Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập văn tự sự

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập văn tự sự

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh những kiến thức và kỹ năng về thiết lập một văn bản tự sự để từ đó học sinh có thể làm thành thạo một bài văn tự sự.

2. Tư tưởng:Học sinh có ý thức yêu môn văn từ đó say mê học tập .

3. Kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng xây dựng các bước làm bài văn tự sự và viết bài cụ thể hoàn thiện.

B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

1. Thầy:Giáo án , tài liệu liên quan

2. Trò:Chuần bị bài trước ở nhà.

 

doc 73 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Tiết1:
Ngày soạn:20/08/2010
Ngày dạy:./08/2010
ôn tập văn tự sự
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh những kiến thức và kỹ năng về thiết lập một văn bản tự sự để từ đó học sinh có thể làm thành thạo một bài văn tự sự.
2. Tư tưởng:Học sinh có ý thức yêu môn văn từ đó say mê học tập .
3. Kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng xây dựng các bước làm bài văn tự sự và viết bài cụ thể hoàn thiện.
b.chuẩn bị đồ dùng:
1. Thầy:Giáo án , tài liệu liên quan
2. Trò:Chuần bị bài trước ở nhà.
c.tiến trình tiết dậy:
*ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra chuẩn bị bài cở nhà của học sinh.
*Bài mới:
1.ýnghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự :
? Em hãy nhắc lại đặc điểm của phương thức tự sự?
2.Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự :
a.Sự việc trong văn tự sự: 
? Vậy các vự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể ntn?
b. Nhân vật trong văn tự sự: 
? Em hiểu ntn về nhân vật trong văn tự sự?
- Học sinh nhắc lại.
=> Tự sự là phương thức trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn tới sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bầy tỏ thái đọ khen, chê.
- Học sinh trả lời.
=> Sự việc trong văn tự sự được trình bầy một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong một thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân dân cụ thể thực hiện,có nguyên nhân,diễnn biến, kết quả...Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trình tự,diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
- Học sinh trả lời.
=> NHân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thực hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động . Nhân vật được thể hiện qua các mặt: Tên gọi,lai lịch,tính nết, hình dáng, việc làm...
3. Luyện tập:
Bài 1: Vì sao nói truyền thuyết Thánh Gióng là một văn bản tự sự?
A Giải thích một số sự việc: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng,Gióng bay về trời, Gióng để lại một số dấu tích. 
B Bầy tỏ thái độ ngợi ca hành động giét gặc của Thánh Gióng.
C Kể lại ,giải thích, bầy tỏ thái độ ngợi ca sự ra đời và hành động giết giặc cứu nước của Thánh Gióng.
D Kể lại sự kiện lịch sử đánh giặc Ân của ông cha ta.
Bài 2: Yếu tố nào có thể lược bỏ khi kể về nhân vật tự sự?
Miêu tả hình dáng, chân dung. B Giới thiệu lai lịch , tài năng.
C Kể lại việc làm, hành động. D Gọi tên, đặt tên.
Bài 3: Trong truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh có các sự việc sau: Vua Hùng muốn kén chồng cho con gái; hai chàng trai ST-TT tài giỏi ngang nhau cùng đến cầu hôn;vua Hùng tìm cách chọn con rể,Sơn Tinh đến trước lấy được Mỵ Nương;Thuỷ Tinh đến sau thu cuộc và tức tối trả thù;cuộc chiến đấu gay go của ST-TT;Thuỷ Tinh đuối sức phải rút quân về.Hãy nhớ kĩ và trả lời các câu hỏi :
a. Sự việc nào là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc giao tranh hàng năm giữa ST và TT? Vì sao?
b. Sự việc nào là sự việc khởi đầu trong truyện ST-TT? Vì sao?
c. Sự việc nào là sự việc cao trào trong truyện ST-TT? Vì sao?
d. trong các sự việc đã nêu trên,có thể loại bỏ sự việc nào không khi kể lai truyện ST-TT ? vì sao?
Bài 4: Nếu phải kể toàn bộ truyện ST-TT thì các sự việc nêu trên đã đủ chưa? Theo em ,cần phải bổ sung thêm sự việc nào? Vì sao?
 Bài 5: Hãy kể lại những việc mà nhân vật chính trong truyện ST-TT đã làm?
Bài 6: Hay nêu 6 yêu tố (nhân vật,thời gian,địa điểm,nguyên nhân,diễn biến,kết quả) ủa truyện ST-TT?
Bài 7: Dòng nào không nói đúng tác dụng của việc sắp xếp các sự việc trong văn tự sự theo một trật tự diễn biến nhất định?
Làm rõ câu chuyện. B Tạo sự hấp dẫn.
 Thể hiện được chủ đề. D Thể hiện thói quen dân gian khi kể chuyện.
* Củng cố:
- Phương thức tự sự là gì?
- Thể nào là nhân vật chính trong văn tứ sự?
- Em hãy kể những hành đọng đáng nhớ của một nhân vật chính trong một truyện mà em đã học?
- Chỉ ra các nhân vật chính , nhân vật phụ trong truyện Bánh Chưng- Bánh Giầy?
* Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài ,ôn lại kiến thức đã học, thuộc các ghi nhớ.
- Về nhà chuẩn bị ôn tập phần tiếp theo về văn tự sự.
( Chủ đề và dàn bài của bài văn tứ sự; Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
Tuần 2: Tiết2
Ngày soạn: 29/08/2010
Ngày dạy:..09/2010
ôn tập văn tự sự
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh những kiến thức và kỹ năng về thiết lập một văn bản tự sự để từ đó học sinh có thể làm thành thạo một bài văn tự sự.
2. Tư tưởng:Học sinh có ý thức yêu môn văn từ đó say mê học tập .
3. Kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng xây dựng các bước làm bài văn tự sự và viết bài cụ thể hoàn thiện.
b.chuẩn bị đồ dùng:
1. Thầy:Giáo án , tài liệu liên quan
2. Trò:Chuần bị bài trước ở nhà.
c.tiến trình tiết dậy:
*ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra chuẩn bị bài cở nhà của học sinh.
*Bài mới:
1. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự :
a. Chủ đề của bài văn tự sự :
? Hãy khái quát lại ý hiểu của em về chủ đề của văn bản.
b. Dàn bài của bài văn tự sự :
? Dàn bài của bai văn tự sưu có gì giống và khác với các kiểu bài văn khác?
2.Cách làm bài văn tự sự:
Đề văn: “Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
a. Tìm hiểu đề :
? Đề nêu ra những yêu cầu gì buộc em phải thực hiện. Em hiểu yêu cầu đó như thế nào?
b. Lập ý :
? Em sẽ chọn chuyện nào?
? Em thích nhân vật, sự việc nào?
? Em chọn chuyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?
 ( học sinh thảo luận).
 ? Nêu ví dụ trong truyện “Thánh Gióng”.
c.Lập dàn ý:	
Truyện Thánh Gióng đánh giặc Ân.
? Em dự định mở đầu như thế nào?
? Vì sao lại bắt đầu từ đó?
? Em sẽ kể các ý nào?
? Em dự định viết lời kết thúc ra sao? 
d. Viết bài, sửa:
- Giáo viên cho học sinh tập viết một số đoạn theo nhóm và trình bày.
- Chủ đề còn có thể được gọi là ý chủ đạo, ý chính của bài văn. Chủ đề có thể được bộc lộ trực tiếp ngay trong câu văn nằm ở phần nào đó trong văn bản, cũng có thể được toát ra từ toàn bộ nội dung của.
- Dàn bài hay còn gọi là bố cục, dàn ý bài văn. Trước khi viết bài, để cho bài đầy đủ, mạch lạc nhất thiết phải xây dựng dàn bài rồi sau đó triển khai thành bài chi tiết.
* Yêu cầu của đề:
- Kể chuyện em thích: Không phải theo một mẫu chung, được tự do lựa chọn.
- Bằng lời văn của mình: Không được sao chép.
- Kể việc là chủ yếu, có những việc là chủ đề của sự việc.
- Em chọn chuyện nào?
- Em thích nhân vật nào?
- Chuyện đó thể hiện chủ đề gì?
- Mở đầu: + Bắt đầu từ chỗ nào?
 + Vì sao lại bắt đầu từ chỗ đó.
( Giới thiệu nhân vật :
Đời vua Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có một vợ chồng ông lão sinh được một đứa con trai đã lên 3đi. Một hôm có sứ giả của Vua tìm người..gọi sứ giả vào).
- Thân bài:
 + Yêu cầu của Gióng.
 + Gióng lớn lên.
 + Gióng thành tráng sỹ.
 + Gióng ra trận.
 + Thắng giặc, Gióng về trời.
- Kết bài:
Nêu ý nghĩa của truyện nói chung và suy nghĩ của em về truyện đó.
3. luyện tập : Bài tập 1:
Tóm tắt văn bản: “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” và “Sự tích Hồ Gươm”? Nhận xét cách mở bài và kết bài.
Bài tập 2:
Đọc văn bản: “Phần thưởng”.
	- Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nó một vố. Biểu dương trí thông minh, lòng chân thật của người lao động.
	- Sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề: người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó.
	- Đây là văn bản có chủ đề không nằm tập trung ở bất kỳ phần nào mà toát lên từ toàn bộ nội dung câu chuyện. - Chỉ rõ bố cục của truyện: + MB: Câu đầu tiên.
	 + TB: Các câu còn lại. 
 + KB: Câu cuối.
	- So sánh bố cục và chủ đề của văn bản này với truyện về TT.
Truyện về TT
- Mở bài: Nói rõ ngay chủ đề.
- Kết bài: Có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu cuộc chữa bệnh mới.
- Sự việc đều có kịch tính bất ngờ: Bất ngờ ở đầu truyện.
Phần thưởng
- Giới thiệu tình huống.
- Kết thúc rõ ràng: người nông dân được thưởng, viên quan bị đuổi ra.
- Bất ngờ ở cuối truyện.
- Câu chuyện, Phần thưởng, thú vị ở chỗ: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan và của người đọc nhưng nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân.
*.củng cố 
- Cách làm của một đề văn tự sự?
- Nêu các bước tiến hành khi làm một bài văn tự sự?
*.hướng dẫn về nhà :
- Nắm vững các bước làm bài văn tự sự.
	- Thực hiện các bước như vậy cho 1 đề em thích nhất.
Tuần 3: Tiết 3:
Ngày soạn:11/09/2010
Ngày dạy:15/09/2010
ôn tập văn miêu tả
A.mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về văn miêu tả
2.Tư tưởng: Học sinh có ý thức cao trong việc viết văn miêu tả qua đó thêm yêu thể loại văn miêu tả cũng như yêu môn học.
3. kỹ năng: Rèn cho học kỹ năng viết phần mở bài của bài văn miêu tả.
b. chuẩn bị đồ dùng:
1.Thầy:Giáo án , tài liệu liên quan, bảng phụ( phiếu học tập)
2.Trò: Chuẩn bị bài trước khi ở nhà.
c. tiến trình tiết day:
*ổn định tổ chức:
*Kiểm tra chuẩn bị của học sinh:
* Bài mới:
I. Miêu tả là gì?
1.Miêu tả:
“Dùng ngôn ngữ hoặc một phương diện nghệ thuật nào đó làm cho người khác có thể hình dung được cụ thể sự vật hoặc thế giới nội tâm của con người ”
2.Văn miêu tả:
“Là loại văn dùng ngôn ngữ để tái hiện cảnh vật, sự vật, sự việc thế giới nội tâm nhân vật-ma mình quan sát được, cảm nhận được. Văn miêu tả giúp người đọc có thể hình dung ra đối tương mà người viết đã miêu tả”
II. Phân loại :
Có mấy loại miêu tả sau:
Miêu tả phong cảnh
Miêu tả loài vật
Miêu tả sự vật
Miêu tả người
Miêu tả hoạt cảnh .
III. Phương pháp chung về văn tả cảnh:
1.Muốn làm một bài văn tả cảnh phải biết quan sát, lựa chọn các chi tiết đặc sắc, đồng thời phải biết sắp xếp các chi tiết đó theo một trình tự nhất định thích hợp ( Toàn cảnh, phân cảnh, cảnh trung tâm) . Phải biết dùng từ , đặt câu, dựng đoạn một cách có nghệ thuật khi diễn đạt thành văn.
2. Khi viết cần có mối quan hệ gân – xa, chi tiết, bộ phận- toàn thể, không gian- thời gian, tĩnh- động cần đặc biệt chú ý vì nó liên quan tới việc đặc tả , phối cảnh và cấu trúc cảnh.
3. Những từ láy , từ chỉ mầu sắc , đường nét, âm thanh ( Từ tượng thanh, tượng hình), từ biểu cảm , biện pháp so sánh, các kiểu câu phức ( có thành phần chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ,trạng ngữ cách thức) Cần được vận dụng sáng tạo.
4. Không thể tả cảnh một cách vô cảm mà cần phải biểu lộ tình cảm , cảm xúc. Cảnh trong tinh- tình trong cảnh. Cảnh như mang theo niềm vui , nỗi buồn.
5. Quan sát phải gắn liền với tưởng tượng. Có giàu tưởng tượng mới gợi tả cái hồn cảnh vật . Đó là đặc sắc, là độc đáo của văn tả cảnh.
IV. Luyện tập:
 Viết mở bài cho các đề sau:
Đề 1: Miêu tả đêm trăng nơi quê hương em
Đề2: Tả cánh đồng lúa đang trong thời kỳ chín .
Đê3: Tả dòng sông quê hương em
Đê4: Tả quang cảnh sân tr ... h một thể thống nhất
 c. Phần kết bài .
 HS tỡm ra những cỏch kết bài khỏc nhau .
 3. Đọc lại và sửa chữa.
 II. Luyện tập .
Bài 1: “ Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nửớc càng ngày càng xuân”
Em hiểu 2 câu thơ trên của Bác nh thế nào?
a)Tìm hiểu đề:
-Thể loại văn giải thích
- Giải thích ý nghĩa của việc trồng cây trong mùa xuân
b)Tìm ý
- Bằng cách trả lời câu nói của Bác như thế nào?
- Mùa xuân náo nức tưng bừng đi trồng cây Bác gọi đó là tết trồng cây.
- Trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
c)Lập dàn ý
MB
- Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân rất đẹp...
- Nêu giới hạn vấn đề: Vì thế Bác phát động phong trào trồng cây...
TB
Giải thích sơ lược vấn đề
Hiểu câu thơ như thế nào
- Cây xanh là lá phổi của thiên nhiên nó giúp ta điều hoà không khí nh hút khí CO2 nhả khí O2...
- Ngăn chặn lũ lụt
- Tô điểm màu xanh cho đất nớc thêm đẹp
 Làm như thế nào để thực hiện lời dạy của Bác
- Chống phá hoại rừng xanh
- Chăm sóc và bảo vệ...
- Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn
KB
- Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta càng nhiệt tinh....
- Bản thân em ý thức...
- Tham gia nhiệt tình việc trồng cây ở nhà, ở trường
 * Củng cố và HDVN
Veà nhaứ: xem laùi caựch laứm baứi giaỷi thớch.
Đề: Giải thớch cõu tục ngữ “Gần mực thỡ đen ,gần đốn thỡ rạng “
 - Chuaồn bũ cho chuỷ ủeà 4 Teỏng Vieọt 
Tuần 32: Tiết31:
Ngày soạn :03/04/2011
Ngày dạy: 08/04/2011
CAÂU CHUÛ ẹOÄNG
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 
1- Kiến thức:
- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu chuỷ ủoọng qua một số bài tập cụ thể.
- Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu chuỷ ủoọng
3- Thỏi độ:
- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt
II- CHUAÅN Bề:
-GV:Chọn một số baứi tập ủể học sinh tham khảovaứ luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kieồm tra baứi cuừ :
	? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
2- Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung caàn ủaùt
 Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ")
? thế nào là cõu chủ động
? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động nhằm mục đớch gỡ?
HĐ 2:( Thực hành luyeọn taọp)
GV: Hướng dẫn HS xỏc định và nờu tỏc dụng.
GV nhận xột.?
HS: Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
GV:Gợi ý cho hs biết chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
Hướng dẫn hs thực hiện.
?Trong các câu sau câu nào là câu chủ động
- HS: xác định
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
I- ễn tập lớ thuyết:
- Cõu chủ động: là cõu cú chủ ngữ là người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người vật khỏc
- Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.
+ Trỏnh lặp đi lặp lại một kiểu cõu, dễ gõy ấn tượng đơn điệu
+ Dảm bảo mạch văn thống nhất
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau:
 Buổi sớm nắng sỏng. Những cỏnh buồm nõu trờn biển được nắng chiếu vào rực hồng lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mõy che lỗ đỗ. Những tia nắng giỏc vàng một vàng biển trũn, làm nổi bật những cỏnh bườm duyờn dỏng như ỏnh sỏng chiếu cho cỏc nàng tiờn biển mỳa vui. Chiều nắng tàn, mỏt dịu, pha tớm hồng. Những con súng nhố nhẹ liếm lờn bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tỳ Nam)
Bài tập 2:
Chuyển những cõu bị động của bài tập 1 thành cõu chủ động
Mõy che mặt trời xế trưa lỗ đỗ
Nắng chiếu vào những cỏnh buồm nõu trờn biển hồng rực lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh.
Bài tập 3
Trong các câu sau câu nào là câu chủ động
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường
C. Thuyền bị gió làm lật
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu chủ động
3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà: 
- OÂn taọp lại toàn bộ kiến thức..
- Chuẩn bị noọi dung baứi sau 
- Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
Tuần 33: Tiết32:
Ngày soạn :10/04/2011
Ngày dạy: 16/04/2011
Câu bị động
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 
1- Kiến thức:
- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu rỳt gọn qua một số bài tập cụ thể.
- Đọc lại nội dung bài học -> rỳt ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu ruựt goùn
3- Thỏi độ:
- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt
II- CHUAÅN Bề:
-GV:Chọn một số bài tập ủể học sinh tham khảovaứ luyện tập, tài liệu chuẩn kiến thức...
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
Bài mới :
	Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung caàn ủaùt
 Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ")
? thế nào là cõu bị động
? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động nhằm mục đớch gỡ?
- HS: Trình bày
? Nêu các kiẻu câu bị động
? Có phải các câu có từ bị, được đều là câu bị động không?
- Không phải
HĐ 2:( Thực hành luyeọn taọp)
GV: Hướng dẫn HS xỏc định cõu bị động trong đoạn trớch GV nhận xột.?
- HS: Trình bày
HS: Nhận xột, bổ sung, rỳt kinh nghiệm.
GV: trong các câu có từ được sau câu nào 
Là câu bị động? 
Hướng dẫn hs thực hiện.
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới
? trong các câu có từ bị sau câu nào 
Không là câu bị động
Ông tôi bị đau chân
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
I- ễn tập lớ thuyết:
1 Cõu bị động: là cõu cú chủ ngữ là người, vật bị hoạt động của người vật khỏc hướng vào
2. Mục đớch của việc chuyển đổi cõu bị động thành cõu chủ động và ngược lại.
+ Trỏnh lặp đi lặp lại một kiểu cõu, dễ gõy ấn tượng đơn điệu
+ Dảm bảo mạch văn thống nhất
3. Các kiểu câu bị động
- Câu bị động có từ bị ,được
- Câu bị động không có từ bị được
4 Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau:
 Từ thuở nhỏ Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.
( Nguyễn văn Long)
Bài tập 2:trong các câu có từ được sau câu nào 
Là câu bị động
A.Cha mẹ tôi sinh được hai người con
B. Gia đình tôi chuyển về hà Nội được 10 năm rồi
C. Bạn ấy được điểm 10
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới
Bài tập 3: trong các câu có từ bị sau câu nào 
Không là câu bị động
AÔng tôi bị đau chân
B. tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử
Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang
Môi trường đang bị con người làm cho ô nhiễm
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu bị động
4. Củng cố và HDVN
- Học kĩ cac nội dung dã ôn tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo mở rộng thành phần câu
- Làm
Tuần 34: Tiết33:
Ngày soạn :17/04/2011
Ngày dạy: 22/04/2011
Dùng cụm chủ vị để Mở rộng câu
I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 
1- Kiến thức:
- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về mở rộng thành phần câu qua một số bài tập cụ thể.
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu mở rộng thành phần
3- Thỏi độ:
- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt
II- CHUAÅN Bề:
-GV:Chọn một số bài tập ủể học sinh tham khảovaứ luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- ổn định tổ chức:
2- Kieồm tra baứi cuừ :
	? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
3- Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung caàn ủaùt
 Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về "Mở rộng thành phần câu ")
? thế nào là câu mở rộng thành phần
? Nêu VD câu MRTP
- HS: Trình bày
 Trung đội trửơng Bính khuôn mặt / bầu bĩnh
 CN VN
? Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu?
- HS xác định
? trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu? 
- D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
? Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng
Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
I- ễn tập lớ thuyết:
1 Khi nói, viết người ta có thể dùng kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị , làm thành phần câu
2. Những trường dùng cụm chủ vị làm thành phần câu
- MR chủ ngữ
- MR vị ngữ
- MR phụ ngữ của cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
II- Luyện tập
Bài tập 1:Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu
 Hằng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự đùm bọc của con cháu, thế mà ông láo ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa tre rthơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ...Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.
Bài tập 2. trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu
A. Mẹ về là một tin vui
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo giao về nhà
D, Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
Bài tập3 : Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng
Anh em vui vẻ hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng
Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới
Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới
Mẹ đi làm . Em đi học
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu MRTP
4. Củng cố và HDVN
- Học kĩ cac nội dung dã ôn tập
- Chuẩn bị cho bài kiẻm tra tự chọn

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A tu chon 2010-2011.doc