
T/g
HS đọc và tìm hiểu chú thích SGK /10.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
? Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả?
 - 1866 là sĩ quan quân đội
 - 1868 rời quân ngũ đi du lịch tới nhiều nước
 - 1891 gia nhập đảng xã hội ý với mđ chiến đấu cho công bằng xh, vì hạnh phúc của ndlđ.
? Nêu xuất xứ của văn bản?
? Nguyên nhân nào khiến người bố phải viết thư cho En -ri-cô? 
? Em có đồng ý với cách làm của bố En -ri-cô không? 
? Qua VB em tháy người bố có thái độ ntn đối với En-ri-cô?
? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? 
(Dựa vào lời lẽ ông viết trong bức thư)
? Lý do gì đã khiến ông thể hiện thái độ đó? 
(ông cảm thấy bất ngờ, hụt hẫng, không tưởng tượng được En -ri-cô lại có thái độ như vậy đối với mẹ)
? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà bố lại gợi đến mẹ? Vậy bà mẹ là người ntn? Căn cứ vào điều mà em có được nhận xét đó? 
? Từ hình ảnh người mẹ của En -ri-cô em có cảm nhận gì về tấm lòng của các bà mẹ nói chung? 
(Thương con vô bờ bến, thi hành sinh tất cả vì con)
? Em có suy nghĩ gì trước những lời cảnh tỉnh của người cha?
(Những lời nói của người cha thật chí lý, chí tình, thật sâu sắc, những gì đã mất đi thì vĩnh viễn không thể nào lấy lại được, đặc biệt đó là người mẹ, nhất là việc chuộc lỗi với mẹ khi mẹ không còn...)
? Theo em điều gì đã khiến En -ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố. Trong 4 lí lo đã nêu ở SGK em chọn lý do nào? 
(HS có thể chọn a, b, c nhưng phải giải thích)
? Trước sự thi hành sinh của mẹ dành cho En -ri-cô người bố đã khuyên con điều gì?
- Không bao giờ được nói nặng với mẹ.
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ hôn con.
? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của người bố? 
(Đối với mẹ phải cố gắng đừng bao giờ làm điều sai khiến mẹ buồn lòng. Nếu làm sai phải biết nhận lỗi vì mẹ là người rất bao dung, sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của chúng ta biết thành khẩn nhận lỗi)
? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại phải viết thư? (HS thảo luận)
(Tình cảm sâu sắc, tế nhị, kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. Hơn nữa viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, không làm cho người mắc lỗi mất đi lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội)
? Qua bức thư người cha viết em rút ra được bài học gì? 
(Hiểu công lao cha mẹ và làm nhiều việc tốt để đền đáp công lao đó)
? Từ trước đến nay em đã làm gì có lỗi với mẹ chưa? 
(HS liên hệ)
Giới thiệu tác giả tác phẩm (SGK)
1. Tác giả:
- Etmôn đô đơ Amixi (1846 - 1908) là nhà văn, nhà hoạt động xh, nhà văn hoá lớn của nước ý.
- Sự nghiệp văn chương của ông rất đáng tự hào, trên nhiều thể loại.
2. Văn bản “Mẹ tôi”:
- Trích trong “Những tấm lòng”-1886
- Vb là trang nhật ký của Emricô.
- Thuộc thể loại vb nhật dụng.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư 
... Khi nói với mẹ tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. 
2. Thái độ của người cha đối với En -ri-cô 
-Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố vậy.
-Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.
-Con hãy nhớ rằng tình thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.
-Thà không có con... 
-Thật xấu hổ... 
à Ngạc nhiên, hụt hẫng, thất vọng, buồn bã, tức giận..
ịMong con hiểu được công lao, thi hành sinh vô bờ bến của mẹ.
3. Lời khuyên nhủ của bố 
-Không được thốt ra lời nói nặng với mẹ.
-Khi phạm lỗi phải thành khẩn nhận lỗi. 
-Con phải xin lỗi mẹ.
à Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc.
* Ghi nhớ 
(SGK/12) 
III. Luyện tập: 	
	- Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến cha mẹ buồn phiền. 
7’
28’
5’
4. Củng cố: 
	- Cho HS đọc thêm “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”.
5. Dặn dò: 
	- Tóm tắt văn bản.
	- Học ghi nhớ, ND bài giảng.
	- Làm BT 1 (12)
	- Soạn: 	Từ ghép - Chú ý: 
	+ Các loại từ ghép?
	+ Cấu tạo và nghĩa của từ ghép? 
.....................................................................................................................................................
Ngày soạn:20/8/2010
Ngày dạy: 
TIếT 3: Từ GHéP
A. Mục đích yêu cầu: 
Giúp học sinh: 
	- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép độc lập. 
	- Hiểu cơ chế tạo nghĩa của từ ghép TV.
	- Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép TV. 
B. Chuẩn bị:
	GV: Soạn giáo án
	HS: chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp: 
	1. ổn định lớp 
	2. Kiểm tra bài cũ 
	- KT tập soạn của HS 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
T/g
HS: tìm hiểu cấu tạo của từ ghép và các loại từ ghép.
HS : Đọc phần 1, 2 (I)
? Hãy cho biết trong các từ ghép “Bà ngoại, thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? 
? Tiếng phụ có tác dụng gì? (Bổ sung nghĩa cho tiếng chính)
? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những ... rộng mở với thiên nhiên đ vẻ đẹp của tình yêu đất nước
* Phong thái của Bác:
 - Tâm hồn nhạy cảm, hoà nhập và trân trọng vẻ đẹp tạo hoá.
 - Phong cách sống lạc quan, giàu chất thi sĩ
III. Tổng kết :
- Ghi nhớ1 : SGK
- Ghi nhớ 2 : SGK
 IV. Luyện tập :
- Tìm trong chương trình những bài thơ thể hiện lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên của các tác giả khác.
	+ Tĩnh dạ tư - Lý Bạch.
	+ Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi
4. Củng cố
	? Thơ Bác vừa mang màu sắc cổ điển vừa mang màu sắc hiện đại khoẻ khoắn, trẻ trung.
	5. Dặn dò: 
-Học thuộc hai bài thơm,học ghi nhớ,tìm thêm một số bài thơ nói về trăng của Bác.
Soạn Tiếng gà trưa
Ngày soạn:6/11/2010
Ngày dạy:
 Tiết 46 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I- Mục tiờu bài học:
- Phạm vi kiểm tra: Từ lỏy, đại từ, từ Hỏn Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ đồng õm. 
- Nội dung kiểm tra: Tỡm cỏc từ loại trờn cú trong đoạn văn, đoạn thơ trớch trong văn bản đó học.
- Rốn kĩ năng nhận biết và sử dụng cỏc loại từ trờn.
II- Chuẩn bị:
GV: Ra đề - Đỏp ỏn
HS: ễn tập phần tiếng Việt
III-Tiến trỡnh lờn lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Bài mới:
 ĐỀ BÀI:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Khoanh trũn trước cõu trả lời đỳng
1.Từ nào sau đõy là từ ghộp chớnh phụ?
 a.Sỏch vở	b.Bà ngoại	c.Bàn ghế	d.Quần ỏo
2.Cỏc từ “đốm đẹp”, “chiờm chiếp”thuộc loại từ lỏy nào?
 a.Lỏy toàn bộ	b.Lỏy bộ phận	c.Cả a và b
3.Đại từ “ai” trong cõu ca dao sau giữ vai trũ ngữ phỏp gỡ trong cõu?
 “Ai làm cho bể kia đầy”
	Cho ao kia cạn cho gầy cũ con” 
 a.Chủ ngữ	b.Trạng ngữ	c.Vị ngữ	d.Phụ ngữ
4.Từ “thiờn” trong “Tiệt nhiờn định phận tại thiờn thư” cú nghĩa là gỡ?
 a.Nghỡn	b.Dời	c.Trăm	d.Trời
5.Từ nào dưới đõy là từ ghộp Hỏn Việt?
 a.Nỳi sụng	b.ễng cha	c.Hồi hương	d.Nước nhà
6.Cõu “Nhà em nghốo và em cố gắng vươn lờn trong học tập” mắc lỗi gỡ về quan hệ từ?
 a.Thiếu quan hệ từ	b.Thừa quan từ
 c.Dựng quan hệ từ khụng thớch hợp về nghĩa	d.Dựng quan hệ từ khụng cú tỏc dụng liờn kết
7.Từ nào sau đõy đồng nghĩa với từ “cả” trong cõu “Ao sõu nước cả khụn chài cỏ”?
 a.To	b.Lớn	c.tràn trề	d.Dồi dào
8.Cặp từ nào sõu đõy khụng phải là cặp từ trỏi nghĩa?
 a.Trẻ-Già	b.Sỏng-Tối	c.Sang-Hốn	d.Chạy-Nhảy
9.Từ đồng õm là:
 a.Những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau
 b.Những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau
 c.Những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
 d.Tất cả đều đỳng
10.Từ nào trong cỏc từ sau cú thể thay thế cho từ in đậm trong cõu sau:
 “Chiếc ụ tụ này chết mỏy”
 a.Mất	b.Hỏng	c.Đi	d.Qua đời
11.Trong cỏc từ sau từ nào trỏi nghĩa với từ “trõn trọng”
 a.Vui vẻ	b.Chăm súc	c.Coi thường	d.Giữ gỡn
12.Điền cỏc từ lỏy vào chỗ trống để hoàn thành cỏc cõu thơ sau:
 ... dưới nỳi, tiều vài chỳ
 ...bờn sụng, chợ mấy nhà
II/PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) 
Cấu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa cú mấy loại? mỗi loại cho 1 vớ dụ.(3 điểm)
Cõu 2: Tại sao người Việt Nam thớch dựng từ Hỏn Việt để đặt tờn người, tờn địa lớ? Cho vớ dụ (1 điểm)
Cõu 3: Thế nào là quan hệ từ? Đặt cõu với cỏc cặp quan hệ từ sau: (3 điểm)
	Tuy..nhưng
	Sở dĩlà vỡ
 ĐÁP ÁN ĐỀ 1: (Tiếng Việt)
 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 1.b , 2.a , 3.a , 4.d , 5.c , 6.c , 7.b , 8.d , 9.a , 10.b , 11.c , 12.Điền từ:Lom khom, lỏc đỏc
 II-PHẦN TỰ LUẬN:
 Cõu 1:
 -Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (1 điểm)
 -Từ đồng nghĩa cú 2 loại:Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn (1 điểm)
 -HS lấy được VD (1 điểm)
 Cõu 2:Sở dĩ người Việt Nam thớch dựng từ Hỏn Việt để đặt tờn người và tờn địa lớ là vỡ nú mang sắc thỏi trang trọng (1 điểm)
 Cõu 3:Quan hệ từ dựng để biểu thị cỏc quan hệ ý nghĩa như:Sở hữu, so sỏnh, nhõn quả(1 điểm)
 -HS đặt được 2 cõu cú cặp quan hệ từ :Tuynhưng (0.5 điểm) 
..
Ngày soạn:6/11/2010
Ngày dạy:
Tiết 47: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN BIỂU CẢM
I-Mục tiờu bài học:
-Hs tự đỏnh giỏ được năng lực viết văn biểu cảm của m và tự biết sửa lỗi trong bài viết
-Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và kĩ năng liờn kết văn biểu cảm.
II-Chuẩn bị:
-Đồ dựng: Bảng phụ.
-Những điều cần lưu ý: Về bố cục chỳ ý kĩ năng mở bài, chuyển đoạn, kết bài.
III-Tiến trỡnh lờn lớp:
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra:
Thế nào là văn biểu cảm ? (Ghi nhớ-sgk-73 ).
 3.Bài mới:
 Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần ? (Bài văn biểu cảm thường cú bố cục 3 phần như mọi bài văn khỏc). Bõy giờ chỳng ta cựng k.tra lại xem bài TLV số 2 về văn biểu cảm của chỳng ta đó theo đỳng bố cục đú chưa.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Em hóy nhắc lại đề bài và cho biết đối tượng biểu cảm của đề này là gỡ ? Tỡnh cảm cần thể hiện là gỡ ?
-Gv chỉ ra những điểm mạnh của hs về nội dung và hỡnh thức để cỏc em phỏt huy trong cỏc bài viết sau.
-Gv chỉ ra những điểm yếu của hs để cỏc em sửa chữa và rỳt kinh nghiệm cho bài viết số 3.
-Gv cụng bố kết quả cho hs.
-Hs đọc bài khỏ và bài yếu-kộm.
-Gv trả bài cho hs tự xem và trao đổi cho nhau để nhận xột.
-Hs chữa bài của mỡnh vào bờn lề hoặc phớa dưới bài làm.
-Gv chữa cho hs 1 số lỗi về cỏch dựng từ và lỗi về c.tả.
-Gv chộp cõu văn lờn bảng.
-Hs đọc cõu văn và chỉ ra chỗ mắc lỗi, rồi nờu cỏch sửa chữa.
*Đề bài: Loài cõy em yờu.
I-Nhận xột và đỏnh giỏ chung:
1-Ưu điểm:
-Về nd: Nhỡn chung cỏc em đó nắm được cỏch viết 1 bài văn biểu cảm, đó xđ được đỳng kiểu bài, đỳng đối tượng; trong bài viết đó biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rừ ràng và giữa cỏc phần đó cú sự liờn kết với nhau.
-Về hỡnh thức: Trỡnh bày tương đối rừ ràng, sạch sẽ, cõu văn lưu loỏt, khụng mắc lỗi về ngữ phỏp, c.tả, về cỏch dựng từ.
2-Nhược điểm:
-Về nd: Cũn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nờn cũn nhầm lẫn giữa biểu cảm về 1 loài cõy với miờu tả một loài cõy: Bài viết cũn nặng về tả cỏc đ.điểm của cõy mà chưa chỳ trọng tới yếu tố biểu cảmảm qua 1 vài đ.điểm nổi bật của cõy. Bài viết cũn lan man chưa cú sự chọn lọc cỏc chi tiết tiờu biểu để bộc lộ cảm xỳc.
-Về hỡnh thức: Một số bài trỡnh bày cũn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, cũn mắc n lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu loỏt, cõu văn cũn sai ngữ phỏp, dựng từ chưa chớnh xỏc.
3-Kết quả:
-Điểm 1-2: - Điểm 5-6:
-Điểm 3-4: -Điểm 7-8:
4-Đọc 2 bài khỏ và 2 bài kộm:
Bài khá: Tươi, Đình
Bài kém: Chiến, Định
II-Trả bài và chữa bài:
1-Chữa lỗi về dựng từ:
2-Chữa lỗi về c.tả:
III-GV lấy điểm vào phiếu
4. Củng cố
-Gv đỏnh giỏ giờ trả bài
5 Hướng dẫn về nhà
-VN ụn tập văn biểu cảm, soạn bài “Thành ngữ”
.
Ngày soạn:6/11/2010
Ngày dạy:
Tiết 48 Thành ngữ
I. Mức độ cần đạt:
- Hiểu thế nào kaaf thầnh ngữ
- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu ngiã và tác dụng của thành ngữ trong văn bản
- Có ý thứac trau dồi vốn thành ngữ
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thành ngữ
- Nghĩa của thàng ngữ
- Chức năng của thành ngữ trong câu
- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thành ngữ
- Giải thích ý nghĩa của 1 số thành ngữ thông dụng
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.
 - Giáo dục HS lòng tự hào về tiêng Việt.
III. Chuẩn bị:
-Gv : Bảng phụ, phiếu học tập.Những điều cần ;ưu ý: Gv nờn kh.khớch và giỳp đỡ hs tăng thờm vốn thành ngữ, luyện tập sd thành ngữ với n hỡnh thức.
-Hs:Bài soạn
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra:
 Đặt cõu cú từ đồng õm ? Vỡ sao em biết đú là từ đồng õm ?
 3.Bài mới:
 Trong tiếng Việt cú 1 khối lượng khỏ lớn thành ngữ. Cú 1 số thành ngữ được hỡnh thành trờn n cõu chuyện dõn gian, cõu chuyện lịch sử (điển tớch) rất thỳ vị. Bõy giờ chỳng ta cựng đi tỡm hiểu về thành
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tìm hiểu thế nào là thàng ngữ :
Hs quan sát ngữ liệu 
 Nước non lận đận một mình
 Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
đ Ta không thể thay hoặc chêm thêm 1 vài từ khác vào cụm từ này được
Có thể thay 1 vài từ hoặc chêm xen một vài từ trong cụm từ này được không?
đi thác xuống ghềnh
đ không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được.
 Từ nhận xét em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ đó?
 Thế nào là thành ngữ? Cấu tạo của thành ngữ?
Lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Nhận xét về cách hiểu nghĩa của hai cụm từ trên
Lên thác xuống ghềnhđ là nói về con đường đi có nhiều khó khăn, hiểm trở, gian truân vất vả
Nhanh như chớp- Có nghĩa là rất nhanh đ sự việc xảy ra chớp nhoáng
Em rút ra bài học gì về nghĩa của thành ngữ?
 - + Có thể hiểu trực tiếp theo nghĩa đen
 + Có thể thông qua phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh (nghĩa bóng)
HS đọc ghi nhớ SGK
Gv lưu ý: Cấu tạo thành ngữ
HD sử dụng thành ngữ :
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu bên?
 + Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
đ Bảy nổi ba chìm là vị ngữ .
 + Tắt lửa tối đèn (phụ ngữ cho dtừ khi)
- Bảy nổi ba chìm: long đong vất vả
 - Tắt lửa tối đèn: khó khăn, hoạn nạn 
đ Các thành ngữ này đều sử dụng phương pháp ẩn dụ hoặc so sánh để bộc lộ nghĩa -> cả hai thành ngữ đều có tính hình tượng và tính biểu cảm cao
Tìm từ đồng nghĩa với các cụm từ đó?
Từ đó nhận xét cái hay của việc dùng các thành ngữ trong câu trên?
HS đọc ghi nhớ SGK
GV nhắc lại một số ý
 HS thảo luận.
 - GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:
+ Mỗi nhóm giải nghĩa 1 thành ngữ.
 - Hoạt động nhóm.
+ Thời gian: 
+ Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả
 - GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
I. Thế nào là thành ngữ:
 1. Ví dụ: 
đ Chặt chẽ về thứ tự và nội dung ý nghĩa.
=> Là một cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh
* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh
2. Ghi nhớ: 
 SGK
II. Sử dụng thành ngữ:
 1. Ví dụ: 
 - Chức năng ngữ pháp : 
 + Thành phần chính : CN, VN.
 + Phụ ngữ.
 - Tác dụng: Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm
 2.Ghi nhớ
 SGK
III-Luyện tập:
-Bài 1 (145 ):
a-Sơn hào hải vị, nem cụng chả phượng: Mún ăn ở trờn nỳi, dưới biển, quớ hiếm sang trọng.
b-Khoẻ như voi: rất khoẻ ->cỏch núi phúng đại- núi quỏ.
-Tứ cố vụ thõn: sống đơn độc, khụng họ hàng thõn thớch, khụng nơi nương tựa.
c-Da mồi túc sương: chỉ ng già da cú nhiều nốt màu nõu, đen như đồi mồi, túc bạc như sương.
-Bài 2 (145 ):
-Con Rồng chỏu Tiờn: chỉ dũng dừi cao quớ.
-ếch ngồi đỏy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nụng cạn.
-Thầy búi xem voi: chỉ sự nhận thức phiến diện, chỉ thấy bộ phận mà khụng thấy toàn thể.
4. Củng cố 
- Thành ngữ là gì?
- Sử dụng thành ngữ?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa, vai trò ngữ pháp, giá trị của thành ngữ.
- Hoàn thiện bài tập 4.
- Chuẩn bị bài: Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7(17).doc